Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tin 8 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.82 KB, 6 trang )

Tuần 07
Tiết 13

Ngày soạn: 29/09/2018
Ngày dạy : 02/10/2018

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
2. Kĩ năng: Phân biệt được khai báo biến và hằng trong ngơn ngữ lập trình Pascal.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức và u thích mơn học.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1. Tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A1……………………………………………………………………..
Lớp 8A2……………………………………………………………………..
Lớp 8A3……………………………………………………………………..
Lớp 8A4……………………………………………………………………..
Lớp 8A5……………………………………………………………………..
Lớp 8A6……………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy cho biết các thao tác thực hiện với biến? Cho biết cú pháp của câu lệnh
gán trong ngơn ngữ lập trình Pascal?


Câu 2: Hằng trong ngơn ngữ lập trình Pascal là gì? Cho biết cú pháp khai báo hằng?
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Bài tập khai báo và sử dụng biến.
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia
chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Phân biệt được khai báo biến và hằng trong ngơn ngữ lập trình Pascal.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Yêu cầu HS thực hiện:
1. Bài tập:
1. Giả sử A được khai báo là biến 1. Dựa vào kiến thức đã được 1. Giả sử A được khai báo là
với kiểu dữ liệu là số thực, X là học trình bày theo yêu cầu.
biến với kiểu dữ liệu là số
biến với kiểu dữ liệu xâu. Các
thực, X là biến với kiểu dữ
phép gán sau đây có hợp lệ
liệu xâu. Các phép gán sau
khơng?
a) Phép gán hợp lệ.
đây có hợp lệ khơng?
a) A:= 4;
b) Phép gán khơng hợp lệ. Vì a) A:= 4;
b) X:= 3242;
X là dữ liệu kiểu xâu.
b) X:= 3242;

c) Phép gán hợp lệ.
c) X:= ‘3242’;
c) X:= ‘3242’;
d) Phép gán không hợp lệ. Vì d) A:= ‘Ha Noi’;
d) A:= ‘Ha Noi’;
A là dữ liệu kiểu số thực.
2. Nếu sự khác nhau giữa


+ GV: Nhận xét đánh giá.
2. Nếu sự khác nhau giữa biến và
hằng cho một vài ví dụ về khai
báo biến và hằng?
+ GV: Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm và trình bày vào bảng phụ.
+ GV: Quan sát quá trình thảo
luận của các nhóm.
+ GV: Cho các nhóm lên trình
bày nội dung đã thảo luận.
+ GV: Nhận xét đánh giá kết quả
thực hiện của các nhóm sau khi
các nhóm trả lời.
3. Hãy ghép nối cột A và B để có
kết quả đúng.
Cột A
a) x là số nguyên chia hết cho 4
b) x là số lẻ nhỏ hơn 100
c) x và y khác 0 và lớn hơn 200
d) x là số dương chẵn
e) x là số âm

Cột B
1. (x mod 2) <> 0 and x < 100
2. x > 20 and y > 20
3. x mod 4 = 0
4. x < 0
5. x > 0 and (x mod 2) = 0
4. Hoán đổi thứ tự các câu lệnh 1,
2, 3, … để có chương trình tính
diện tích hình trịn và in kết quả
ra màn hình cho đúng.
1. Program S_hinh_tron;
2. Var
3. pi = 3.14;
4. r: integer;
5. Begin
6. S: real;
7. Writeln(‘Nhap r = ’);
Readln(r);
8. Writeln(‘S hinh tron la:
’,S:4:2);
9. S:= pi*r*r;
10. Readln;
11. Const
12. End.

+ HS: Chú ý lắng nghe và
hiểu nội dung bài tập.
2. Biến: được dùng để lưu trữ
dữ liệu và dữ liệu được biến
lưu trữ có thể thay đổi khi

thực hiện chương trình.
Ví dụ: Var m,n: integer;
S, CV: Real;
Thong_bao: String;
Hằng: là đại lượng có giá trị
khơng đổi trong suốt q trình
thực hiện chương trình.
Ví dụ: Const pi = 3.14;
Ban_kinh = 2;
+ HS: Thảo luận theo nhóm
nhỏ hội ý trình bày nội dung
câu hỏi.
+ HS: Thực hiện trình bày
theo nội dung yêu cầu.
a) x là số nguyên chia hết cho
4
- 3. x mod 4 = 0
b) x là số lẻ nhỏ hơn 100
- 1. (x mod 2) <> 0 and x <
100
c) x và y khác 0 và lớn hơn 20
- 2. x > 20 and y > 20
d) x là số dương chẵn
- 5. x > 0 and (x mod 2) = 0
e) x là số âm
- 4. x < 0
+ HS: Thảo luận theo nhóm
trình bày nội dung vào bảng
phụ theo sự hướng dẫn.
Sắp xếp lại như sau:

1. Program S_hinh_tron;
11. Const
3. pi = 3.14;
2. Var
4. r: integer;
6. S: real;
5. Begin
7. Writeln(‘Nhap r = ’);
Readln(r);
9. S:= pi*r*r;
8. Writeln(‘S hinh tron la:
’,S:4:2);
10. Readln;
12. End.
+ HS: Thực hiện thảo luận.

+ GV: Quan sát q trình thảo
luận của các nhóm.
+ GV: Quan sát hướng dẫn các + HS: Được giải đáp các thắc

biến và hằng cho một vài ví
dụ về khai báo biến và hằng?
3. Hãy ghép nối cột A và B để
có kết quả đúng.
Cột A
a) x là số nguyên chia hết cho
4
b) x là số lẻ nhỏ hơn 100
c) x và y khác 0 và lớn hơn
200

d) x là số dương chẵn
e) x là số âm
Cột B
1. (x mod 2) <> 0 and x < 100
2. x > 20 and y > 20
3. x mod 4 = 0
4. x < 0
5. x > 0 and (x mod 2) = 0
4. Hoán đổi thứ tự các câu
lệnh 1, 2, 3, … để có chương
trình tính diện tích hình trịn
và in kết quả ra màn hình cho
đúng.
1. Program S_hinh_tron;
2. Var
3. pi = 3.14;
4. r: integer;
5. Begin
6. S: real;
7. Writeln(‘Nhap r = ’);
Readln(r);
8. Writeln(‘S hinh tron la:
’,S:4:2);
9. S:= pi*r*r;
10. Readln;
11. Const
12. End.


em thực hiện.

mắc ghi gặp phải.
+ GV: Sửa các lỗi sai các em + HS: Chú ý các lỗi em mắc
thường mắc phải.
phải khi viết chương trình.
+ GV: Hệ thống lại kiến thức, + HS: Ôn lại nội dung bài tập.
nhận xét chốt nội dung bài học.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài.
5. Dặn dị:
- Ơn lại những nội dung làm. Xem trước nội dung bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tuần 07

Ngày soạn: 29/09/2018


Tiết

14

Ngày dạy : 05/10/2018

BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN(t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.

- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.
- Kết hợp được giữa lệnh đưa thơng tin ra màn hình và lệnh nhập thơng tin từ bàn phím
để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức tự giác, ham học hỏi, rèn luyện tính cẩn thận.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1. Tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A1……………………………………………………………………..
Lớp 8A2……………………………………………………………………..
Lớp 8A3……………………………………………………………………..
Lớp 8A4……………………………………………………………………..
Lớp 8A5……………………………………………………………………..
Lớp 8A6……………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Bài 1: Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
(1) Mục tiêu:

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia
chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.
- Kết hợp được giữa lệnh đưa thông tin ra màn hình và lệnh nhập thơng tin từ bàn phím
để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng


+ GV: u cầu HS đọc nội dung bài
tốn tìm hiểu yêu cầu của bài.
+ GV: Phân tích hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung bài tốn.
+ GV: Gợi ý cơng thức cần tính cho bài
tốn trên.
+ GV: Dựa trên cơng thức tính của bài
tốn GV dẵn dắt HS cách viết chương
trình để thực hiện tính tốn.
+ GV: Định hướng cho HS những nội
dung chính trong khi viết.
+ GV: Yêu cầu HS khởi động Turbo

Pascal.
+ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu câu a:
Gõ chương trình SGK và tìm hiểu ý
nghĩa của từng câu lệnh trong chương
trình.
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại trong
chương trình ý nghĩa các câu lệnh đã
được học.
+ GV: Hướng dẫn HS ý nghĩa của các
câu lệnh khó mà HS chưa hiểu.
+ GV: Tập cho HS khai báo biến trong
Pascal.
+ GV: Yêu cầu HS tìm hiểu cú pháp
khai báo biến, đặt tên đúng theo qui
định của Pascal, chọn đúng kiểu dữ liệu
của biến thơng qua đoạn chương trình
được viết sẵn.
+ GV: Hướng dẫn HS trong quá trình
thực hiện.
+ GV: Yêu cầu lưu chương trình với
tên tinhtien.pas
+ GV: Hướng dẫn HS dịch và sửa lỗi
gõ nếu có.
+ GV: Yêu cầu HS chạy thử chương
trình với bộ dữ liệu đã cho như sau
(2500,20), (1500,20), (16500, 231).
+ GV: Hướng dẫn HS trong quá trình
thực hiện.
+ GV: Lấy một bài bất kỳ của HS kiểm
tra kết quả thực hiện của HS ở mức độ

nào, yêu cầu các HS nhận xét đánh giá.
+ GV: So sánh bài làm tốt và chưa thực
hiện tốt giúp các em nhận biết các lỗi
hay mắc phải
+ GV: Cho chạy lại chương trình.
+ GV: Chạy lại chương trình trên với
bộ dữ liệu (1,35000).
+ GV: Yêu cầu HS quan sát kết quả
nhận được và cho nhận xét.
+ GV: Giải thích lý do vì sao. Nhận xét

+ HS: Tìm hiểu thơng tin từ bài
tốn, định hướng cách làm.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe để
hiểu về bài toán.
+ HS: Theo dõi lắng nghe và thực
hiện theo yêu cầu.
+ HS: Chú ý lắng nghe những phần
tích của GV, trả lời các nội dung
theo yêu cầu của GV.
+ HS: Tập trung lắng nghe, ghi nhớ
để thực hiện.
+ HS: Thực hiện theo khởi động
Pascal và làm theo yêu cầu.
+ HS: Thực hiện gõ chương trình
theo SGK tìm hiểu các câu lệnh theo
sự hướng dẫn, gợi mở của GV đưa
ra.
+ HS: Nhắc lại kiến thức cũ đã được
học, thơng qua chương trình nhận

biết ý nghĩa các câu lệnh.
+ HS: Tập trung quan sát chú ý lắng
nghe và hiểu bài học.
+ HS: Tập cách khai báo một số
biến đơn giản.
+ HS: Gõ chương trình theo mẫu và
tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh trong
chương trình. Liên hệ với kiến thức
cũ để thực hiện viết chương trình
cho chính xác.
+ HS: Sửa chữa sai xót trong quá
trình viết chương trình.
+ HS: Thực hiện các thao tác lưu đã
được học.
+ HS: Thực hiện thao tác dịch
chương trình (Alt + F9).
+ HS: Thực hiện chạy chương trình
(Ctrl + F9). (2500,20), (1500,20),
(16500, 231).
+ HS: Thực hành theo hướng dẫn
của GV.
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV, quan sát, nhận xét kết qủa thực
hiện của bạn đã làm.
+ HS: Thực hiện sửa các lỗi các em
thường xuyên mắc phải để thực hiện
tốt trong các bài sau.
+ HS: Thực hiện chạy lại.
+ HS: Chạy chương trình với bộ dữ
liệu trên.

+ HS: Kết quả thực hiện là không
dúng, thực hiện sai.

1. Bài 1: Viết chương
trình Pascal có khai
báo và sử dụng biến.
Một cửa hàng cung cấp
dịch vụ bán hàng thanh
toán tại nhà. Viết
chương trình để tính tiền
thanh tốn trong trường
hợp khách hàng chỉ mua
một mặt hàng duy nhất.


và cách khắc phục để chương trình thực + HS: Nhận xét: Vì số lượng được
hiện đúng.
khai báo với kiểu integer, trong khi
đó dữ liệu nhập vào lớn hơn phạm vị
+ GV: Hướng dẫn HS sửa các lỗi trong giá trị qui định.
chương trình.
+ HS: Sửa lại chương trình.
+ GV: Cho HS quan sát một số bài làm
tốt của các bạn.
+ HS: Quan sát và học tập bài làm
của bạn.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài thực hành.
5. Dặn dị:
- Ơn lại bài đã học. Xem phần tiếp theo của bài.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×