Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.76 KB, 19 trang )

Tuần 20
Soạn: 2/1/2018
Dạy: 9 /1 /2018
Tiết 39: Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+Nắm được bộ máy thời Lê Sơ, chính sách quân đội và đặc điểm chính của bộ
luật Hồng Đức
2. Kĩ năng:
+So ánh , đối chiếu với thời Trần và nhận xét đánh giá được tình hình chính trị,
qn sự và luật pháp của thời Lê Sơ
3. Thái độ:
+ Tự hào về thời thịnh trị của đất nước và có ý thức bảo vệ tổ quốc
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin.
II- Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ và sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
2. Trị:- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học ( đọc, trả lời các câu hỏi trong
sgk)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, phân tích ,dạy học hợp đồng, trực
quan
- KTDH: Đặt câu hỏi, động não, hỏi-đáp, thảo luận
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ


* Tổ chức khởi động
? Nêu những đóng góp của Lê Lợi đối với lịch sử daan tộc mà em biết?
- GV giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động củaGV & HS
HĐ1 : Tổ chức bộ máy chính quyền
- PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở
- Kt: đặt câu hỏi, thảo luận, sơ đồ tư
duy
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá
? Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được
tổ chức ntn?

Nội dung cần đạt
I- Tình hình chính trị, qn sự
1.Tổ chức bộ máy chính quyền

- Đứng đầu là vua, giúp việc cho vua
có các quan đại thần
- ở triều đình có 6 bộ, ngồi ra cịn
có 1 số quan chun mơn: Hàn Lâm


?Bộ máy ở địa phương được chia ntn ở
từng thời vua?
?Thời Lê Thánh Tơng, việc trơng coi,
quản lí 13 đạo có điểm gì mới?
?Hãy chỉ rõ cơng việc mà mỗi ti phụ
trách?

( G:đây là điểm mới, việc quản lí 13
đạo này sẽ giúp mỗi đạo phải thực hiện
đúng và hiệu quả nhiệm vụ mà mình
được giao)
? Dưới đạo là các đơn vị hành chính
nào?
Gvchia 4 nhóm, cho hs hoạt động
? vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
thời Lê Sơ.
T.Ư

Lại Hộ
Lễ
Bình Hình Cơng
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ
Hàn lâm Quốc sử
Ngự sử đài
viện
viện
Giúp việc cho các bộ

Viện, Quốc Sử Viện, Ngự Sử Đài…
- Thời Lê Thái tổ: 5 đạo
- Lê Thánh Tông: 13 đạo thừa tuyên
- Đứng đầu mỗi đạo có 3 ti phụ trách
3 mặt hoạt động khác nhau
+ Đô ti: Phụ trách quân sự, an ninh
+ Hiến ti: Thanh tra, xử án, pháp
luật..
+ Thừa ti: Phụ trách việc hành

chính , hộ tịch, thuế khố.
- Dưới đạo là phủ, huỵên( châu), xã

Vua

Địa phương

13 đạo
Đô ti Thừa ti

Hiến ti

Phủ
Huyện ( Châu)

? Em có nx gì về sơ đồ tổ chức bộ máy
nhà nước thời Lê Sơ so với thời Trần?
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung , nx, gv hoàn chỉnh kiến
thức
HĐ2 : Tổ chức quân đội
- PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở
- Kt: đặt câu hỏi, thảo luận, động não
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá
?Quân đội nhà Lê được tổ chức ntn?


- Mọi quyền lực nằm trong tay vua
- Các cơ quan giúp việc cho vua

ngày càng được bổ sung đầy đủ và
sắp xếp quy củ
- Đất nước được mở rộng hơn
- Sự phân chia các khu vựac hành
chính nhỏ hơn để dễ quản lí.
2. Tổ chức quân đội


- Thực hiện c/s “ngụ binh ư nông”
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính:
Qn triều đình và qn địa phương
? Tại sao nói trong hồn cảnh lúc đó,
( - Vì thường xun có giặc ngoại
c/s ngụ binh ư nơnglà tối ưu?
xâm nên vừa phải kết hợp lđ sx với
GV bổ sung: để phát huy sức mạnh tồn quốc phịng)
dân và toàn quân
Y/c hs đọc chữ nhỏ trong sgk
? Để phát triển quân đội, nhà Lê đã có
những chủ trương chính sách gì?
- Chính sách:
+ Cho qn lính tập luyện võ nghệ
thường xun
? Em có nx gì về chính sách nhà Lê?
+ Bố trí quân đội vùng biên giới
=> chính sách vừa cương vừa nhu
đối với kẻ thù, đề cao trách nhiệm
bảo vệ tổ quốc của mỗi người dân.
HĐ3 : Pháp luật
3. Pháp luật

- PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá
GV chia 4 nhóm thảo luận( 3 p)
- Lê Thánh Tông ban hành bộ luật
1. Vua lê Thánh Tông đã cho biên soạn mới: Quốc triều hình thư( luật Hồng
bộ luật nào mới?
Đức)
2.Nêu nội dung của bộ luật? Chỉ ra
- Nội dung:
điểm mới so với bộ luật hình thư của
+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hồn
nhà Lí?
tộc
3.Vì sao nhà Lê lại quan tâm đến pháp
+ Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị
luật?
+ Bảo vệ nh/d lao dộng nhất là phụ
(Luật Hồng Đức là bộ luật lớn có giá trị nữ
nhất thời pk nước ta. Vì vậy trật tự trị
- Điểm mới: Quyền lợi, địa vị của
an được giữ vững, đ/s nh/d được ấm no, phụ nữ được tơn trọng.
hp
- Vì muốn giữ gìn kỉ cương, trật tự
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
xh để triều đình quản lí chặt chẽ hơn.
Lúa tốt đầy đồng trâu chẳng buồn ăn)
- Đại diện nhóm trình bày, hs nhóm
khác nx, bổ sung

- GV hồn chỉnh kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập:
- Trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?
4. Hoạt động vận dụng:
- Theo em vai trị của qn đội nói chung trong nhà nước các thời kì là gì?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Đọc thêm tư liệu có liên quan đến bài học


- Nắm vững nội dung bài học
- Chuẩn bị phần II Tình hình kinh tế xã hội
( Đọc và xem trước nội dung bài học, trả lời các câu hỏi trong sgk)
=====================================

Soạn: 3 / 1/2018
Tiết 41: Bài 20 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) - tiếp

Dạy: 10 /1 / 2018

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+Nắm được sau khi nhanh chóng khôi phục sx, thời Lê Sơ kih tế phát triển về
mọi mặt, xh phân thành 2 g/c chính, đ/s khá ổn định.
2. Kĩ năng:
+Phân tích, nhận xét, đánh giá được tình hình kinh tế xã hội theo các tiêu chí cụ
thể
3. Thái độ:
+Tự hào và xây dựng đất nước
4. Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin.
II- Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò:- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học ( đọc, trả lời các câu hỏi trong
sgk)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, phân tích
- KTDH: Đặt câu hỏi, động não, hỏi-đáp, thảo luận, mảnh ghép, chia nhóm,
giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy
IV. Tổ chức các hoạt động học tập


1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức?
? Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức ntn?
* Tổ chức khởi động
- GV chiếu một số hình ảnh về xã hội thời Lê Sơ
? Suy nghĩ của em về những hình ảnh trên?
- Gv giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động củaGV & HS
HĐ1 : Kinh tế
- PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở
- KT: đặt câu hỏi, thảo luận
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư

duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
? Để khôi phục và phát triển sx nơng
nghiệp nhà Lê đã làm gì?Vì sao ?
? Chỉ ra những biện pháp nhà lê thực
hiện để giải quyết vấn đề ruộng đất
và phát triển nơng nghiệp?

? Nx gì về những biện pháp đó?
GV: Theo phép qn điền thì cứ 6
năm chia lại ruộng đất công làng xã,
các quan được nhiều ruộng, phụ nữ và
những người có hồn cảnh khó khăn
cũng được chia ruộng đất.

Nội dung cần đạt
II- Tình hình kinh tế xã hội
1) Kinh tế

a) Nông nghiệp
- Giải quyết vấn đề ruộng đất
- Vì đ/nước vừa trải qua nhiều năm
chiến tranh nhà Minh đơ hộ, làng xóm
tiêu điều bỏ hoang ruộng đất.
- Biện pháp:
+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
+ Kêu gọi nh/d về quê cũ làm ăn
+ Đặt ra một số chức quan chuyên
trách
+ Thực hiện phép quân điền

+ Khuyến khích bảo vệ sx
=> Biện pháp nhiều tiến bộ, đảm bảo
công bằng xh, làm cho nền sx được
khôi phục, đ/s nh/d được cải thiện.

b) Thủ công nghiệp
? Cho biết hoạt động TCN thời kì này - Các nghề thủ công truyền thống ở
diễn ra ntn?
các làng xã: Kéo tơ, dệt lụa
- Các phường thủ công ở Thăng Long
- Các cơng xưởng nhà nước quản lí
? Nx gì về tình hình TCN thời Lê Sơ? -> Xuất hiện nhiều ngành nghề, các
phường , xưởng thủ công mới.
c) Thương nghiệp
? Triều Lê đã có những biện pháp gì
- Trong nước: Mở nhiều chợ( Chợ mới


để thúc đấy hoạt động buôn bán trong
nước và nước ngồi?
? Theo em, nơng nghiệp, TCN và
thương nghiệp có mối quan hệ ntn?
(gv đưa vd phân tích: trồng dâu phát
triển-> dệt vải phát triển-> sản phẩm
may mặc như tơ tằm được đem bán
rộng rãi)
? Qua đây, em có nx gì về tình hình
kinh tế thời Lê Sơ?

khơng được trùng ngày, phiên với chợ

cũ không được tranh giành khách
hàng)
- Việc buôn bán với nước ngồi được
duy trì
- Mối quan hệ: Giao lưu trao đổi hàng
hố, nơng nghiệp phát triển nhiều
ngành nghề thủ công cũng phát triển sẽ
thúc đẩy hoạt động thương nghiệp.
=> Kinh tế ngày càng ổn định và phát
triển hơn.

HĐ2 : Xã hội
2) Xã hội
- PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
GV chia 4 nhóm cho hs thảo luận hình
thành sơ đồ xh thời Lê Sơ
- Giai cấp địa chủ:Nhiều ruộng đất ,
1.Xh gồm có các giai cấp và tầng lớp nắm chính quyền
nào?
- Giai cấp nơng dân ít ruộng, cày thuê
2. Hãy nêu địa vị , quyền lợi của các
cho địa chủ nộp tô
giai cấp, tầng lớp?
- Tầng lớp: Thị dân, thương nhân, thợ
- Đại diện nhóm trình bày, hs nhóm
thủ cơng, nơ tì

khác nx, bổ sung
- GV hồn chỉnh kiến thức.
=> Đó là chủ trương tiến bộ, có quan
?Em có nx gì về chủ trương hạn chế
tâm đến đ/s của nh/d, giảm bớt bất
việc nuôi và bn bán nơ tì của nhà
cơng.
nước thời Lê Sơ?
? Đánh giá chung về kt- xh thời Lê
=> KTXH phát triển đạt được nhiều
sơ?
thành tựu , đáp ứng được lợi ích của
( Gv: Vì vậy nền độc lập Đại Việt
dân tộc.
được củng cố, Đại Việt là quốc gia
cường thịnh nhất khu vực ĐNA bấy
giờ)
3. Hoạt động luyện tập:
- Trình bày những giai cấp, tầng lớp trong xh thời Lê Sơ?
4. Hoạt động vận dụng:
- Tại sao nói nói Thời Lê Sơ là thời kì phát triển thịnh đạt?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử 7
- Chuẩn bị: Nước Đại Việt thời Lê Sơ( đọc và xem trước tình văn hố giáo
dục: trả lời các câu hỏi trong sgk)


===================================

Tuần 21

Soạn: 9 /1/2018
Dạy: 16/ 1/ 2018
Tiết 41: Bài 20 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) - tiếp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs cần:
+ Trình bày được những chính sách của nhà nước và sự phát triển của văn hóagiáo dục, văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng trình bày, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử


3. Thái độ:
+Tự hào về những thành tựu văn hoá giáo dục của Đại Việt
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin.
II- Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, ảnh và nhân vật thời kì này
2. Trị:- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học ( đọc, trả lời các câu hỏi trong
sgk)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, trực quan, kể chuyện lịch
sử
- KTDH: Đặt câu hỏi, động não, hỏi-đáp, thảo luận, chia nhóm, giao nhiệm vụ
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày sự phát triển nền kinh tế thời Lê Sơ?
? XH thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Nêu địa vị và quyền lợi của
các tầng lớp đó?
* Tổ chức khởi động
- GV chiếu hình ảnh về Văn Miếu- Quốc Tử Giám
? Hãy cho biết cơng trình kiến trúc này được xây dựng từ bao giờ? Để làm gì?
- Gv giới thiệu bài mới....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động củaGV & HS
HĐ1 : Tình hình giáo dục và khoa
cử
- PP: dạy học nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
? Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái
Tổ đã làm gì ?
GV giảng về nội dung học tập, thi cử
? Tại sao nhà Lê lại hạn chế Phật giáo,
Đạo giáo mà tôn sùng Nho giáo?
(Nho giáo đề cao trung hiếu:trung với
vua hiếu với cha mẹ)

Nội dung cần đạt
III- Tình hình văn hố giáo dục
1) Tình hình giáo dục và khoa cử

- Giáo dục: +Dựng Quốc Tử Giám ở
Thăng Long

+ Mở nhiều trường học
+ Cho phép người nào có học đều
được thi cử
+Muốn làm quan phải qua thi rồi mới
được bổ nhiệm vào các chức quan ở
địa phương và triều đình
- Biện pháp:


GV cho hs thảo luận theo cặp
1. Để khuyến khích học tập và chọn
nhân tài nhà Lê đã có những biện pháp
gì?
2. Chế độ khoa cử thời Lê Sơ được
tiến hành ntn? kết quả mang lại là gì?
- Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ
sung
- GV hồn chỉnh kiến thức.
? Nhận xét chung về tình hình thi cử,
giáo dục thời Lê Sơ?
Gv giảng, kể chuyện: Lương Thế
Vinh. Sinh năm 1442 (chưa rõ năm
mất), từng nổi tiếng là thần đồng, ông
đậu trạng nguyên năm 21 tuổi, rồi làm
việc tại Viện Hàn Lâm, chuyên soạn
các công văn bang giao với triều
Minh. Lê Q Đơn từng khen ơng
là "con người tài hoa, danh vọng tột
bực "
HĐ2 : Văn học, khoa học, nghệ

thuật
- PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở,
trực quan, thuyết giảng, phân tích
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
? Nêu những thành tựu văn hoá nổi
bật?
? Nêu 1 số tp văn học tiêu biểu?
Gv chiếu 1 số tác phẩm cho hs theo
dõi
? Các tác phẩm đó tập trung phản ánh
những nội dung gì?
Gv giảng
GV chia nhóm hoạt động tìm hiểu
khoa học và nghệ thuật
1. Thời Lê Sơ có những thành tựu

+ Vua ban áo mũ
+ Được vinh qui bái tổ
+Khắc tên vua vào bia đá
- Chế độ khoa cử : Được tiến hành
thường xuyên theo 3 cấp: Hương -Hội
-Đình
- Kết quả: Từ 1428-1527: Tổ chức
được 26 khoa thi tiến sĩ, đỗ 989 tiến sĩ
và 20 trạng nguyên.
=> Quy củ chặt chẽ, đào tạo nhiều
quan lại trung thành, phát hiện nhiều

nhân tài cho đất nước

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật

* văn học:
- Thành tựu:
+Văn học chữ Hán được duy trì
+ VH chữ Nơm rất phát triển
- Tác phẩm: Bình ngơ đại cáo, Quốc
âm thi tập…
- Nội dung: Thể hiện lòng yêu nước
và tự hào dân tộc.

* Khoa học:
- Sử học: đại việt sử kí tồn thư
- Địa lí: Dư địa chí
- Y học: Bản thảo thực vật…
- Toán học: lập thành toán pháp


khoa học tiêu biểu nào? |Nx gì về
những thành tựu đó?

2. Nêu những nét đặc sắc về NT sân
khấu, Nghệ thuật điêu khắc?
3. Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được
thành tựu đó?
- Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ
sung
- GV hoàn chỉnh kiến thức.


=> đạt nhiều thành tựu đa dạng, phong
phú
*Nghệ thuật:
- Nghệ thuật ca múa được phục hồi.
- Nghệ thuật điêu khắc đồ sộ, kĩ thuật
điêu luỵên
-Nguyên nhân:
+ Do triều đình pk hưng thịnh
+ Cách quản lí đất nước đúng đắn
+ Có nhiều nhân vật tài năng.
=> Phát triển rực rỡ.

?Đánh giá chung về vh- gd thời Lê sơ.
- Chiếu một số hình ảnh
3. Hoạt động luyện tập:
? Kể tên 1 số thành tựu tiêu biểu về văn hố thời Lê Sơ?
? Vì sao Đại Việt ở thế kỉ XV lại đạt được những thành tựu rực rỡ trên?
4. Hoạt động vận dụng:
? Em hãy cho biết ở địa phương em có các thành tựu văn hóa nào thời Lê Sơ?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Đọc thêm tư liệu sử 7 về thời kì Lê Sơ
- Chuẩn bị phần còn lại ( Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk)
=====================================
Soạn: 10 /1/2018
Dạy: 17/ 1/ 2018
Tiết 42: Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) - tiếp
I. Mục tiêu: HS cần:
1. Kiến thức:

+ Biết được những nét chính về một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc
ở thế kỉ XV.
2. Kĩ năng:
+Phân tích đánh giá sự kiện nhân vật lịch sử
3. Thái độ:
+Tự hào và biết ơn những anh hùng danh nhân văn hoá dân tộc thời Lê
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin.
II- Chuẩn bị


1. Thầy: bài giảng, Chân dung Nguyễn Trãi, các câu chuyện dân gian về các
danh nhân văn hố
2. Trị:- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học ( đọc, trả lời các câu hỏi trong
sgk)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, trực quan, kể chuyện lịch
sử
- KTDH: Đặt câu hỏi, động não, hỏi-đáp, thảo luận, chia nhóm, giao nhiệm vụ
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Giáo dục và thi cử thời Lê Sơ có đặc điểm gì ?
? Nêu một số thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Lê Sơ?
* Tổ chức khởi động
- Kể tên những nhân vật lịch sử có đóng góp to lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam

Sơn?
- GV giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1. Nguyễn Trãi ( 1380- 1442)
-PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở,
trực quan, thuyết giảng, phân tích.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
GV cho hs xem chân dung NT
?Trong cuộc k/n Lam Sơn, Nguyễn
Trãi có vai trị ntn?
GV giảng (Là danh nhân văn hố thế
giới)
? Sau k/n Lam Sơn ơng có những
đóng góp gì với đất nước?
? Các tác phẩm của NT tập trung p/a
nội dung gì?
- Lê Thánh Tơng đã nx về Nguyễn
Trãi : Ức Trai tâm thượng quang khuê
tảo

Nội dung cần đạt
IV- Một số danh nhân văn hoá xuất
sắc của dân tộc
1) Nguyễn Trãi ( 1380- 1442)

- Vai trị : Là nhà chính trị qn sự đại

tài, những đóng góp của ơng là một
trong những yếu tố quan trọng dẫn
đến thắng lợi của k/n Lam Sơn.
- Đóng góp: Viết nhiều tác phẩm có
giá trị:
+ Văn học: Bình Ngơ Đại Cáo
+ Sử học: Quân trung từ mệnh tập
+ Địa lí: Dư địa chí
=> Thể hiện tư tưởng yêu nước
thương dân, nhân đạo .

- Là bậc anh hùng dân tộc, bậc mưu


Cho hs thảo luận cặp nhóm (1p)
? Em có đánh giá gì về Nguyễn Trãi?
Đại diện hs trình bày, hs khác nx, bổ
sung. Gv hoàn chỉnh kiến thức.
HĐ2. Lê Thánh Tơng (1442- 1497)
-PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở,
trực quan, thuyết giảng, phân tích.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
hs quan sát H 47
? Trình bày những hiểu biết của em về
vua Lê Thánh Tông?
Gv giảng :Lê Thánh Tông (14421497) lên ngôi năm 18 tuổi, rồi trị vì

suốt 38 năm và chỉ thọ 56 tuổi, nhưng
đã để lại cho đời một sự nghiệp to tát
hiếm thấy trên nhiều lĩnh vực
? Ơng có những đóng góp gì cho sự
phát triển kinh tế văn hố?
- LTT đã chủ trì biên soạn bộ luật
Hồng Đức, cùng nhiều bộ sách quí
báu như bộ Thiên Nam dự hạ
tập (hàng trăm quyển), bộ Đại Việt sử
ký toàn thư (24 quyển)
HĐ3. Ngô Sĩ Liên (Thế kỉ XV)
-PP:vấn đáp- gợi mở, trực quan,
thuyết trình.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, động não.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, nhận xét, đánh giá
GV cho hs thuyết trình về Ngơ Sĩ
Liên
? Nêu những hiêu biết của em về
ơng?

lược tài tình trong k/n LS
- Là nhà văn hoá kiệt xuất, là tinh hoa
của thời đại bấy giờ. Tên tuổi của ông
rạng rỡ trong lịch sử dt.
2) Lê Thánh Tơng (1442- 1497)

- Ơng là con thứ 4 của vua Lê Thái
Tông

- Năm 1460 lên ngôi vua khi mới 18
tuổi

- Quan tâm đến phát triển kinh tế:
Nông nghiệp, thủ cơng nghiệp(đê
Hồng Đức, Luật Hồng Đức)
- Phát triển văn hố giáo dục
- Lập ra hội tao đàn
- Có nhiều tác phẩm vhọc có giá trị cả
chữ hán và chữ Nơm
3) Ngô Sĩ Liên (Thế kỉ XV)

- Là nhà sử học nổi tiếng TK XV
- 1442 đỗ tiến sĩ, là t/g cuốn “Đại Việt
sử kí tồn thư”
- Tên phố phường , trường học nổi
tiếng được mang tên ông.
4) Lương Thế Vinh(1442-?)

? Tên tuổi Ngơ Sĩ Liêm cịn để lại dấu
ấn gì trong đời sống xh hiện nay?
Gv giảng...


HĐ4. Lương Thế Vinh(1442-?)
-PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở,
trực quan, thuyết giảng, phân tích.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh

giá
- GV cho hs quan sát tranh, thảo luận
nhóm
?Trình bày những hiểu biết của mình
về Lương Thế Vinh và những đóng
góp của ơng trong nghệ thuật và toán
học?

- Là người học rộng tài cao, đỗ trạng
nguyên năm 1463(21 tuổi)
- Soạn thảo bộ: “Hí phường phả lục”.
Đây là cơng trình l/s nghệ thuật sân
khấu
- Bộ: “Đại thành tốn pháp” cơng
trình tốn học nổi tiếng của ơng
->Là những người tài – đức vẹn tồn ,
có công lớn trong việc xây dựng đất
nước.
- Chúng ta cần ghi nhớ công lao to lớn
của họ, học tập và làm theo những tấm
gương ấy.

GV kể 1 số câu chuyện liên quan đến
LTV về toán học...
GV cho hoạt động cặp đôi( 2p)
- Đánh giá chung về 1 số những danh
nhân VH thời Lê Sơ? Chúng ta cần
phải làm gì trước những đóng góp của
họ đối với nền văn hóa dân tộc?
- Đại diện trình bày, hs nhóm khác bổ

sung, nx, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức,
nâng vấn đề.
3. Hoạt động luyện tập:
? Kể tên những danh dân văn hoá tiêu biểu Đại Việt thế kỉ XV?
? Họ có những đóng góp gì quan trọng?
4. Hoạt động vận dụng:
? Hãy kể thêm những mẩu chuyện có liên quan đến các nhân vật lịch sử được
học trong bài học?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Sưu tầm thêm những câu chuyện liên quan về cacs danh nhân thời Lê
- Chuẩn bị ôn tập chương IV:
+ Xem lại các bài học với các kiến thức liên quan, các dạng bài tập
GV kí hợp đồng với lớp
1/ Cho biết thể chế chính trị của từng thời: Lí-Trần- Lê Sơ?Cho biết các đơn vị
hành chính giữa thời Lí Trần và Lê Sơ? Có điểm gì khác ở thời của vua Lê
Thánh Tông?Nhà nước thời Lê Sơ khác nhà nước Thời Lí Trần ở điểm nào?
2/ Vẽ sơ đồ các tầng lớp và giai cấp trong xh thời Lí Trần và Thời Lê Sơ
? Nhìn vào sơ đồ, nx về xh của 2 thời?
==================================


Tuần 22
Soạn: 16 / 1/2018

Dạy: 23/ 1 / 2018

Tiết 43: Bài 21:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.Mục tiêu: hs cần :
1. Kiến thức:

+ Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI
2. Kĩ năng:
+ So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất của đất nước( thời Lê
Sơ) với thời Lí –Trần
+ Hệ thống được các thành tựu lịch sử của một thời đại
3. Thái độ:
+ Tự hào và tự tôn dân tộc.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin.


II. Chuẩn bị
1. Thầy: -Bài giảng, Lược đồ lãnh thổ ĐV thời Trần- Lê Sơ
2. Trị:- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học ( đọc, trả lời các câu hỏi trong
sgk)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, trực quan, kể chuyện lịch sử
- KTDH: Đặt câu hỏi, động não, hỏi-đáp, thảo luận, chia nhóm, giao nhiệm vụ
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết những cống hiến của Nguyễn Trãi với Đại Việt?
?Trình bày những hiểu biết của em về Lê Thánh Tông?
* Tổ chức khởi động
- GV cho hs xem clip một số hình ảnh thời Lý-Trần- Lê Sơ.
? Hình dung của em về đất nước ta thời Trần, thời Lê sơ ntn?

- GV giới thiệu bài:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của thầy và trị
HĐ1. Chính trị
-PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở,
phân tích, dạy học hợp đồng
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
- Gv cho thảo luận nhóm 1 phút để
chuẩn bị ? Cho biết các đơn vị hành
chính thời Lí-Trần và thời Lê Sơ?

Nội dung cần đạt
1) Chính trị

- Thời Lý- Trần bộ máy nhà nước đã
hồn chỉnh nhưng vẫn cịn đơn giản
- Thời Lê Sơ : Bộ máy nhà nước tập
quyền chuyên chế đã kiện toàn ở mức
hoàn chỉnh nhất
- Thời Lê Thánh Tơng:1 số chức quan
? Có điểm gì khác ở thời của vua Lê
và cơ quan bị bãi bỏ, các chức vụ sắp
Thánh Tông?
xếp quy củ bổ sung đầy đủ.
- Thời Lí -Trần: Nhà nước quân chủ
? Nhà nước thời Lê Sơ khác nhà nước quý tộc
Thời Lí Trần ở điểm nào?

- Thời Lê Sơ: Nhà nước quân chủ
đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
chun chế
nx bổ sung, gv hồn chỉnh kiến thức
-> Bộ máy nhà nước ngày càng được
? Nhận xét sự giống và khác nhau giữa hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn.
việc tổ chức bộ máy nhà nước thời
Trần và thời Lê?
HĐ2. Luật pháp
2) Luật pháp
-PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở,
trực quan, thuyết giảng, phân tích.


- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
?Ở nước ta luật pháp có từ bao giờ?
GV: Thời Đinh Tiền Lê, mặc dù tồn
tại hơn 30 năm nhưng chưa có điều
kiện xd PL
GV cho thảo luận cặp đôi(2p)
? Ý nghĩa của việc luật pháp ra đời?
? Luật pháp thời Lê Sơ giống và khác
Thời Lí Trần ra sao?
đại diện nhóm trình bày, hs khác nx
,bổ sung, gv hồn chỉnh kiến thức.
HĐ3. Kinh tế
-PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở,

thuyết trình.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận,
chia nhóm
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
GV chia 3 nhóm thảo luận(2 phút)
? Tình hình kinh tế thời Lê Sơ khác
Thời Lí Trần ntn?(về nơng nghiệp,
TCN, thương nghiệp)
đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nx bổ sung, gv hồn chỉnh kiến thức.
HĐ4. Xã hội
-PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi mở,
trực quan, thuyết giảng, phân tích.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận,
trình bày 1 phút, động não.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
- Gv cho các nhóm thảo luận nhanh(1
phút)
? Trình bày trên sơ đồ các tầng lớp và
giai cấp trong xh thời Lí Trần và Thời

- 1042: Sau khi nhà Lí thành lập 32
năm(luật hình thư ra đời đầu tiên
- Đến thời Lê Sơ:Luạt Hồng Đức
-> Đảm bảo trật tự an ninh kỉ cương
trong xh

+ Giống: Bảo vệ quyền lợi của giai
cấp thống trị, bảo vệ trật tự xh-sx nơng
nghiệp
+ Khác: Luật pháp thời Lê Sơ có nhiều
điểm tiến bộ(bảo vệ quyền lợi của
người phụ nữ. Đề cập vấn đề bình
đẳng giới( Con gái thừa hưởng gia tài
như con trai)
3) Kinh tế

* Nông nghiệp: Mở rộng đất trồng
XD đê điều
Sự phân hoá chiếm hữu ruộng đát
nagỳ càng sâu sắc
*Thủ công nghiệp
- Phát triển nhiều ngành nghề truyền
thống
* Thương nghiệp: Chợ phát triển
khắp nơi, quy củ, bn bán với nước
ngồi được duy trì
4. Xã hội

* Giống: Đều có g/c thống trị và g/c bị
trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư
hữu , nd các làng xã, nơ tì
* Khác: -Thời Lý-Trần: Tầng lớp
vương hầu quý tộc đông đảo, nắm mọi


Lê Sơ? Nx về xh của 2 thời?


? Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ có gì
khác với thời Lí Trần?
? Văn học thời Lê Sơ tập trung phản
ánh nội dung gì?

? Nhận xét về thành tựu khoa học, NT
thời Lê Sơ?
Gv khái quát bài học.

quyền lực, tầng lớp nông nơ, nơ tì
chiếm số đơng trong xh.
- Thời Lê Sơ: tầng lớp nơ tì giảm dần
về số lượng, tầng lớp địa chủ tư hữu
rất phát triển
*Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ :
+Đạo nho được tông sùng
+Nhà nước quan tâm phát triển giáo
dục
+ Nhiều người đỗ tiến sĩ
*Văn học thời Lê Sơ :
+ Thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào
dân tộc, ca ngợi thiên nhiên cảnh đẹp,
quê hương và nhà vua…
-Nhiều cơng trình có giá trị nghệ thuật

3. Hoạt động vận dụng:
- Lập bảng thống kê các tác phẩm văn- sử học nổi tiếng của nước Đại Việt
ở thế kỉ XV?
- Lập bảng thống kê các danh nhân nổi tiếng ở tk XV?

( Theo mẫu / SGK)
4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Tìm đọc thêm các tư liệu lịch sử liên quan đến các bài học.
- Học và ôn kĩ bài học
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị bài Làm bài tập lịch sử( phần chương IV), xem kĩ các dạng bài
tập và những kiến thức có liên quan đến bài
=======================================

Soạn: 17/1 /2018
Tiết 44: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

Dạy: 24/1/2018


I. Mục tiêu Hs cần
1. Kiến thức:+Nắm chắc được kiến thức của chương IV thông qua các dạng bài
tập
2. Kĩ năng:+ Nhận biết thông hiểu và vận dụng được kiến thức trong quá làm bài
tập
+ Vẽ lược đồ , hoàn thiện sơ đồ
3. Thái độ:+ Nghiêm túc trong học tập, tự hào, giữ gìn bảo vệ đất nước .
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: -Bài giảng, bảng phụ
2. Trò:- Đọc và hệ thống nội dung kiến thức.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, trực quan, luyện tập- thực hành.

- KTDH: Đặt câu hỏi, động não, hỏi-đáp, thảo luận, chia nhóm, giao nhiệm vụ
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra bài cũ: ( Trong quá trình làm bài tập)
*GV giới thiệu bài:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
-PP: dạy học nhóm, vấn đáp- gợi
mở, trực quan, thuyết trình, luyện
tập- thực hành.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận,
trình bày 1 phút, động não.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
* Bài tập1:
- Y/c hs quan sát lược đồ câm “ Cuộc
kháng chiến cuả nhà Hồ chống quân
xâmlược Minh” / sbt/26
- Điền các địa danh : Đa Bang; Đông
Đô ; TâyĐô... cho đúng , tô màu đỏ màu xanh vào mũi tên chỉ hướng của
quân Hồ- Minh cho phù hợp.
-HS quan sát hình , làm việc theo cá
nhân. Gv kiểm tra 1 số hs cho điểm
miệng.
- Y/c hs quan sát lược đồ câm “ Khởi

- Điền được các địa danh : Đa Bang;

Đông Đô ; Tây Đô... , tô màu đỏ - màu
xanh vào mũi tên chỉ hướng của quân
Hồ- Minh cho phù hợp

* Bài tập2:


nghĩa Lam Sơn” / sbt/ 28
- Điền các địa danh : Lam Sơn , núi
Chí Linh... cho đúng , tơ màu đỏ vào
kí hiệu chỉ hướngtấn cơng giải phóng
Nghệ An , Tân Bình ,Thuận Hóa của
nghĩa qn LamSơn.
-HS quan sát hình , làm việc theo cá
nhân. Gv kiểm tra 1 số hs cho điểm
miệng.

- Điền được các địa danh : Lam Sơn ,
núi Chí Linh... cho đúng , tơ màu đỏ
vào kí hiệu chỉ hướng tấn cơng giải
phóng Nghệ An , Tân Bình ,Thuận Hóa
của nghĩa qn LamSơn

GV chia 4 nhóm cho hs làm việc và
trình bày trên lược đồ(4 phút)
- Y/c hs quan sát lược đồ câm “ Lược
đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê
Sơ ” / sbt/ 32
- HS điền tên các đạo thừa tuyên của
nước ĐạiViệt thời Lê Sơ vào chỗ

chấm trên lược đồ.
Đại diện nhóm trình bày trên lược đồ,
hs nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn
chỉnh kiến thức.

HS điền được đúng tên các đạo thừa
tuyên của nước ĐạiViệt thời Lê Sơ vào
chỗ chấm trên lược đồ câm.

- GV hướng dẫn học sinh vẽ lược đồ
lịch sử “ Lược đồ đường tiến quân ra
Bắc cuả nghĩa quân Lam Sơn” / sbt/
29
( hs vẽ lược đồ)

* Bài tập3:

*Bài tập 4
+ Các bước vẽ lược đồ lịch sử:
- Bước 1: Vê khung lược đồ
- Bước 2: Chia tỉ lệ ,đánh dấu các
điểm
- Bước 4: Nối các điểm với nhau
- Bước 5: Ghi nội dung
- Bước 6: Tô màu- ghi kí hiệu, tên
lược đồ

3. Hoạt động vận dụng
? Em rút ra những kinh nghiệm gì khi học và làm các bài tập lịch sử?
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng:

- Tìm đọc những tư liệu lịch sử 7 liên quan đến kiến thức đã học
- Vẽ hoàn thiện và tô màu lược đồ lịch sử “ Lược đồ đường tiến quân ra
Bắc cuả nghĩa quân Lam Sơn” / sbt/ 29
- Xem kĩ lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài 22: sự suy yếu của nhà nước pk tập quyền (tk XVIII)
+ Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong sgk



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×