Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

su 8 tiet 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.92 KB, 3 trang )

Tuần: 07
Tiết: 14

Ngày soạn : 30/ 9/ 2018
Ngày dạy : 05/ 10/ 2018
Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học học sinh cần:
- Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ
XIX, ngun nhân của tình hình đó
- Hiểu rõ những vấn đề chủ yếu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân
Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2. Thái độ
Căm ghét chế độ thực dân
Cổ vũ cho cuộc đấu tranh chính nghĩa, vì độc lập dân tộc vì hạnh phúc và tiến bộ xã hội
Khâm phục tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ
3. Kĩ năng
- Biết phân tích đánh giá sự kiện lịch sử
- Rèn luyện kĩ năng khái quát, trình bày ngắn gọn diễn biến cuộc khởi nghĩa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án, tư liệu lịch sử. Hình ảnh phục vụ bài học
2. Học sinh
SGK, vở bài tập, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:
8A1…………8A2…………8A3…………8A4……..........8A5……………
1. Kiểm tra bài cũ


Em hãy nêu các thành tựu về kỉ thuật thế kỉ XVIII - XIX
Ý nghĩa của các thành tựu về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội thế kỉ XVIII - XIX
2.Giới thiệu bài mới
Cuối thế kỉ XIX đầu XX, hầu hết các nước Châu Á đều trở thành thuộc địa hoặc phụ
thuộc của thực dân phương Tây. Nhân dân các nước Châu Á đã phải chịu ách thống trị của
thực dân như thế nào, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước châu Á chống lại bọn thực dân
cướp nước ra sao. Hôm nay, chúng ta sẽ học một quốc gia đầu tiên đại diện cho châu Á
trong cuộc đấu tranh chống xâm lược giành độc lập dân tộc. Đó là Ấn Độ:
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự xâm lược và
chính sách thống trị của Anh
GV: giới thiệu về cuộc đấu tranh của Anh,
Pháp tranh giành Ấn Độ 1746 - 1763 Anh
độc chiếm được Ấn Độ.
? Vì sao các nước tư bản Phương Tây tranh
giành Ấn Độ?
GV nhấn mạnh: Ấn Độ trở thành thuộc địa
quan trọng nhất của thưc dân Anh, phải cung
cấp ngày càng nhiều nguyên liệu, lương thực

I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH
THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH
- Đến giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn thành
xâm lược và đặt ách thống trị Ấn Độ.

- Chính sách cai trị của thực dân Anh:



cho chính quốc
HS: đọc bản thống kê SGK /56  Nhận xét
? Vì sao số người chết đói ngày càng gia
tăng?
GV: ( Phân tích những chính sách bóc lột
của thực dân Anh - Chia để trị, ngu dân)
? Hậu quả của những chính sách ấy ?
HS: ( Kinh tế suy sụp, văn minh lâu đời bị
phá, 1875 – 1900 có 15 triệu người chết đói)
 kinh tế suy sụp, tình trạng bần cùng chết
đói gia tăng, nền văn minh lâu đời bị phá
vỡ…
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn
Độ

+ Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ.
+ Thực hiện chính sách “chia để trị”, khoét
sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và
đẳng cấp trong xã hội

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN
ẤN ĐỘ
1. Nguyên nhân
Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn với thực dân
Anh
? Vì sao nhân dân Ấn Độ lại chống thực dân 2. Các phong trào đấu tranh

Anh?
a. Cuộc khởi nghĩa Xi pay( 1857- 1859 )
HS: Do chính sách thống trị tàn bạo của thực - Binh lính Xi-pay bất mãn với việc chỉ
dân Anh
huy Anh giam những người lính có tư
? Dun cớ nổ ra khởi nghĩa Xi pay?
tưởng chống đối
HS (yếu): Dựa vào SGK, trả lời
- 10/5/1857, khởi nghĩa vũ trang của lính
GV: chuẩn kiến thức
Xi-pay bùng nổ, lan khắp miền Bắc và một
HS: quan sát H41 SGK/ 57  Nhận xét tinh phần Trung Ấn
thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải
? Vì sao nói cuộc khởi nghĩa mang tính dân phóng một số thành phố lớn
tộc ?
Anh đàn áp đẫm máu  1859 khởi nghĩa
HS: Vì chống thực dân Anh, được đông đảo thất bại
nông dân ủng hộ
- Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần chống
thực dân, giải phóng dân tộc của nhân dân;
thúc đẩy phong trào giành độc lập
? Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?
HS: Dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời
b. Hoạt động của đảng Quốc Đại ( tư
GV: chốt
sản Ấn)
GV: Giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh
- Thành lập1885, đánh dấu giai đoạn mới
của các tầng lớp nhân dân Ấn đã thức tỉnh
của phong trào giải phóng dân tộc, tư sản

giai cấp tư sản và tầng lớp tri thức Ấn Độ
Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị
? Vì sao Anh cho phép thành lập đảng Quốc Bị phân hố:
Đại ?
+ Phái ơn hồ: Thỏa hiệp
GV: ( Lôi kéo tư sản Ấn )
+ Phái cấp tiến : chống Anh do Ti lắc
? Mục tiêu của dảng Quốc Đại ?
đứng đầu 6/1908 Ti lắc bị bắt.
HS: Dựa vào SGK, suy nghĩ, trả lời
- Đấu tranh giành quyền tự trị
- Phát triển nền kinh tế DT

? Mục tiêu của phái cấp tiến
GV: Chuẩn kiến thức
? Vì sao sau khi Ti lắc bị bắt phong trào đấu
tranh bùng lên mạnh mẽ ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
? Mô tả về cuộc bãi công ở Bom Bay?

c. Khởi nghĩa Bom bay
7/1908 cơng nhân Bom bay bãi cơng
chính trị, lập các đơn vị chiến đấu , xây
dựng chiến luỹ chống thực dân Anh  Bị


HS: Dựa vào SGK, mô tả
GV: chốt – chuẩn kiến thức

đàn áp dã man.

3. Kết quả, nghĩa
Các cuộc đấu tranh đều thất bại, nhưng
không bị dập tắt mà tạo cơ sở cho thắng
? Kết quả, ý nghĩa của phong trào đấu tranh lợi về sau
của nhân dân Ấn Độ ?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: chuẩn kiến thức
? Tìm điểm giống và khác nhau giữa phong
trào do Đảng Quốc đại lãnh đạo và phong
trào công nhân Ấn Độ đầu thế kỉ XX?
HS: thảo luận nhóm (4’)
GV: Tổ chức, hướng dẫn, cho HS nhận xét;
bổ sung, chốt
Giống nhau: Đều chống thực dân Anh
Khác (về hình thức và sức bền bỉ, tầm ảnh
hưởng của phong trào): Công nhân bãi công,
lập đơn vị chiến đấu, vũ trang khởi nghĩa khi
bị đàn áp thì không bị dập tắt mà tạo tiền đề
cho thắng lợi sau này của cách mạng
4. Củng cố:
Với những chính sách cai trị tàn ác thực dân Anh đã gây nhiều hậu quả xấu cho nhân dân
An Đô, cản trở sự phát triển của đất nước gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1875-1900.
không chịu khuất phục nhân dân An độ đã liên tục đấu tranh chống thực dân Anh , tuy
những cuộc đấu tranh này không giành được thắng lợi nhưng nó đã đặt cơ sở cho những
thắng lợi sau này .
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học bài cũ, chuẩn bị bài 1
Làm bài tập 3/SGK, trang 58.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×