Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Kiem tra 1 tiet chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.7 KB, 2 trang )

Mã đề 132
Câu 1: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân
khơng, cách điện tích Q một khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
E 9.10 9 2
E  9.109 2
E 9.109
E  9.109
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân
không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5
(cm), cách q2 15 (cm) là:
A. E = 20000 (V/m).
B. E = 16000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (  C).
B. q = 12,5.10-6 (  C). C. q = 1,25.10-3 (C).
D. q = 12,5 (  C).


Câu 4: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động:
Trang 1/2 - Mã đề thi 132


A. ngược chiều đường sức điện trường.
B. vng góc với đường sức điện trường.
C. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 5: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho
điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9 (J). Coi điện
trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vng góc
với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m).
B. E = 400 (V/m).
C. E = 200 (V/m).
D. E = 40 (V/m).
Câu 6: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh
A. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
Q
E 9.109 2
a
A.
Q
E 9.9.10 9 2
a
B.
Q
E 3.9.10 9 2
a

C.
D. E = 0.
Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC
cạnh bằng 8 (cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 0,7031.10-3 (V/m).
B. E = 0,3515.10-3 (V/m).
C. E = 1,2178.10-3 (V/m).
D. E = 0,6089.10-3 (V/m).
Câu 8: Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung
điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng độ lớn và cùng dấu.
B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và trái dấu.
D. cùng dương.
Câu 9: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10 -6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là
5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 3 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 2 cm.
Câu 10: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách
điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
-9
Câu 11: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 (C), tại một điểm trong chân khơng cách
điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).

B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 2250 (V/m).
D. E = 4500 (V/m).
Câu 12: Hai điện tích điểm đứng n trong khơng khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có
độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện mơi  = 2 và giảm khoảng cách giữa
r
chúng cịn 3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 6F.
B. 18F.
C. 4,5F.
D. 1,5F.
----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 132



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×