Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Mẫu báo cáo luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRẦN THỊ MINH TÂN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “TIN HỌC ỨNG DỤNG” Ở TRUNG TÂM
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Học viên lớp: CH K29
Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn Tin học
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hà Nội - Năm 2021


ĐẶT VẤN ĐỀ

Khả năng tự học của học sinh GDTX
cấp THPT hiện nay như thế nào?
Biện pháp nào giúp học sinh hình
thành và phát triển kỹ năng tự học?

Hình 1. Giờ học thực hành môn Tin học 10
2


MỞ ĐẦU
3. Đóng góp mới của luận văn
Nghiên cứu sâu sắc về cơ sở lý luận và
thực tiễn của vấn đề tự học và kỹ năng tự
học, đề xuất các biện pháp bồi dưỡng và


phát triển kỹ năng tự học cho học sinh
trong dạy học chuyên đề "Tin học ứng
dụng”.

1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thực trạng kỹ
năng tự học của học sinh hệ GDTX cấp THPT
hiện nay và đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng,
nâng cao kỹ năng tự học cho học sinh.

MỤC TIÊU NGHIÊN
CỨU

2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp giáo viên quan
tâm hơn đến việc bồi dưỡng và phát triển kỹ
năng tự học cho học sinh để điều chỉnh
phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục.

3


NỘI DUNG CHÍNH
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
TỰ HỌC CHO HỌC SINH

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

4


Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Lịch sử nghiên cứu về tự học trong nước và trên thế giới

Khái quát về tự
học và kỹ năng tự
học

Các quan điểm về tự học và kỹ năng tự học

Thực trạng kỹ năng tự học của học sinh GDTX
5


Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
❇❇ Trên thế giới ❇❇

❇❇ Trong nước ❇❇

 Giáo dục Trung Hoa cổ đại coi trọng việc hướng học trò

 Luận điểm quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo

tự tìm tịi kiến thức mới.
 Giáo dục phương Tây cổ đại hướng người học đặt câu

dục là tự học và học tập suốt đời.

 Đảng và Nhà nước rất coi trọng vấn đề tự học, những chỉ

hỏi, tìm giả thuyết tốt hơn.

đạo về nhiệm vụ giáo dục đưa ra đều chú trọng công tác bồi

 Giai đoạn cận đại và hiện đại các nhà nghiên cứu đưa ra

dưỡng tự học.

những ý tưởng, phương pháp dạy học khuyến khích khả
năng tự học.

 Các nhà giáo dục đã nghiên cứu, ứng dụng cơ sở lý luận
vào dạy học để phát triển kỹ năng tự học cho HS.

Các nhà nghiên cứu, nhà giáo dục trong nước và trên thế giới rất quan tâm đến vấn
đề tự học đối với sự phát triển năng lực của mỗi cá nhân.

6


Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2. Khái quát về tự học và kỹ năng tự học

Quan niệm về tự học
Người học sử dụng khả năng
của bản thân như quan sát,
phân tích, tổng hợp… cùng
với phẩm chất, động cơ, tình

cảm là động lực để chiếm

Tầm quan trọng của tự học
 Giúp người học chủ động
học tập suốt đời.
 Thích ứng và bắt nhịp
nhanh với những tình

Các hình thức tự học
 Tự học hồn tồn, khơng
có sự hỗ trợ từ giáo viên,
người thân.
 Tự học có hướng dẫn

huống cụ thể gặp phải.

lĩnh tri thức.

7


Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2. Khái quát về tự học và kỹ năng tự học
Quan niệm về
kỹ năng tự học

Biểu hiện của
người có kỹ
năng tự học


Các thành tố
của kỹ năng tự
học Tin học

Kỹ năng tự học là khả  Có kỹ năng thực hiện  Lập kế hoạch học tập
năng tư duy độc lập,

các hoạt động học

sáng tạo, tích cực của  Có kỹ năng quản lý
người học trong q

thời gian

trình thu nhận thơng tin  Có kỹ năng lập kế
để hình thành nên kiến
thức.

hoạch

Các yếu tố ảnh
hưởng đến kỹ năng
tự học Tin học
 Môi trường học tập

 Ghi chép và tổng hợp kiến  Phương pháp giảng dạy
thức

của giáo viên


 Tìm kiếm và sử dụng học  Cơ sở vật chất phục vụ
liệu
 Thực hành
 Giải quyết vấn đề

học tập
 Sự quan tâm của gia
đình, xã hội

 Kiểm tra, đánh giá, ôn tập
8


Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3. Thực trạng kỹ năng tự học của học sinh GDTX cấp THPT
Một số đặc điểm học sinh hệ
GDTX cấp THPT
THỰC TRẠNG KỸ
NĂNG TỰ HỌC CỦA

Nhóm học sinh trong độ tuổi THPT (Đa số)
• Đa số học sinh có lực học trung bình, yếu, chưa có kỹ
năng tự học.
• Tâm lý tự ti, ngại trao đổi, thảo luận trong các hoạt
động học tập.
Nhóm học viên lớn tuổi (Số lượng ít)
• Có kỹ năng tự học, có kiến thức và kinh nghiệm sống,
song tư duy ngại thay đổi và có phần bảo thủ.

HS


----------------------------------------------Kết quả khảo sát GV
(14 thầy cô)

Kết quả khảo sát học
sinh (483 em)

100% GV khẳng định việc phát triển kỹ năng tự học cho
HS là qua trọng và cần thiết, tuy nhiên 35,7% GV không
thường xuyên rèn luyện kỹ năng này cho HS.

Đa số học sinh u thích mơn Tin học (73,9%), hiểu tầm
quan trọng của việc tự học (84,7%), tuy nhiên chưa dành
nhiều thời gian cho môn học (61,8%).
Phần lớn học sinh rất ít khi rèn luyện kỹ năng tự học,
trong đó khơng chú ý đến kỹ năng lập kế hoạch học tập
9
(72,5%).


Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
Khái quát chuyên đề
“Tin học ứng dụng”
Những chú ý khi thực hiện các
biện pháp

Đề xuất biện pháp bồi dưỡng và phát triển kỹ năng tự học

Tổ chức dạy học chuyên đề minh họa biện pháp đã đề xuất

10


Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
1. Khái quát chuyên đề “Tin học ứng dụng”

10

SOẠN THẢO VĂN BẢN (WORD)

11

BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ (EXCEL)

11

PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU
(POWERPOINT)

Thuận lợi để triển khai thực
hiện các biện pháp phát triển
kỹ năng tự học

11


Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
2. Những chú ý khi thực hiện các biện pháp


01

Đảm bảo được mục tiêu, nhiệm vụ
của môn học

02

Phù hợp với năng lực của học sinh

GĨP PHẦN HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT

03

Vận dụng và kết hợp linh hoạt các
biện pháp

04

Thực hiện các biện pháp thường
xuyên, liên tục đảm sự thuần thục

TRIỂN KỸ NĂNG TỰ
HỌC

12


Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG

QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
3. Đề xuất các biện pháp để bồi dưỡng, phát triển kỹ năng tự học
❆ Cơ sở khoa học của biện pháp
02

01
Biện pháp
Hình 2. Kim tự tháp học tập

 Nhà nghiên cứu GD Edger Dale chỉ ra phương pháp học
chủ động đạt hiệu quả đến 70% khi HS được thực hành
 Tổng hợp nghiên cứu của TG Vũ Trọng Rỹ, Nguyễn Thị
Thu Ba về kỹ năng tự học quan trọng: Lập kế hoạch,
kiểm tra và đánh giá, nhận thức, định hướng, tổ chức.

1. Tạo hứng thú tự học cho
học sinh
2. Bồi dưỡng và phát triển các
kỹ năng học tập

Nhóm tác giả Cao Thị Quyên
nghiên cứu yếu tố tác động lên
hứng thú học tập của học sinh
gồm:
 Động cơ học tập: Thích khám
phá, đam mê tìm tịi, tự học
hỏi.
 Môi trường học tập.
13



Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
Biện pháp 1: Tạo hứng thú tự học

1

2

Sử dụng công cụ ICT hỗ trợ hoạt
động dạy và học

Tạo động cơ tự học Tin học

 Sử dụng các công cụ có tính

 Động viên, khích lệ kịp thời
khi học sinh tiến bộ.

năng kiểm tra, đánh giá.

Hình 2. HS tự học trên web olm

 Một số công cụ ICT hỗ trợ tự

 Hướng dẫn học sinh sửa chữa
lỗi sai trong q trình học tập.

học: trao đổi thảo luận nhóm
qua Zalo, mail; ôn tập và kiểm

tra:

Olm.vn,

 Sử dụng phương pháp dạy học
tích cực.

test.

baikiemtra.com…
Hình 3. Nhận xét tích cực của GV đối với bài tập thực hành của HS

14


Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
Biện pháp 2: Bồi dưỡng các kỹ năng học tập

Kỹ năng ghi chép và tổng

Kỹ năng lập kế hoạch học

Kỹ năng tìm kiếm và sử dụng

tập

học liệu

 Xác định mục tiêu


 Liệt kê học liệu cần sử dụng

 Xác định nội dung

 Tra cứu thông tin

 Xác định thời gian

 Vận dụng học liệu để thực

 Xác định các hoạt học

3

2

1

hành

hợp kiến thức
 Sử dụng công cụ ghi chú
Note, Bear
 Sử dụng bảng biểu, hình
vẽ, sơ đồ tư duy (Mind
Map)
15



Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
Ví dụ minh họa
Hình 4. Ví dụ mẫu kế hoạch học tập
Mục tiêu

Soạn thảo
được văn bản
đơn giản
thường gặp
trong thực tế

Nội dung học
tập

Thời gian tự học ngoài giờ lên lớp

Dự kiến các hoạt động học

Khái niệm về
soạn thảo văn
bản

60 phút

Tìm kiếm tài liệu về phần mềm
soạn thảo văn bản, thực hiện soạn
thảo văn bản đơn giản

Làm quen với

Microsft Word

60 phút

Ôn lại lý thuyết về giao diện và
biểu tượng, thanh công cụ của
Word, soạn thảo văn bản đơn giản

Định dạng văn
bản

60 phút

Ôn lại lý thuyết về cách định dạng
văn bản, thực hành định dạng văn
bản của bài trước

"

"

Các công cụ trợ
60 phút
giúp soạn thảo

Tạo và làm việc
với bảng

60 phút


Bài tập và thực
hành

Mỗi bài tập thực hành 60 phút

Hình 5. Trang web hỗ trợ học sinh tự học

Ôn lại lý thuyết về cách sử dụng
cơng cụ tìm kiếm và thay thế.
Thực hành thao tác tìm kiếm và
thay thế
Ơn lại lý thuyết cách tạo và hiệu
chỉnh bảng
Thực hành tạo thời khóa biểu,
bảng kế hoạch
Thực hành soạn thảo văn bản
thường gặp như danh sách lớp,
mẫu đơn, kế hoạch...

16
Hình 6. Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy Mind Map


Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
Biện pháp 2: Bồi dưỡng các kỹ năng học tập

4

5


6
Kỹ năng kiểm tra, đánh giá,

Kỹ năng thực hành

Kỹ năng giải quyết vấn đề

ôn tập kiến thức

 Xác định yêu cầu cần đạt

 Phát hiện vấn đề

 Thực hiện bài kiểm tra

 Xác định cơng cụ thực hành

 Tìm giải pháp

 Xây dựng tiêu chí đánh giá

 Đánh giá và điều chỉnh kết quả

 Thực hiện giải pháp

 Thực hiện tự đánh giá, đánh

sản phẩm thực hành


 Nghiên cứu sâu

giá chéo
 Điều chỉnh
 Ôn tập kiến thức
17


Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
Ví dụ minh họa

Hình 7. Ví dụ Rubric đánh giá

Tiêu chí

Giỏi
(8 -> 10)

Mức độ đánh giá
Khá
Trung bình
(6,5 -> 7,9)

(5 -> 6,4)

Yếu
(0 -> 4,9)
Hình 8. Bài tập HS tự thực hành


Sản phẩm học
tập, bài thực
hành

Trình bày đầy đủ
nội dung theo u
cầu, đúng mẫu,
đúng định dạng,
tranh ảnh mình
họa (nếu có) được
bố trí hợp lý, hấn
dẫn

Trình bày đầy đủ
nội dung theo
u cầu, đúng
mẫu, đúng định
dạng, tuy nhiên
cịn có những lỗi
nhỏ như chính
tả, chọn hình
ảnh mình hoạ
chưa sát với nội
dung

Trình bày được
văn bản theo
đúng định dạng
nhưng còn thiếu
về nội dung


Văn bản chưa
đúng định dạng,
thiếu về nội
dung

Hình 9. Sản phẩm sau khi giải quyết được vấn18đề


Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"

Lập kế hoạch
học tập

KỸ NĂNG

Kiểm tra,
đánh giá, ôn
tập

TỰ HỌC
TIN HỌC

Ghi chép và
tổng hợp
kiến thứ

Giải quyết
vấn đề


Tìm kiếm và
sử dụng học
liệu

Thực hành
19


Chương II. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "TIN HỌC ỨNG DỤNG"
Xác định mục tiêu cần đạt

Quy trình tổ
chức dạy học
phát triển kỹ
năng tự học

Xác định thiết bị, học liệu, PPDH
Thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy học
Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động DH

Vận dụng tổ chức dạy học nội dung
Soạn thảo văn bản – Lớp 10
20


Chương III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Căn cứ đánh giá


Đánh giá kỹ năng tự học của học sinh thơng
Chương trình GDPT môn Tin học 2018
Mục tiêu, yêu cầu cần đạt, rèn luyện kỹ năng

qua việc theo dõi sự tiến bộ của nhóm học
sinh điển hình (Case Study)

tự học góp phần hình thành năng lực Tin học
(NLd – Ứng dụng CNTT trong học và tự học)
và năng lực chung là tự chủ và tự học. Đánh
giá qua kiểm tra thường xuyên và định kỳ.
21


Chương III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Giới thiệu về trường, lớp thực nghiệm
Bảng 1. Kết quả xếp loại học lực của học sinh trước thực nghiệm
Xếp loại

Thực nghiệm tiến hành đối với HS lớp 10,
trung tâm GDNN - GDTX huyện Đoan

Lớp

Số
HS

Giỏi

Hùng, tỉnh Phú Thọ

• Lớp thực nghiệm: 10A4 (44HS)
• Lớp đối chứng: 10A7 (44 HS)
Học lực của HS 2 lớp là tuơng đương nhau

10A4

44

0

Tỉ lệ
%
0

Khá
1

Tỉ lệ
%
2,3%

Trun
g
bình
29

Tỉ lệ
%
65,9


Yếu
14

%
10A7

44

0

0

3

6,8%

27

61,4

Tỉ lệ
%
31,8
%

14

%

31,8

%

22


KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Kết quả thống kê mô tả
Bảng 2. Kết quả thống kê mô tả
Tên biến
T_Biet
T_Hieu
T_VD
T_VDC

Mô tả
Tổng điểm các câu hỏi
Nhận biết
Tổng điểm các câu hỏi
Thông hiểu
Tổng điểm các câu hỏi
Vận dụng
Tổng điểm các câu hỏi

Vận dụng cao
Danh sách mẫu hợp lệ

Cỡ mẫu

Lớp thực nghiệm
Trung bình Độ lệch chuẩn


Lớp đối chứng
Trung bình Độ lệch chuẩn

44

3,0852

0,29992

3,0114

0,34504

44

2,5170

0,31622

2,3750

0,34733

44

2,3409

0,47645


1,9602

0,49103

44

0,4716

0,18844

0,2670

0,08349

44

 

23


KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Kết quả thống theo nhóm
Tên biến

MH_Biet

Mơ tả

Lớp


Cỡ mẫu

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Mã hóa dữ liệu theo

TN

44

3,9545

0,21071

ĐC

44

3,8864

0,32104

TN

44

3,6364


0,48661

ĐC

44

3,5455

0,50369

TN

44

3,5909

0,65833

ĐC

44

2,9091

0,67577

TN

44


1,5227

0,50526

ĐC

44

1,0227

0,1507624

tổng điểm Nhận biết
Mã hóa dữ liệu theo

MH_Hieu

tổng điểm Thơng hiểu
Mã hóa dữ liệu theo

MH_VD

tổng điểm Vận dụng
Mã hóa dữ liệu theo

MH_VDC

Bảng 3. Thống kê theo nhóm


tổng điểm Vận dụng
cao


KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Kết quả thống theo nhóm
Thang đo

Mơ tả

Bảng 4. Kiểm tra T - Test trung bình hai mẫu độc lập
 

Kiểm định ngang bằng về
phương sai
F

MH_Biet

MH_Hieu

Mã hóa dữ liệu theo
tổng điểm Nhận biết

Kiểm định sự ngang
bằng của trung bình
Mức ý nghĩa thứ 2 (Sig.
Mức ý nghĩa (Sig.)
(2-tailed)


Phương sai bằng nhau

5,890

0,017

Phương sai không bằng
nhau

 

 

Phương sai bằng nhau

2,440

0,122

 

 

Phương sai bằng nhau

0,528

0,469

Phương sai khơng bằng

nhau

 

 

Phương sai bằng nhau

428,098

0,000

Phương sai khơng bằng
nhau

 

 

Mã hóa dữ liệu theo
tổng điểm Thông hiểu Phương sai không bằng
nhau

MH_VD

MH_VDC

Mã hóa dữ liệu theo
tổng điểm Vận dụng
Mã hóa theo tổng

điểm
Vận dụng cao

0,242
0,243
0,392
0,392
0,000
0,000
0,000
0,000

25


×