Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Toàn bộ lý thuyết môn nguyên lý kế toán 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 49 trang )

NGUN LÝ KẾ TỐN 1
Chương I
BÀI 1:
Khái niệm kế tốn
Là hoạt động đo lường, thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích
các hoạt động kinh tế phát sinh để cung cấp cho người
lãnh đạo ra quyết định
• Mục đích của kế toán: + phục vụ cho nhu cầu kinh
doanh
+ cung cấp thông tin
+ kiểm tra giám sát
2. Phân loại kế toan
theo mục đích cung cấp thơng tin: kế tốn tài chính ( cung
cấp thơng tin cho đối tượng bên ngồi doanh nghiệp); kế
toán quản trị ( cung cấp đối tượng bên trong doanh
nghiệp); kế tốn thuế (cung cấp thơng tin cho cơ quan
chức năng)
theo thời gian ghi nhân thông tin: kế tốn dồn tích ( ghi
nhận doanh thu và chi phí khơng kể đã thu và chi hay
chưa), kế tốn trên cơ sở tiền ( ghi nhận doanh thu và chi
phí dựa trên số tiền thực thu, thực chi)
theo cách ghi chép nghiệp vụ kinh tế: kế toán đơn ( liên
quan đến một đối tượng kế toan); kế toan kép (liên quan
đến 2 đối tượng kế toán trở lên
theo linh vực hoạt động: kế toán sản xuất, kế toán xây lắp,
kế tốn HCSN; kế tốn khác
3. Thơng tin kế tốn
Đặc điểm: + định lượng được
1.













+ đo lường bằng thước đo tiền tệ
+ phản ánh tinh trạng của một đơn vị tổ chức cụ
thể





Yêu cầu: Phù hợp; tin cậy; So sánh; rõ ràng; thực chất;
trung lập; kịp thời; thận trọng; hiệu quả; dễ hiểu
4. Nhiệm vụ của kế toan
Đo lường và lượng hóa bằng thước đo tiền tệ
Thu thập, xử lý, cung cấp các thông tin theo yêu cầu của
người sử dụng





Kiểm tra, giam sát, bảo vệ tài sản của đơn vị, chống tham

ơ, lãng phí vi phạm pháp luật
Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài
sản và khai thác có hiệu quả các nguồn lực kinh tế

II. Một số khái niệm khác
- Đơn vị kế toán: là một tổ chức hoặccas nhân có tư cách pháp
nhân, có tài khoản và con dấu riêng
- Hoạt động liên tục: Là DN vẫn có khả năng thanh toan trong 3
tháng và chưa tun bố phá sản
- kì kế tốn: là một khoản thời gian hoạt động của đơn vị, sau
khoảng thời gian đó phải lập ra được các báo cáo tài chính.
- Niên độ kế tốn : là một năm thường tinh từ 1/1 đến 31//12
- đơn vị thước đo tiền tệ:tiền

III, Các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung
1, nguyên tác khách quan
Ghi chép các nghiệp vụ, phản ánh thông tin là phải dựa vào các
bằng chứng khách quan
VD: Mua MT ở điện máy xanh với giá khuyến mãi là 22tr trong
khi máy tính này cùng loại trên thị trường là 23 tr, vậy kế toán
sẽ ghi là bn tiên
=> kế toan sẽ ghi là 22tr vì có bằng chứng là hóa đơn
2, ngun tắc giá phí
Tài sản được hình thanh và ghi nhận theo số tiền và các khoản
tương đương mà DN bổ ra để có được tài sản đó
VD: mua cái áo 200k, 25k tiền ship, 25k tiền sửa áo => kế toán
sẽ ghi là 250k
3, nguyên tắc thận trọng
Ghi nhận sao cho giá trị tài sản , lợi nhuận là cao nhất mà chi
phí là thấp nhất trong các khả năng có thể xảy ra

VD: Đơn vị được tài trợ một máy in nhưng khơng có giấy tờ kèm
theo. Đơn vị đó th 2 đơn vị khác nhau đanh giá tài sản, một


đơn vị đanh giá là 5tr một đơn vị đanh giá là 5tr3. Vậy kế toan
sẽ ghi là bn?
=> kế toan sẽ ghi tài sản theo mức giá thấp nhất: 5tr
4, Nguyên tắc hiện thực
Ghi nhận doanh thu tại thời điểm hàng hóa dịch vụ đã hoan
thành và bàn giao cho khách ( có thể chưa trả tiền nhưng vẫn
được tính vào doanh thu)
5, Nguyên tắc phù hợp
Ghi nhận doanh thu và chi phí phù hợp với nhau, ghi nhận chi
phí tương ứng tạo ra doanh thu đó
VD: Trong tháng 9 phát sinh DT bán hàng là 200tr, chi phí thuê
nhà phải trả cho tháng 9,10,11,12 đã trả là 40tr. Vậy kế toan sẽ
ghi nhận DT, LN và CP tháng 9 là bao nhiêu?
=> doanh thu= 200tr; chi phí=10tr, lợi nhuận= 190tr
Sang tháng 10, doanh thu là 180tr vậy chi phí và lợi nhuận là?
=> chi phí:10tr, lợi nhuận: 170tr
6, Nguyên tắc nhất quán
Các chính sách và phương pháp kế tốn sử dụng trong kì phải
nhất qn với nhau.
7, ngun tắc trọng yếu
- chỉ chú ý đến những tài sản, yếu tố mang tinh trọntài khoản
chi tiết
g yếu, những tài sản khơng mang tinh trọng yếu thì bỏ qua
- các chi phí hoặc tài sản giá trị nhỏ thì phát sinh tháng nào thì
ghi nhận vào chi phí tháng đó.
IV: Đối tượng của kế toán

1, Tài sản
- là nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát
- là kết quả của các sự kiện đã phát sinh trong quá khứ
- mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp


Gồm có
*1.1, Tài sản ngắn hạn
- tiền và các khoản tiền tương đương gồm:
+ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng ( tiền VND, ngoại tệ, kim khí, đá
quý)
+ tiền đang đi đường, tiền đang chuyển.
1.2, Đầu tư tài chinh ngắn hạn
Là những khoản đầu tư thời hạn dưới 1 năm bao gồm: cổ phiếu,
trai phiếu, công trai, tiền lãi ngân hàng
1.3, Hàng tồn kho
+ hàng chờ sản xuất: nguyên vật liệu, công cụ sản xuất
+ Hàng chờ tiêu thụ: Những hàng đang chờ để đem đi
bán( hàng hóa, thanh phẩm…)
+ Hàng hóa đặc biệt: Hàng gửi bán, hàng đang đi đường.
1.4, Tài sản lưu động trong sản xuất: Chi phí kinh doanh dang
dở
1.5, Các khoản phải thu
+ Phải thu từ khách hàng: các khoản khách chưa trả
+ các khoản : Là các khoản ứng trước tiền, hoặc nguyên vật
liệu công cụ dụng cụ, cho cán bộ hoặc cho lao động trong đơn
vị để thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị
+ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ ( VAT)
+ Các khoản thu khác
1.6: Tài sản tài chinh ngắn hạn khác

+ Tài sản đem đi ký gửi
* Tài sản dài hạn ( thương trên 1 năm)
+ Tài sản cố định ( Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định
vơ hình)
+ Các bất động sản đầu tư
+ Các khoản đầu tư dài hạn


+ Các khoản đầu tư dài hạn khác: Các khoản đem đi kí cược dài
hạn
2, Nguồn vốn
Là nguồn hình thanh nên tài sản của doanh nghiệp
Bao gồm:
* Nợ phải trả
Là các khoản phát sinh trong quá khứ mà hiện tại làm giảm các
lợi ích kinh tế gồm:
+ Nợ ngắn hạn: Gồm: Các khoản phải trả ( phải trả cho người
bán, phải trả nợ vay, phải trả cho người lao động: Lương,
thưởng, BHXH…; phải trả khác; các khoản phải nộp: Nộp thuế;
nộp ngân sách nhà nước, nộp BHXH…)
+ Nợ dài hạn: gồm các khoản: Vay dài hạn và các khoản dài
hạn
* Vốn chủ sở hữu
+ Nguồn vốn kinh doanh
+ Nguồn vốn chuyên dùng: Nguồn vốn dự án hoặc đầu tư xây
dựng cơ bản, nguồn vốn theo đơn đặt hàng
+ nguồn kinh phí: Chỉ áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp
nhận ngân sách của nhà nước cấp ( trường học, phường xã,
bệnh viện, cơ quan..)
+ Lợi nhuận chưa phân phối= Doanh thu – Chi phí

+ Nguồn vốn chủ sở hữu khác: gồm: Quỹ khen thưởng phúc lợi,
quỹ đầu tư phát triển
+ Vốn góp
Cơng thức: Tổng tài sản= tổng nguồn vốn
Bài tập 1
tài sản
tiền mặt
nguyên vật liệu
tài sản cố định
hàng hóa
hàng đang đi
đường

số tiền
2340
437,3
13027
2300

Nguồn vốn
nguồn vốn XDCB
vay ngắn hạn
lợi nhuận chưa pp
nguồn vốn KD

257 phải trả CNV

Số tiền
1300
2298

2400,4
6680
3400


đầu tư CK ngắn
hạn
thành phẩm
phải thu khách
hàng
hàng gửi bán
công cụ, dụng cụ
Tổng

Tài sản ngắn hạn
tiền mặt
nguyên vật liệu
hàng hóa
hàng đang đi
đường
đầu tư CK ngắn
hạn
thành phẩm
phải thu khách
hàng
hàng gửi bán
công cụ, dụng cụ
Tổng

7200 phải trả người bán

530 vay dài hạn
547,7
400
389,4
27428,4

thuế phải nộp
quỹ DTPT
vay dài hạn
Tổng

Số tiền
Nợ phải trả
2340 Vay ngắn hạn
437,3 Phải trả CnV
Phải trả người
2300 bán

1500
4350
1800
1400
2300
27428,4

Số tiền
2298
3400
1500


257 vay dài hạn

4350

7200 thuế phải nộp
530 vay dài hạn

1800
2300

547,4 Tổng
400
389,4
14401,1

15648

V. Sự vận động của tài sản trong doanh nghiệp
a, Doanh nghiệp SX: Tiền => hàng=> chế biến hàng hóa=>
bán ra lấy tiền
DN thương mại: tiền=> hàng=> tiền ( mua đi bán lại)
DN tín dụng: Tiền => tiền
ĐV hanh chinh sự nghiệp: Nhận kinh phí=> sử dụng KP=>
quyết tốn KP
b, Chu trình kế tốn
B1; lập và tiếp nhận chứng từ
B2; ghi sổ sách
B3. Ghi các bút tốn điều chỉnh và khóa sổ
B4, lập báo cáo kế tốn
CHƯƠNG 2 : CHỨNG TỪ KẾ TỐN



1.


2.



3.


4.

Khái niệm
Chứng từ kế tóan là những văn bản hay giấy tờ chứa đựng
các thông tin kinh tế phát sinh có giá trị pháp lý để làm
căn cứ ghi vào sổ.
Ý nghĩa của chứng từ
Là phương tiện thu thập và lưu trữ thông tin ban đầu
Là căn cứ cho kiểm tra, bảo vệ tài sản và chứng minh tinh
hợp pháp
Là căn cứ cho phân loại, tổng hợp kế toán
Phân loại chứng từ
Theo nội dung:
+ Lao động: bảng chấm công, bảng thanh toán lương, làm
thêm giờ…
+ Hàng tồn kho: (nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng
hóa,…): phiều nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản giao
nhận, kiểm kê…

+ Bán hàng: hóa đơn bán hàng, phiếu thu tiền, giấy báo
có của ngân hàng
+ Tiền: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có…
+ Tài sản cố định: biên bản giao nhận, biên bản thanh lý,
biên bản kiểm kê…
Nội dung của bản chứng từ

Các chỉ tiêu cần có trong bản chứng từ:









5.

Tên và địa chỉ của đơn vị phát hành chứng từ
Quy mô của chứng từ
Tên của chứng từ
Ngày tháng của chứng từ
Số hiệu của chứng từ
Tên và địa chỉ của người nhận chứng từ
Nội dung của chứng từ
Các đơn vị đo lường cần thiết
Chữ kí của các bên có liên quan
Hình thức của chứng từ


Được thể hiện trên nhiều hình thức: lá, thanh tre, da thú, đá,
giấy, điện tử
6.

Hệ thống chứng từ

Yêu cầu:
+ phản ảnh đầy đủ thông tin


+ Thuận tiện thu thập và phản ánh
+ Tránh trùng lặp, tiết kiện
Nguyên tắc: Phù hợp, tiết kiệm, hiệu quả
7.

Trình tự luân chuyển chứng từ

B1: Lập hoặc tiếp nhận chứng từ
B2: Kiểm tra chứng từ
B3: Sử dụng chứng từ
B4: Lưu trữ chứng từ
B5: Hủy chứng từ
CHƯƠNG 3: GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ
I: Tài khoản kế toán
1.

Khái niệm

là cách để phân loại, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh để tổng hợp và cung cấp thông tin cho các đối tượng kế

tốn.
2.




Cấu tạo của tài khoản
Nội dung: dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến
động của các đối tượng kế toán trong doanh nghiệp
Tên gọi: tương ứng với đối tượng kế toan
Kết cấu: có hình chữ T
***: Tài khoản nguồn vốn

PS tăng: phát sinh tăng là trị giá tài sản tăng lên trong kì


PS giảm: trị giá của tài sản giảm trong kì
SDCK: số dư cuối kì
SD ĐK: trị giá của tài sản tồn của kì trước
SDCK= SD ĐK + PS TĂNG – PS GIẢM
*** Tài khoản doanh thu

Chi phí= tài sản
Doanh thu= nguồn vốn
***: TK đặc biệt:

Chữ màu khác là phần đặc biệt
3.




Phân loại
Phân theo nội dung: tk tài sản; tk nguồn vốn, tk doanh
thu, thu nhập; tk chi phí
Phân theo cơng dụng: tk cơ bản; tk điều chỉnh






4.

Phân theo quan hệ với báo cáo tài chinh ( BCTC): thuộc
BCĐ ( bảng cân đối) ; ngoài BCĐ; thuộc BCKQKD ( báo cáo
kết quả kinh doanh).
Phân theo mức độ chi tiết: Chi tiết: là phát sinh tăng, phát
sinh giảm, số dư đầu kì, số dư cuối kì của tất cả các tài
khoản chi tiết phải bằng tài khoản tổng hợp của chính nó.
; tổng hợp
Hệ thống tài khoản kế toan

Gồm tập hợp tất cả các tài khoản kế toan: có mơi liên hệ
chặt chẽ  cung cấp thơng tin: tình trạng và sự biến động
của đối tượng kế tốn
Mục đích: Hệ thống hóa thơng tin
u cầu:
+ phản ánh khách quan về quá trinh kinh doanh của DN
+ Giúp tổng hợp và báo cáo thông tin cho người sử dụng
+ đảm bảo hạch toán thuận lợi

+ Đảm bảo thuận lợi cho việc mã hóa thơng tin
+ phân ánh tinh chất đặc thù kinh doanh trong mối DN
5.

Nguyên tắc xây dựng hệ thống kế tốn

+ Hội nhập với thơng tin chung của kế toán quốc tế
+ Căn cứ vào đối tượng kế toan cần phản ánh
+ Căn cứ vào yêu cầu cung cấp thông tin
+ Xây dựng đầy đủ rõ ràng đảm bảo tính tồn diện và tính
thực tiễn cao
II: Ghi kép vào tài khoản kế toán
Thực hiện ghi kép qua 4 bước:
B1: xác định đối tượng kế toán
B2: Xác định quan hệ đối ứng tài khoản
B3: nguyên tắc ghi
B4: định khoản


Ví dụ 1: Rút tiền gửi ngân hàng ( TGNH) nhập tiền mặt:
1.000.000
Giảm
Có (
bên)

Đối tượng: TGNH ( tài sản) và tiền
Tăng
gửi( tài sản)
ghi Nợ
(ghi

bên)

Ghi vào sổ: Nợ TK “ Tiền mặt” : 1.000.000
Có TK “TGNH”:1.000.000
Ví dụ 2: Vay ngắn hạn trả nợ người bán: 30.000.000
Đối tượng:
Vay ngắn hạn

Trả nợ người bán
( phải trả ng bán)
Nguồn vốn
Nguồn vốn
Tăng
Giảm
Ghi bên Có
Ghi bên Nợ
Kế tốn ghi: Nợ TK “ phải trả NB”: 30.000.000
Có TK “ Vay NH”:30.000.000
Ví dụ 3: Mua vât liệu chưa trả cho người bán: 15.000.000
Đối tượng:
Vật liệu
Trả cho người bán
Tài sản
Nguồn vốn
Tăng ( tài sản)
Tăng ( do chưa trả người bán)
Ghi bên Nợ
Ghi bên có
Kế tốn ghi: Nợ Tk “ Vật liệu”: 15.000.000
Có TK “ Phải trả người bán”: 15.000000

Ví dụ 4: Trả nợ người bán bằng tiền mặt: 20000000
Đối tượng:
Nợ ( phải trả người bán)
Tiền mặt
Nguồn vốn
Tài sản
Giảm
Giảm
Ghi bên nợ
Ghi bên có
KT ghi là: Nợ TK “ phải trả người bán”:20.000.000


Có TK “ Tiền mặt” 20.000.000
Làm bài tập 2
1, Khách hàng thanh tốn tồn bộ số nợ kì trước bằng tiền gửi
ngân hàng
Phải thu khách hàng
Tiền gửi ngân hàng
Tài sản
Tài sản
Giảm ( bên Có)
Tăng ( bên Nợ)
Trả lời: Tài sản tăng, tài sản giảm
KT ghi: Nợ TK “ tiền gửi ngân hàng”: 80000 ( số tiền lấy từ nợ kì
trước)
Có TK “ Phải thu khách hàng”:80000
2, Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 18.000
Tiền gửi ngân hàng
Phải trả người bán

Tài sản
Nguồn vốn
Giảm ( Có)
Giảm ( nợ)
Trả lời: Tài sản giảm, nguồn vốn giảm
KT ghi:
Nợ TK “ phải trả người bán”: 18000
Có TK “ tiền gửi NH” : 18000
Tài sản giảm ( Có)
Tài sản tăng ( Nợ)

Nguồn vốn giảm ( Nợ)
Nguồn vốn tăng ( Có)

3, Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác 15000
Tiền mặt
Tạm ứng
Tài sản
Tài sản
Giảm ( có)
Tăng ( nợ)
Trả lời: Tài sản tăng, tài sản giảm
KT ghi:
Nợ TK “ Tạm ứng” 15000
Có TK “ Tiền mặt” 15000
4, Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT 10%
đã thanh toán bằng ½ tiền mặt còn lại chưa thanh toan


Nguyên VL




Thuế GTGT

Tài sản
Tăng ( Nợ)





Tiền mặt

Tài sản ( Tài sản
• Giảm
tương lai
sẽ đc
( Có)
hồn
trả)
Tăng
(Nợ)

Chưa TT( phải
trả người
bán)
Nguồn vốn
• tăng
(Có)



TS tăng, TS giảm, TS tăng, NV tăng
KT ghi:
Nợ Tk “ NVL” 10000
Nợ TK “ Thuế GTGT” 1000 ( 10%)

Có TK “ Tiền mặt” 5500 ( ½ cua tổng)
Có TK “ Phải trả người bán” 5500
5, Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngân hàng 100000, nộp
thuế cho NS 30000
Tiền gửi NH
Tài sản
Giảm ( Có)
Trả lời: TS giảm, NV

Trả nợ NH
Nguồn vốn
Giảm ( Nợ)
giảm, NV giảm

Thuế cho NS
Nguồn vốn
Giảm( Nợ)

Kt ghi:
Nợ “ trả nợ KH” 100000
Nợ TK “ thuế phải nộp” 30000
Có TK “ Tiền gửi NH” 130000
6, Nhận vốn góp bằng Tài sản cố định hữu hình (TSCDHH), bằng

tiền gửi ngân hàng
Vốn góp ( nguồn
vốn KD)
NV
Tăng ( có)
Trả lời: tài sản tăng,

TSCDHH

Tiền gửi ngân hàng

TS
TS
Tăng (Nợ)
Tăng ( Nợ)
nguồn vốn tăng, tài sản tăng


KT ghi:
Nợ TK “ TSCDHH” 450000
Nợ TK “ TGNH” 100000
Có TK “ NVKD” 550000
7, Người mua ứng trước bằng tiền mặt 20000
Người mua ứng trước ( phải
thu khách hàng)
NV
Tăng ( Có)
Trả lời: NV tăng, TS tăng

Tiền mặt

TS
Tăng ( NỢ)

KT ghi :
Nợ TK “tiền mặt” 20,000
Có TK “ Phải thu khách hàng” 20,000
8, Xuất quỹ tiền mặt trả hết lương cho CNV cịn nợ kì trước
Tiền mặt

Trả lương CNV
( phải trả)
TS
NV
Giảm ( CÓ)
Giảm( NỢ)
Trả lời: TS giảm, NV giảm
Nợ TK “ Phải trả CNV” 30000
Có TK “ TM” 30000
Nợ

SD ĐK: 55.000
1.

2.

Nợ


3.


Nợ


-

Tk “ CCDC”
Tk “ Vay Ngắn hạn”
SD: 615.000
Tk “Phải thu khách hàng”
(7) 20,000
(1) 80,000

4.

Nợ


Tk “ Hàng hóa”


SD: 75,000
(5) 100,000
5. Nợ

(2) 18,000
6.

Tk “ Phải trả người bán”
(4) 5500
SD: 50,000

Tk “ NVL”

Nợ


7Nợ


1.

Tk “ CCDC”

Mối quan hệ đối ứng tài khoản

Gồm có 4 mối quan hệ:
+Tài sản tăng, tài sản giảm
+Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm
+Tài sản tăng, nguồn vốn tăng
+Tài sản giảm, nguồn vốn giảm
Giải thích: tổng TS= tổng NV
Tổng TS
= +TS-TS
=+TS
=-TS
2.

Tổng NV
=+NV-NV
=+NV
=-NV


Nguyên tắc ghi kép

- Phản ánh ít nhất 2 đối tượng ( 2 tài khoản)
- Có tài khoản ghi nợ và có tài khoản ghi có
- Tổng sô tiền bên nợ bằng tổng số tiền bên có
3.

Phân loại định khoản ( hạch tốn)


Gồm 2 loại:



4.

Định khoản giản đơn: là những định khoản chỉ liên quan
đến 2 đối tượng kế toán tức là ghi 1 nợ và 1 có
Định khoản phức tạp: là những định khoản liên quan đến 3
đối tượng kế toán trở lên tức là ghi 1 nợ nhiều có, nhiều nợ
1 có, hoặc nhiều nợ nhiều có
Phản ánh vào tài khoản
B1: Ghi số dư đầu kì ( SDĐK) của tài khoản
B2: Ghi số tiền vào bên Nợ hay bên Có theo định khoản
B3: Xác định số dư cuối kì (SDCK)

Bài tập 3:
Ý 1: 1, Xuất quỹ tiền mặt trả lương cho CNV 20.000 ( tổng TS=
tổng NV giảm 20.000= 2.023.000-20.000=2.003.000

Tiền mặt
Trả lương CNV
TS
NV
Giảm
Giảm
2, TS giảm, TS tăng ( không đổi:=2.003.000)
3, TS giảm, NV giảm( giảm 70.000=2,003,00070,000=1933000)
4, NV tăng, TS tăng( tăng 150.000=
1933000+150.000=2.083.000)
5, TS tăng, TS giảm( không đổi:2083000)
6, TS tăng, NV tăng( tăng 20,000=>
2083000+20000=2103.000)
7,NV tăng, NV giảm( không đổi)
8, TS tăng, TS giảm( không đổi)
Ý 2 là màu xanh
Bài tập về nhà 4 5 6
Bài tập 4:
1.

Khách hàng ứng trước tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng
là 26,000, bằng tiền mặt là 4,000

KH ứng trước
NV

TGNH
TS

TM

TS


Tăng
TS tăng, NV tăng



2.

CCDC
TS
Tăng

LNCPP
NV
Giảm

Nợ TK “ LNCPP” 3,000
Có TK “ BSQKTPL” 3,000
Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua chưa có thuế
GTGT 10% là 21,000, chưa thanh tốn cho người bán

Nguyên vật liệu
TS
Tăng
TS tăng, NV tăng




5.

NVL
TS
Tăng

Nợ TK “ CCDC”: 40,000
Nợ TK “ NVL” 15,000
Có TK “ NGV” 55,000
Bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi: 3,000 từ lợi nhuận
chưa phân phối

BS quỹ PLKT
NV
Tăng
NV tăng. NV giảm


4.

Tăng

Nợ TK “TGNH’’ 26,000
Nợ TK “TM” 4,000
Có TK “KHƯT” 30,000
Nhận góp vốn bằng cơng cụ dụng cụ: 40,00; bằng vật liệu:
15,000

Nhận góp vốn
NV

Tăng
TS tăng, NV tăng



3.

Tăng

Thuế GTGT
Ts
Tăng

Phải trả người bán
NV
Tăng

Nợ TK “ NVL”: 21.000
Nợ TK “ thuế GTGT” 2,100
Có TK “ Phải trả người bán” 23,100
Hàng mua đang đi đường kì trước về nhập kho nguyên vật
liệu

Hàng mua đang đi đường
TS
Giảm
TS tăng, Ts giảm

NVL
TS

Tăng




6.

7.

Nợ TK“ NVL” : 6,000
Có TK “ Hàng đang đi đường” : 6,000
Xuất kho hàng hóa gửi bán, trị giá xuất kho 5,000
Hàng hóa gửi bán
Phải thu khách hàng
TS
TS
Giảm
Tăng
TS tăng, TS giảm
Nợ TK “ Phải thu khách hàng”: 5,000
Có TK “ hàng hóa gửi bán” : 5,000
Xuất quỹ tiền mặt thanh tốn hết tiền lương cịn nợ kì
trước cho cơng nhân viên

Tiền mặt
TS
Giảm
TS giảm, NV giảm

Phải trả CNV

NV
Giảm

Nợ TK “ phải trả CNV” : 3,000
Có TK “ tiền mặt” : 3,000
8.




9.

Mua tài sản cố định hữu hình, giá mua chưa có thuế GTGT
10% là 230.000 chưa trả tiền người bán
TSCDHH
Thuế GTGT
Phải trả người bán
TS
TS
NV
Tăng
Tăng
Tăng
TS tăng, NV tăng
Nợ TK “ TSCDHH” 230,000
Nợ TK “ Thuế GTGT” 23,000
Có TK “Phải trả người bán” 253.000
Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 60,000

Tiền gửi ngân hàng

Phải trả người bán
TS
NV
Giảm
Giảm
Ts giảm. NV giảm
• Nợ TK “ phải trả người bán”: 60,000
• Có TK “ TGNH” : 60,000
10. ứng trước tiền cho người bán bằng tiền mặt 23,000
Ứng trước tiền cho người bán
TS
Tăng

Tiền mặt
TS
Giảm





Ts tăng. Ts giảm
Nợ “ ứng trước tiền cho người bán” 23,000
Có TK “ tiền mặt”: 23,000

Ý 2:
Nợ

SD: 20,000
(6): 5,000


TK “ Phải thu khách hàng”
SDCK:

25,000
Nợ

SD: 12,000

TK “Hàng hóa”

SDCK: 12,000
Nợ

Sd: 6,000

TK “Hàng hóa đang đi đường”

SDCK: 6,000
Nợ


TK “ Hao mịn tài sản cố định”
SD: 12,000
SDCK: 12,000

Nợ

SD: 526,000
(8) 230,000

SDCK: 756,000

TK “ Tai sản cố định”

Nợ

SD: 398,800

TK “Tiền gửi ngân hàng”


(9) 60,000
26,000
SDCK: 364,800
(1)

Nợ


TK “Phải trả người bán”
SD: 31,500

(9) 60,000
(4) 23,100
SDCK: 114,600
Nợ

TK “Quỹ KTPL”
SD: 12,000
(2) 3,000

SDCK: 15,000

Nợ


TK “ Lợi nhuận chưa PP”
SD: 8,000

(3)

3,000
SDCK: 5,000

Nợ


TK “ Phải trả CNV”
SD: 3,000

(7) 3,000
SDCK:0
Nợ


TK “ Cơng cụ dụng cụ’’
SD: 43,000

(2) 40,000
SDCK” 3,000
Nợ



TK “Vay dài hạn”
SD: 123,000
SDCK: 123,000




Nợ
SD: 30,000
(1) 4,000

TK “ Tiền mặt”



(7) 3,000
(10) 23,000
SDCK: 8,000
Bài 5:
Ý 1:
1, Trị giá đầu kì
2, Trị giá tiền gửi ngân hàng tồn của kì trước là 1,000,000
3, Trị giá tài sản cố định tồn của kì trước là 1,500,000
4, Các khoản cịn phải thu của khách hàng kì trước là
150,000
5, Các khoản cịn phải trả người bán kì trước là 200,000
6, Trị giá nguồn vốn kinh doanh tồn của kì trước là 2,000,000
1.


Mua tài sản cố định hữu hình, giá mua 200,000, thuế suất
thuế GTGT 10% đã thanh toán một nửa bằng tiền gửi ngân
hàng , còn lại chưa thanh tốn

Tài sản cố
Thuế GTGT
định
TS
TS
Tăng
Tăng
TS tăng, NV tăng




2.

Tiền gửi
NH
TS
Giảm

Phải trả người
bán
NV
Tăng

Nợ TK “TSCĐ”: 200,000

Nợ TK “ Thuế GTGT” 20,000
Có TK “ tiền gửi NH” 110,000
Có TK “ phải trả người bán” 110,000
Khách hàng thanh tốn hết nợ kì trước bằng tiền gửi ngân
hàng

Khách hàng thanh toan
TS
Giảm

Tiền gửi ngân hàng
TS
Tăng


TS tăng, Ts giảm


3.

Nợ TK “ tiền gửi ngân hàng” 150,000
Có TK “ Khách hàng thanh tốn” 150,000
Hàng mua đang đi đường kỳ trước nhập về kho hàng hóa
50,000

Hàng mua đang đi đường
TS
Giảm
TS giảm, TS tăng



4.

Nợ TK “hàng hóa”: 50,000
Có TK “ hàng mua đang đi đường”: 50,000
Bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ lợi nhuận chưa
phân phối: 200,00

Vốn đầu tư xây dựng
NV
Tăng
NV tăng, NV giảm


5.

Lợi nhuận chưa PP
NV
Giảm

Nợ TK “ Lợi nhuận chưa PP”: 200,000
Có TK “ Vốn đầu tư xây dựng”: 200,000
Chi tiền mặt trả nợ người bán: 10,000

Tiền mặt
TS
Giảm
TS giảm, NV giảm



6.

Trả nợ người bán
NV
Giảm

Nợ TK “Trả nợ người bán”: 10,000
Có TK “ tiền mặt” 10,000
Nhận góp vốn bằng nguyên vật liệu: 100,000, Bằng tiền
gửi ngân hàng 200,000

Ngun vật liệu
TS
Tăng
TS tăng, NV tăng




Hàng hóa
TS
Tăng

Vốn góp
NV
Tăng

Nợ TK “ NVL”: 100,000
Nợ TK “ Tiền gửi ngân hàng”: 200,000
Có TK “ Vốn góp”: 300,000


Tiền gửi ngân hàng
TS
Tăng


7.




8.

Vay ngắn hạn ngân hàng mua cơng cụ, dụng cụ về nhập
kho, giá mua chưa thuế GTGT ( 10%) là 50,000
Vay ngắn hạn
CCDC
Thuế GTGT
NV
TS
TS
Tăng
Tăng
Tăng
TS tăng, NV tăng
Nợ TK “ CCDC”: 50,000
Nợ TK “ Thuế GTGT”: 5,000
Có TK “ Vay ngắn hạn” 55,000
Ứng trước tiền hàng cho người bán bằng tiền gửi ngân
hàng , số tiền 30,000


Ứng trước tiền hàng
TS
Tăng
TS tăng, TS giảm


9.

Tiền gửi ngân hàng
TS
Giảm

Nợ TK “ Ứng trước tiền hàng”: 30,000
Có TK “ Tiền gửi ngân hàng”: 30,000
Chi tiền mặt nộp thuế cho ngân sách nhà nước, số tiền
50,000

Tiền mặt
TS
Giảm
TS giảm, NV giảm

Nộp thuế
NV
Giảm



10.


Nợ TK “ Nộp thuế” : 50,000
Có TK “ tiền mặt” : 50,000
Xuất kho thành phẩm gửi bán trị giá 20,000




Thành phẩm
Hàng gửi bán
TS
TS
Giảm
Tăng
TS giảm, TS tăng
Nợ TK “ hàng gửi bán”: 20,000
Có TK” Thanhg phẩm” “20,000

Tài khoản
1. Tiền
mặt

Nợ
Sd: 100,000


(5)10,000

Số dư
Ghi bên Nợ:

40,000


(9) 50,000
2.

Tiền gửi
ngân
hàng

Tài sản
cố định
hữu
hình
4. Phải thu
khách
hàng
5. Phải trả
người
bán
6. Nguồn
vốn
kinh
doanh
7. Hồng
hóa
8. Quỹ
khen
thưởng
9. Vay

ngắn
hạn
10. Hàng
đang đi
đường
11. Lợi
nhuận
chưa
phân
phối
12. Thuế
phải
nộp
13. Thành
phẩm
3.

SD:
1,000,000
(2)150,000
(6)200,000
SD:1,500,00
0
(1)200,000

(1)110,000

Ghi bên Nợ:
1,210,000


(8)30,000
Ghi bên Nợ:
1,700,000

SD: 150,000

Ghi bên Nợ:
150,000
SD:200,000

(5)10,000
(1)110,000
SD:
2,000,000
SD: 120,000
(3)50,000
SD: 300,000

Ghi bên Có:
300,000
Ghi bên có:
2,000,000
Ghi bên nợ:
170,000
Ghi bên Có:
300,000

SD: 50,000
(7)55,000


Ghi bên có:
105,000

(3)50,000

Ghi bên Nợ:
0

SD:50,000
SD: 400,000

Ghi bên Có:
200,000

SD: 50,000

Ghi bên Có :
0

(4)200,000

(9) 50,000
SD: 50,000
(10) 20,000

Ghi bên Nợ:
30,000


Bài 6:

1.




2.

Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT
là 20,000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán
TS: tăng, TS tăng, NV tăng
Nợ TK “ Nguyên vật liệu”: 20,000
Nợ TK “ Thuế GTGT” : 2,000
Có TK “ phải trả người bán”: 22,000
Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán: 10,000

NV tăng, NV giảm


3.

Nợ TK “ Trả nợ người bán” : 10,000
Có TK “ Vay ngắn hạn” : 10,000
Nhận góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình:
500,000

NV tăng, TS tăng


4.


Nợ TK “ TSCDHH” : 500,000
Có TK “Vốn góp” : 500,000
Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận chưa phân
phối: 150,000

NV tăng, NV giảm


5.

Nợ TK “ Lợi nhuận chưa PP”:150,000
Có TK “ Nguồn vốn KD”: 150,000
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 100,000

TS giảm, TS tăng


6.



7.

Nợ TK “ tiền mặt” 100,000
Có TK “ Tiền gửi ngân hàng” 100,000
Người mua ứng trước tiền hàng bằng tiền gửi ngân
hàng:20,000
NV tăng, Ts tăng
Nợ TK “ tiền gửi ngân hàng”: 20,000
Có TK “ KH ứng trước” : 20,000

Tạm ứng cho cán bộ A đi cơng tác bằng tiền mặt 10,000

NV giảm, TS giảm


Nợ Tk “ tạm ứng”: 10,000


×