Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

MUC TIEU 56 TUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.48 KB, 54 trang )

CHỦ ĐỀ : NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊU + TẾT TRUNG THU ( 4 TUẦN)

Từ ngày 10/9 đến ngày 5/10/2018
Lĩnh
STT
vực
I. Phát
triển
thể chất MT1

MT6

MT8

MT9

MT20

Mục tiêu

Nội dung

1.Dinh dưỡng sức
khỏe
- Trẻ lựa chọn được
một số thực phẩm khi
được gọi tên nhóm.

1. Dinh dưỡng sức khỏe
-Nhận biết, phân loại một
số thực phẩm thông thường


theo 4 nhóm thực phẩm:
bột đường, đạm, vitamin,
béo.
-Tập luyện kĩ năng rửa tay
bằng xà phòng.

- Biết rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn,
sau khi đi vệ sinh và
khi tay bẩn.
- Trẻ có một số hành
vi và thói quen tốt
trong ăn uống;

- Trẻ có một số hành
vi và thói quen tốt
trong vệ sinh, phòng
bệnh.

2. Phát triển vận
động:
- Trẻ thực hiện đúng,
thuần thục các động
tác trong bài tập thể
dục theo hiệu lệnh

Mạng hoạt động

1. Dinh dưỡng sức
khoẻ :

- Trò chuyện với trẻ về
1 số món ăn được chế
biến từ các nhóm thực
phẩm
-Tập trẻ rửa tay bằng
xà phịng đúng thao tá
- Tập trẻ có thói quen
-Dạy trẻ mời cô, mời bạn mời cô mời bạn, trước
khi ăn và ăn từ tốn.
khi ăn và ăn từ tốn.
-Khơng đùa nghịch, khơng
làm đổ vãi thức ăn;
- Trị chuyện với trẻ v
-Ăn nhiều loại thức ăn khác 1 số món ăn có lợi ch
nhau;
cơ thể
- Tâp trẻ đánh răng và
-Dạy trẻ vệ sinh răng các buổi: sau khi ăn
miệng: sau khi ăn, trước trước khi đi ngủ, sán
khi đi ngủ, sáng ngủ dậy
ngủ dậy.

-Nói với người lớn khi bị
đau, chảy máu hoặc sốt…
- Trò chuyện với tr
-Che miệng khi ho, hắt hơi, phải che miệng khi ho
ngáp.
hắt hơi, ngáp.
- Trò chuyện với trẻ v
-Bỏ rác đúng nơi quy định; vệ sinh đúng nơi quy

không nhổ bậy ra lớp.
định; sử dụng đồ dùng
-Đi vệ sinh đúng nơi quy
vệ sinh đúng cách .
định, biết đi xong giội/ giật
nước cho sạch, sử dụng đồ
dùng vệ sinh đúng cách.
2.Phát triển vận động
2. Phát triển vận động
- ĐT Hơ hấp: Hít vào,
- ĐT Hơ hấp: Hít vào, thở
thở ra.
ra.
- ĐT tay: + Đưa 2 tay
- ĐT tay: + Đưa 2 tay lên
lên cao, ra phía trước,
cao, ra phía trước, sang 2
sang 2 bên( kết hợp vớ
bên( kết hợp với vẫy bàn
vẫy bàn tay, quay cổ


hoặc theo nhịp bản
nhạc. Bắt đầu và kết
thúc động tác đúng
nhịp.

MT 21

MT 29


II. Phát

- Trẻ giữ được thăng
bằng cơ thể khi thực
hiện vận động đi.

tay, quay cổ tay, kiễng
chân)
-ĐT lưng, bụng, lườn:
+ Quay sang trái, sang
phải.kết hợp chống hông
hoặc hai tay dang ngang,
chân bước sang phải, sang
trái.
+ Nghiêng người sang hai
bên, kết hợp tay chống
hông, chân bước sang phải,
sang trái.
- ĐT chân: + Đưa ra phía
trước, đưa sang ngang, đưa
về phía sau.
-Đi trên dây (dây đặt trên
sàn), đi trên ván kê dốc
(2m x 0,30m; đầu kê cao
0,30m)
-Đi nối bàn chân tiến, lùi.
-Đi thăng bằng được trên
ghế thể dục (2m x 0,25m x
0,35m)

-Bò bằng bàn tay và bàn
chân 4-5 mét.
- Bò dích dắc qua 7 điểm.

- Trẻ biết bị vịng qua
7 điểm dích dắc cách
nhau 1,5m theo đúng
yêu cầu.chân về sau.

1. Khám phá khoa 1. Khám phá khoa học

tay, kiễng chân)
-ĐT lưng, bụng, lườn:
+ Quay sang trái, san
phải.kết hợp chốn
hông hoặc hai tay dan
ngang, chân bước san
phải, sang trái.
+ Nghiêng người san
hai bên, kết hợp ta
chống hông, chân bướ
sang phải, sang trái.
- ĐT chân: + Đưa ra
phía trước, đưa sang
ngang, đưa về phía sau
*Tập các VĐCB
-Đi trên dây(dây đặt
trên sàn).
- Đi thăng bằng trên
ghế thể dục


-Bò bằng bàn tay v
bàn chân 4-5 mét.
- Bị dích dắc qua 7
điểm.

- TCVĐ : Chuyền
bóng; chạy tiếp
sức; thi ai nhanh; ai
ném xa nhất.
- TCDG: chi ch
chànhchành;dung dăn
dung dẻ; kéo co; ké
cưa lừa xẻ, bỏ khăn
mèo đuổi chuột; bịt mắ
bắt dê

1. Khám phá khoa


triển
nhận
thức

học
MT 42

MT 43

MT 60


MT 66

MT 75

học:
- Phân loại được một -Đặc điểm, công dụng và - Đồ dùng đồ chơ
số đồ dùng thong cách sử dụng đồ dùng, đồ trong lớp
thường theo chất liệu chơi.
và công dụng
-So sánh sự giống và khác - Trò chuyện về s
nhau của đồ dùng, đồ chơi. giống và khác nhau củ
đồ dùng, đồ chơi.
- Phân loại đồ dùng, đồ
- Hướng dẫn trẻ phân
chơi theo 2-3 dấu hiệu.
loại đồ dùng, đồ chơi
theo 2-3 dấu hiệu.
- Trẻ biết được mối
- Một số mối liên hệ đơn
- Trò chuyện về mối
liên hệ giữa cấu tạo
giản giữa đặc điểm cấu tạo liên hệ đơn giản giữa
với cách sử dụng đồ
với cách sử dụng của đồ
đặc điểm cấu tạo với
dùng, đồ chơi.
dùng đồ chơi quen thuộc.
cách sử dụng của đồ
dùng đồ chơi quen

thuộc.
2: Khám phá xã hội: 2: Khám phá xã hội:
2: Khám phá xã hội:
Trẻ nói được họ tên,
-Tên, cơng việc của cơ, bác -Trị chuyện về tên cô
đặc điểm, hoạt động
trong trường .
giáo,cùng nhau trao đổ
của các bạn trong lớp; -Tên, đặc điểm, sở thích về tên các bạn trong
tên, công việc của cô
của các bạn.
lớp.
giáo, các bác cơng
- Các hoạt động của trẻ ở -Trị chuyện về tên các
nhân viên trong
trường.
cô trong BGH, các cô
trường; tên, địa chỉ và
cấp dưỡng, bác bảo vệ
mô tả 1 số đặc điểm
-Tên, địa chỉ, những đặc
-Trò chuyện về ngày
nổi bật của trường, lớp điểm nổi bật của trường,
hội đến trường, ngày
khi được hỏi.
lớp mầm non.
tết trung thu…
+Lớp học của bé.
+ Bé vui trung thu
3. Làm quen một số 3.Làm quen một số biểu

3.Làm quen một số
biểu tượng ban đầu tượng ban đầu về toán
biểu tượng ban đầu
về toán:
về toán
- Trẻ biết đếm trên đối - Đếm trong phạm vi 5 và
- Ôn số lượng trong
tượng trong phạm vi
đếm theo khả năng.
phạm vi 5
10 và đếm theo khả
năng.
- Trẻ gọi tên và chỉ ra -Nhận biết, gọi tên khối - Nhận biết khối
các điểm giống, khác
cầu, khối trụ, khối vuông vuông-khối chữ nhật
nhau giữa hai khối cầu khối chữ nhật và nhận dạng - Nhận biết khối cầuvà khối trụ, khối
các khối hình đó trong thực khối trụ
vng và khối chữ
tế.


III.
Phát
triển
ngơn
ngữ

MT 84

MT 96


nhật

-Tạo ra hình hình học bằng - Hướng dẫn trẻ tạo r
các cách khác nhau.
hình hình học bằng cá
cách khác nhau.
- Chắp ghép các hình hình - Hướng dẫn trẻ chắ
học để tạo ra các hình mới ghép các hình hình họ
theo ý thích và theo u
để tạo ra các hình mớ
cầu.
theo ý thích và the
u cầu.

1.Nghe nói:
- Trẻ nghe hiểu được
nội dung câu chuyện ,
thơ ca dao, đồng dao
dành cho lứa tuổi của
trẻ .

1.Nghe nói:
-Nghe, hiểu nội dung
truyện kể, truyện đọc, thơ,
ca dao, đồng dao, tục ngữ,
câu đố, hò,vè phù hợp với
độ tuổi.

- Trẻ sử dụng một số

từ chào hỏi và từ lễ
phép phù hợp tình
huống

-Sử dụng một số từ trong
câu xã giao đơn giản để
giao tiếp với bạn bè và
người xung quanh.

2. Làm quen với việc
đọc ,viết:
MT 103 - Trẻ biết ý nghĩa một
số ký hiệu, biểu tượng
trong cuộc sống.

2. Làm quen với việc
đọc ,viết:
- Làm quen một số ký hiệu
thông thường trong cuộc
sống (nhà vệ sinh, lối ra,
biển báo giao thông).

MT 104
- Trẻ nhận dạng được - Nhận dạng nhóm chữ cái
chữ cái trong bảng chữ theo chủ đề
MT 109 cái tiếng việt
- Trẻ có hành vi giữ
gìn, bảo vệ sách.

- Giở sách cẩn thận, để

sách đúng quy định.

- Có hành vi giữ gìn, bảo
quản sách.

1.Nghe nói:
- Thơ, truyện, ca dao,
đồng dao... gần gũi vớ
trẻ
-Thơ:
+ Bàn tay cô giáo;
+Giúp bạn;
+Cô giáo của con.
+ lồng đèn;
- Truyện: Bé Hiền đi
học; Món q của cơ
- Hướng dẫn trẻ Sử
dụng một số từ trong
câu xã giao đơn giản đ
giao tiếp với bạn bè và
người xung quanh
2. Làm quen với việc
đọc ,viết:
- Trò chuyện với trẻ
một số ký hiệu thông
thường trong cuộc sốn
(nhà vệ sinh, lối ra,
biển báo giao thơng).
- Làm quen nhóm chữ
o-ơ-ơ.

-Tập tơ nhóm chữ o- ơ
ơ.
- Tập cho trẻ thói quen
quen giở sách cẩn
thận, để sách đúng quy
định.
- Trị chuyện với trẻ về
hành vi giữ gìn, bảo


IV.
Phát
triển:T
CKNX
H

V. Phát
triển
thẩm
mỹ

MT 128 -Trẻ sẵn sàng thực
hiện nhiệm vụ đơn
giản cùng người khác.
MT 130
- Trẻ biết chấp nhận
sự phân công của
MT 136 nhóm bạn và người
lớn.
- Trẻ có hành vi bảo

vệ mơi trường trong
sinh hoạt hàng ngày.

MT146

MT147

MT152

MT157

1.Tạo Hình:
- Trẻ tơ màu kín,
khơng chờm ra ngồi
đường viền các hình
vẽ
- Dán các hình vào vị
trí cho trước khơng bị
nhăn
2.GDAN:
- Trẻ hát đúng giai
điệu bài hát trẻ em.
- Trẻ tự nghĩ ra được
các hình thức để tạo
âm thanh, vận động
theo các bài hát u
thích.

- Một số quy định ở gia
đình : dọn qt, lau chùi vệ

sinh nhà cửa..

quản sách.
- Hướng dẫn trẻ bỏ rác
đúng nơi qui định .

-Tơn trọng, chấp nhận thực -Trị chuyện về các
hiện nhiệm vụ khi được công việc trực nhật, sắ
phân cơng
xếp đồ dùng, đồ chơi
gọn gàng.
-Giữ gìn vệ sinh môi
trường
-Tiết kiệm điện, nước trong - KNS:Trẻ tiết kiệm
sinh hoạt hàng ngày.
điện nước ở trường
Mầm non
1.Tạo Hình:
- Cầm bút đúng cách
-Tơ màu kín hình, khơng
lem ra ngồi.
.
- Bơi hồ đúng cách
-Dán hình đúng vị trí, sản
phẩm khơng bị nhăn, rách.
2.GDAN:
- Hát đúng giai điệu, lời ca,
phù hợp với sắc thái, tình
cảm của bài hát.
- Tự nghĩ ra các hình thức

để tạo âm thanh, vận động
theo các bài hát, bản nhạc
u thích.

1.Tạo Hình:
-Vẽ đồ chơi ngồi trời
- Vẽ trường mẫu giáo.
- Hướng dẫn trẻ vẽ tô
màu cô giáo
- Hướng dẫn trẻ xế
lồng đèn, trang trí lồn
đèn.
2.GDAN:
- Dạy hát:
+Ngày vui của bé;
+Bé chơi lồng đèn;
+ Giờ nào việc nấy
- Làm quen bài hát: vu
đến trường...
- Biểu diễn văn nghệ
theo chủ đề
- Nghe hát :
+ Chiếc đèn ông sao
+ Em yêu trường em
+ Ngày đầu tiên đi họ
- TCAN : Đoán tên bạ
hát; Tiếng hát ở đâu;
thỏ nghe hát nhảy vào
chuồng.



Lĩnh vực
I. Phát triển thể
chất

II. Phát triển
nhận thức

III. Phát triển
ngôn ngữ

IV. Phát
triển:TCKNXH

V. Phát triển
thẩm mỹ

BỔ SUNG
Hoạt động


CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN ( 3 TUẦN)
Từ ngày 8/10 đến ngày 26/10
Lĩnh
vực
I. Phát
triển
thể
chất


STT

MT10

MT14

MT20

MT21

MT26
MT38

Mục tiêu

Nội dung

1. Dinh dưỡng sức
khỏe
- Trẻ biết tự thay
quần, áo khi bị ướt,
bẩn và để vào nơi
quy định
- Trẻ biết giữ đầu tóc,
quần áo gọn gàng

1. Dinh dưỡng sức
khỏe
- Dạy trẻ tự thay
quần, áo khi bị ướt,

bẩn và để vào nơi
quy định
- Dạy trẻ tự chải,
buộc tóc gọn gàng;
chỉnh quần áo khi
bị xộc xệch, lấm
bẩn.
2. Phát triển vận
động
- - ĐT Hơ hấp: Hít
vào, thở ra.
- ĐT tay: + Đưa 2
tay lên cao, ra phía
trước, sang 2
bên( kết hợp với
vẫy bàn tay, quay
cổ tay, kiễng
chân) .
- ĐT lưng, bụng,
lườn:
+ Ngửa người ra
sau kết hợp tay giơ
lên cao, chân bước
sang phải, sang trái.
- ĐT chân:
+ Đưa ra phía
trước, đưa sang
ngang, đưa về phía
sau.
-Đi bằng mép ngồi

bàn chân, đi khụyu
gối.
- Bật xa 40 - 50 cm.

2. Phát triển vận
động:
- Trẻ thực hiện đúng,
thuần thục các động
tác trong bài tập thể
dục theo hiệu lệnh
hoặc theo nhịp bản
nhạc. Bắt đầu và kết
thúc động tác đúng
nhịp.

- Trẻ giữ được thăng
bằng cơ thể khi thực
hiện vận động đi.
- Trẻ biết bật xa tối
thiểu 50cm
- Trẻ tự cài, cởi cúc,

Hoạt động
1. Dinh dưỡng sức khỏe
- Bé tập mặc quần áo

-Bé tập chải tóc
- VSRM:Bài 1 :Tại sao
răng quan trọng.
- BTLNT: Pha nước chanh

2.Phát triển vận động
- Tập các bài tập phát triển
chung: Hô hấp, tay, bụng,
chân, bật.
ĐT tay: + Đưa 2 tay lên
cao, ra phía trước, sang 2
bên( kết hợp với vẫy bàn
tay, quay cổ tay, kiễng
chân) .
- ĐT lưng, bụng, lườn:
+ Ngửa người ra sau kết
hợp tay giơ lên cao, chân
bước sang phải, sang trái.
- ĐT chân:
+ Đưa ra phía trước, đưa
sang ngang, đưa về phía
sau.

-Tập các bài tập VĐCB:
+ Đi khuỵu gối
+Đi mép ngoài bàn chân
+ Bật xa 40-50 cm
-Tập trẻ cài quai dép,xâu


II. Phát
nhận
thức
MT41


MT56

MT57

MT58

MT59

MT76

xâu dây giày, cài quai - Cài cởi cúc áo;
dép, kéo khóa
Kéo khóa; Xâu,
luồn, buộc dây.
1. Khám phá khoa
1. Khám phá khoa
học:
học:
-Trẻ biết chức năng
- Chức năng các
các giác quan và các giác quan và các bộ
bộ phận khác của cơ phận khác của cơ
thể.
thể.
2. Khám phá xã hội: 2. Khám phá xã
hội:
- Trẻ nói được một số -Họ tên, ngày sinh,
thơng tin quan trọng
giới tính, đặc điểm
về bản thân và gia

bên ngồi, sở thích,
đình.
khả năng của bản
han và vị trí của trẻ
trong gia đình.
- Trẻ ứng xử phù hợp - Phân biệt bạn trai,
với giới tính của bản bạn gái qua đặc
thân
điểm, sở thích
-Ăn mặc, hành vi
ứng xử phù hợp với
giới tính
- Trẻ nói được khả
-Dạy trẻ nói được
năng và sở thích
khả năng và sở
riêng của bản thân.
thích riêng của bản
thân.
- Trẻ nói được khả
-Nhận biết và nói
năng, sở thích của
được khả năng, sở
bạn bè và người thân. thích của bạn bè và
người thân.
3. Làm quen một số 3. Làm quen một
biểu tượng ban đầu số biểu tượng ban
về toán
đầu về toán
- Trẻ xác định được

-Xác định vị trí của
vị trí (trong, ngồi,
đồ vật (phía trên,
trên, dưới; trước, sau, phía dưới; phía
phải trái) của một vật trước, phía sau,
so với vật khác.
phía phải, phía
trái ) so với bản
thân trẻ.

luồn,buộc dây

1.Khám phá khoa học
KP:
+ Năm giác quan của cơ thể

2.. Khám phá xã hội:
KPXH:
+ Cơ thể của bé

+Điểm khác nhau của bạn
trai bạn gái

+Tên ,sở thích của bé

-Trị chuyện cùng trẻ về sở
thích của các bạn và người
thân
3. Làm quen một số biểu
tượng ban đầu về toán

- Xác định vị trí: trướcsau của đồ vật so với đối
tượng khác
- Xác định phía phải- trái
so với đối tượng khác.
- Xác định phía trên dưới
so với đối tượng khác.


III.
Phát
triển
Ngơn
ngữ

MT81
MT84

MT91

MT97

MT104

MT105

IV.
Phát
triển

MT116


1. Nghe nói:
- Trẻ mạnh dạn nói ý
kiến của bản thân.
- Trẻ nghe hiểu được
nội dung câu chuyện ,
thơ ca dao, đồng dao
dành cho lứa tuổi của
trẻ .

1. Nghe nói:
-Phát biểu ý kiến rõ
ràng, lưu loát.
- Nghe, hiểu nội
dung truyện kể,
truyện đọc, thơ, ca
dao, đồng dao, tục
ngữ, câu đố, hò,vè
phù hợp với độ
tuổi.

-Nói và thể hiện cử
chỉ, điệu bộ, nét
mặt phù hợp với
u cầu, hồn cảnh
giao tiếp.
-Điều chỉnh giọng
nói phù hợp với
ngữ cảnh
- Khơng nói tục, chửi - Khơng nói tục

trong bất kỳ tình
bậy
huống nào và biết
nhận xét lời nói
khơng hay của bạn.
2. Làm quen với
2. Làm quen với
việc đọc ,viết:
việc đọc ,viết:
- Trẻ nhận dạng được - Nhận dạng nhóm
chữ cái trong bảng chữ cái theo chủ đề
chữ cái tiếng việt
- Trẻ biết “viết” chữ - Hướng viết: từ
theo thứ tự từ trái qua trái qua phải, từ
phải, từ trên xuống trên xuống dưới;
mắt nhìn theo nét
dưới
viết
-Trẻ biết chấp nhận
- Điểm giống và
sự khác biệt giữa
khác nhau giữa
người khác với mình. mình với người
-Trẻ điều chỉnh giọng
nói phù hợp với tình
huống và nhu cầu
giao tiếp.

1. Nghe nói:
-Tập trẻ trả lời rõ ràng ,lưu

lốt
- Dạy thơ:
+ Đơi mắt của em
-Kể chuyện:
+ Cậu bé mũi dài
-Làm quen
+ Thơ: Tay làm đồ chơi
+Truyện: Tay phải tay trái
+Đồng dao: Một tay đẹp
-Những
cảm
xúc
vui,buồn ,ngạc nhiên,sợ hãi
hoặc tức giận qua nét
mặt,cử chỉ,giọng nói của
người khác
-Trị chuyện cùng trẻ về
những hành vi văn minh
trong giao tiếp: Khơng
nói,khơng bắt chước lời nói
tục ,chửi bậy

-Khơng nói tục trong bất kỳ
tình huống nào và biết nhận
xét lời nói khơng hay của
bạn
2. Làm quen với việc
đọc ,viết:
-Làm quen nhóm chữ cái:
a,ă,â

-Tập tơ nhóm chữ:a,ă,â

- Trị chuyện cùng trẻ về
sự khác nhau giữa trẻ với
người khác


TCKN
XH

MT122

MT141

V. Phát
triển
MT143
thẩm
mỹ

khác (ngoại hình,
cơ thể, khả năng, sở
thích, ngơn ngữ…)
-Hịa đồng với bạn
bè, tôn trọng,
không giễu cợt
người khác hoặc xa
lánh bạn bị khuyết
tật.
- Trẻ nhận biết các

- Nhận biết các
trạng thái cảm xúc
trạng thái cảm xúc
vui buồn, ngạc nhiên, vui buồn, ngạc
sợ hãi, tức giận, xấu
nhiên, sợ hãi, tức
hổ của người khác.
giận, xấu hổ qua
nét mặt, cử chỉ,
giọng nói, tranh
ảnh
- Trẻ thích chia sẻ
- Trẻ thích chia sẻ
cảm xúc, kinh
cảm xúc, kinh
nghiệm, đồ dùng, đồ nghiệm, đồ dùng,
chơi với những người đồ chơi với những
gần gũi.
người gần gũi.
1. Tạo hình:
- Trẻ thể hiện sự
thích thú trước cái
đẹp.

MT145

- Trẻ biết phối hợp kĩ
năng vẽ, nặn, cắt, xé
dán, xếp hình để tạo
ra sản phẩm có màu

sắc hài hịa, bố cục
cân đối.

MT146

- Trẻ tơ màu kín,
khơng chờm ra ngồi
đường viền các hình
vẽ

1. Tạo hình:
- Bộc lộ cảm xúc
khi ngắm nhìn vẻ
đẹp của các sự vật
hiện tượng trong
thiên nhiên, cuộc
sống và tác phẩm
nghệ thuật.
- Phối hợp kỹ năng
vẽ, nặn, cắt, xé dán,
xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu
sắc, kích thước,
hình dáng/ đường
nét và bố cục phù
hợp.
-Cầm bút đúng
cách
-Tơ màu kín hình,


-Trị chuyện về tinh thần
đồn kết với bạn ,khơng xa
lánh với bạn khuyết tật

-Trò chuyện về một số
trạng thái cảm xúc của trẻ

-Trò chuyện về cảm xúc
với những người gần gũi

1. Tạo hình:
-Thể hiện cảm xúc trước
cái đẹp

TH:
+Vẽ khuôn mặt biểu lộ cảm
xúc
+Vẽ bạn trai bạn gái
+Đồ bàn tay

-Trò chuyện về cách cầm
bút và tô màu


MT155

2. Âm nhạc:
- Trẻ biết gõ đệm
bằng dụng cụ theo
tiết tấu tự chọn


khơng lem ra ngồi.
2. Âm nhạc:
- Sử dụng các dụng
cụ gõ đệm theo
phách, nhịp, tiết
tấu.

2. Âm nhạc:
-Dạy hát:
+ Mời bạn ăn
+ Bàn tay xíu xíu


BỔ SUNG

Lĩnh vực
I. Phát triển thể
chất

II. Phát triển
nhận thức

III. Phát triển
ngôn ngữ

IV. Phát
triển:TCKNXH

V. Phát triển

thẩm mỹ

Hoạt động


CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH ( 4 TUẦN)
Thực hiện từ ngày 29/10 ĐẾN NGÀY 23/11/2018
Lĩnh vực
STT
I. Phát
triển thể
chất
MT 3

Mục tiêu
1. Dinh dưỡng sức
khỏe
- Trẻ kể được tên một
số thức ăn cần có
trong bữa ăn hàng
ngày

MT 4

- Trẻ biết và khơng ăn,
uống một số thứ có hại
cho sức khỏe

MT 8


- Trẻ có một số hành
vi và thói quen tốt
trong ăn uống;

MT 20

2. Phát triển vận
động
- Trẻ thực hiện đúng,
thuần thục các động
tác trong bài tập thể
dục theo hiệu lệnh
hoặc theo nhịp bản
nhạc. Bắt đầu và kết
thúc động tác đúng
nhịp.

Nội dung
1. Dinh dưỡng sức
khỏe
- Nhận biết các bữa
ăn trong ngày và ích
lợi của ăn uống đủ
chất đối với sức khỏe

Mạng hoạt động
1. Dinh dưỡng sức
khỏe
- Trị chuyện các món
ăn cần có trong bữa

ăn hàng ngày: Thịt,
trứng, cá, rau, quả.
- Trò chuyện về
- Nhận biết sự liên không ăn, uống một
quan giữa ăn uống và số thứ có hại cho sức
bệnh tật (ỉa chảy, sâu khỏe
răng,
SDD,
béo
phì...).
- Trị chuyện về một
- Trẻ có một số hành số hành vi và thói
vi và thói quen tốt quen tốt trong ăn
trong ăn uống;
uống: không làm rơi
vãi thức ăn, khơng
nói chuyện, đùa giỡn
khi ăn, ăn hết suất.
- VSRM: bài 2:Làm
thế nào để cho răng
sạch.
-Hướng dẫn trẻ thực
hiện: Bé tập làm nội
trợ “ Pha sữa bột”
2. Phát triển vận
2. Phát triển vận động
động
*Tập các bài tập phát
- ĐT Hơ hấp: Hít
triển chung:

vào, thở ra.
- ĐT Hơ hấp: Hít
- ĐT tay: + Đưa 2
vào, thở ra.
tay lên cao, ra phía
- ĐT tay: + Đưa 2
trước, sang 2 bên( kết tay lên cao, ra phía
hợp với vẫy bàn tay, trước, sang 2 bên( kết
quay cổ tay, kiễng
hợp với vẫy bàn tay,
chân)
quay cổ tay, kiễng
+ Co và duỗi từng
chân)
tay, kết kiễng chân.
- ĐT lưng, bụng,
Hai tay đánh xoay
lườn: + Ngửa người


tròn trước ngực, đưa
lên cao.
- ĐT lưng, bụng,
lườn: + Ngửa người
ra sau kết hợp tay giơ
lên cao, chân bước
sang phải, sang trái.
+ Quay sang trái,
sang phải.kết hợp
chống hông hoặc hai

tay dang ngang, chân
bước sang phải, sang
trái.
+ Nghiêng người
sang hai bên, kết hợp
tay chống hông, chân
bước sang phải, sang
trái.
- ĐT chân: + Đưa ra
phía trước, đưa sang
ngang, đưa về phía
sau.
+ Nhảy lên, đưa một
chân về phía trước, 1
chân về sau.

MT 35

MT 37

ra sau kết hợp tay giơ
lên cao, chân bước
sang phải, sang trái.
+ Quay sang trái,
sang phải.kết hợp
chống hông hoặc hai
tay dang ngang, chân
bước sang phải, sang
trái.
+ Nghiêng người

sang hai bên, kết hợp
tay chống hông, chân
bước sang phải, sang
trái.
- ĐT chân:
+ Đưa ra phía trước,
đưa sang ngang, đưa
về phía sau.
+ Nhảy lên, đưa một
chân về phía trước, 1
chân về sau

- Tập vận động cơ
- Trẻ thực hiện được
- Các loại cử động bản:
các vận động của ngón bàn tay, ngón tay và + Bật liên tục vào
tay và phối hợp bàn
cổ tay.
vịng.
tay – ngón tay.
+ Ném trúng đích
bằng 1 tay
-Vđt:
+ Cài cúc áo
+Luồn dây

-Trẻ cắt theo đường
-Trẻ cắt theo đường - Xé, cắt đường vòng viền thẳng và cong
viền thẳng và cong cung, đường viền của của các hình về đồ
của các hình đơn giản. hình vẽ.

dùng gia đình của bé.


II. Phát
triển
nhận
thức

MT 42

MT 56

1. Khám phá
-Phân loại được một
số đồ dùng thơng
thường theo chất liệu
và cơng dụng

-Trẻ nói được một số
thơng tin quan trọng
về bản thân và gia
đình.

2. Làm quen với toán
MT 66

MT 67

MT 68


-Trẻ biết đếm trên đối
tượng trong phạm vi
10 và đếm theo khả
năng.
-Trẻ nhận biết con số
phù với số lượng trong
phạm vi 10.
-Trẻ biết tách gộp
nhóm đối tượng trong
phạm vi 10 thành 2
nhóm bằng ít nhất 2
cách và so sánh số
lượng của các nhóm.

1. Khám phá
-Đặc điểm, công
dụng và cách sử dụng
đồ dùng, đồ chơi.
-So sánh sự giống và
khác nhau của đồ
dùng, đồ chơi.
-Phân loại đồ dùng,
đồ chơi theo 2-3 dấu
hiệu.
-Họ tên, ngày sinh,
giới tính, đặc điểm
bên ngồi, sở thích,
khả năng của bản han
và vị trí của trẻ trong
gia đình.

-Tên, sở thích các
thành viên trong gia
đình, nghề nghiệp,
địa chỉ nhà, số điện
thoại của bố mẹ.

1. Khám phá
KP:
+ Đồ dùng trong gia
đình bé (đồ dùng nấu
ăn)

-Các chữ số, số lượng
và số thứ tự trong
phạm vi 10.
-Gộp/ tách các nhóm
đối tượng bằng các
cách khác nhau và
đếm

- So sánh mối quan
hệ hơn kém trong
phạm vi 6.
- Gộp/ tách nhóm đồ
vật có số lượng 6
thành 2 phần.

+ Phân loại đồ dùng
gia đình theo chất
liệu và cơng dụng


+ Bé và họ hàng bé.
+Gia đình bé
- Trị chuyện về địa
chỉ gia đình bé, tên,
nghề nghiệp, các
thành viên trong gia
đình và số điện thoại
của nhà bé.
+ Trị truyện về gia
đình: gia đình đơng
con, gia đình ít con.
- Trị chuyện về họ
hàng bên nội – bên
ngoại
2. Làm quen với 2. Làm quen với
toán
toán
-Đếm trong phạm vi - Đếm đến 6. Đếm
10 và đếm theo khả
theo khả năng.
năng.


III. Phát MT 80
triển
ngôn ngữ

1. Làm quen văn học
- Trẻ hiểu nghĩa một

số từ khái quát chỉ sự
vật, hiện tượng đơn
giản gần gũi.

1. Làm quen văn
học
Hiểu các từ khái
quát, từ trái nghĩa.

MT 83

-Trẻ chăm chú lắng
nghe người khác và
đáp lại bằng cử chỉ,
nét mặt, ánh mắt phù
hợp

-Lắng nghe người
khác nói và nhìn vào
người nói chuyện

MT 84

-Trẻ nghe hiểu được
nội dung câu chuyện ,
thơ ca dao, đồng dao
dành cho lứa tuổi của
trẻ .

- Nghe, hiểu nội dung

truyện kể, truyện đọc,
thơ, ca dao, đồng
dao, tục ngữ, câu đố,
hò,vè phù hợp với
độ tuổi.

MT 98

MT 104

MT 109

2. Làm quen chữ cái
-Trẻ thích đọc chữ đã
biết trong mơi trường
xung quanh

2. Làm quen chữ cái
-Tìm kiếm các chữ đã
biết để đọc và hỏi
người lớn, bạn bè
những chữ chưa biết.
-Tham gia vào hoạt
động nghe cô đọc
sách.
- Trẻ nhận dạng được - Nhận dạng nhóm
chữ cái trong bảng chữ chữ cái theo chủ đề
cái tiếng việt

- Trẻ có hành vi giữ

gìn, bảo vệ sách

-Giở sách cẩn thận,
để sách đúng quy
định.

1. Làm quen văn
học
- Hướng dẫn trẻ về
cách sử dụng từ chỉ
tên gọi, hành động,
tính chất và từ biểu
cảm trong sinh hoạt
hàng ngày
- Trò chuyện với trẻ
phải chăm chú lắng
nghe người khác và
đáp lại bằng cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp
Dạy thơ:
+Giữa vịng gió thơm
- Kể chuyện:Tích
Chu
- Đồng dao: Đi cầu đi
quán
2. Làm quen chữ cái
- Cho trẻ đọc những
chữ đã biết trong môi
trường chữ ở xung

quanh lớp.

+ Làm quen nhóm
chữ cái: e – ê.
+Tập tơ nhóm chữ
cái e – ê.
- Chơi các trò chơi về
chữ cái.
-Trò chuyện với trẻ
về hành vi giữ gìn và
bảo vệ sách: Giở cẩn
thận từng trang,
không làm nhàu sách,
không quăng vứt, vẽ
bậy…


IV. Phát MT 117
triển tình
cảm-kỹ
năng xã
hội

MT 119

MT 127

MT 128

V. Phát

triển
thẩm mỹ

MT 144

-Trẻ biết được mình là - Vị trí, trách nhiệm
con/cháu/anh/chị/em
của bản thân trong
trong gia đình, biết gia đình và lớp học.
vâng lời giúp đỡ bố
mẹ, cơ giáo.

- Trị chuyện với trẻ
biết được mình là
con/cháu/anh/chị/em
trong gia đình, biết
vâng lời giúp đỡ bố
mẹ, cô giáo khi ở
nhà.
+ Cho trẻ xem một số
lơ tơ về kỹ năng sống
ở các góc chơi.
KNS: Cùng mẹ trang
trí nhà cửa.
-Trẻ chủ động làm - Tự làm một số việc - Trị chuyện với trẻ
một số cơng việc đơn đơn giản hàng ngày. về một số công việc
giản hằng ngày.
hàng ngày (vệ sinh cá
nhân, trực nhật, chơi
ở các góc)

+ Chơi trang trí nhà
cửa.
-Trẻ thể hiện sự an ủi, -An ủi bằng lời nói
chia vui với người hoặc cử chỉ khi người
thân, bạn bè buồn,
thân và bạn bè
ốm…
-Chia vui, chúc
mừng, cổ vũ…khi
mọi người có niềm
vui
-Trẻ sẵn sàng thực -Một số quy định ở
hiện nhiệm vụ đơn gia đình : dọn quét,
giản cùng người khác. lau chùi vệ sinh nhà
cửa...
-Để đồ dùng đồ chơi
đúng chỗ, ngăn nắp;
trật tự khi ăn, ngủ
1. Hoạt động tạo 1. Hoạt động tạo
hình
hình
-Trẻ biết lựa chọn, - Lựa chọn, phối hợp
phối hợp các nguyên các nguyên vật liệu

-Trò chuyện về an ủi,
chia vui với người
thân và bạn bè

- Trò chuyện với trẻ
về một số nhiệm vụ

đơn giản cùng bạn bè
và người thân trong
gia đình.

1. Hoạt động tạo
hình
- Làm ngơi nhà, bàn
ghế, tủ từ các nguyên


MT 145

MT 150

MT 155

vật liệu tạo hình, vật
liệu khác nhau để làm
một sản phẩm đơn
giản.
-Trẻ biết phối hợp kĩ
năng vẽ, nặn, cắt, xé
dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc
hài hòa, bố cục cân
đối
2. GDAN
-Trẻ biết bắt chước âm
thanh, dáng điệu và sử
dụng các từ gợi cảm

nói lên cảm xúc của
mình khi nghe âm
thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẻ đẹp của
các sự vật, hiện tượng
-Trẻ biết gõ đệm bằng
dụng cụ theo tiết tấu
tự chọn

tạo hình, vật liệu
trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra các
sản phẩm.
- Phối hợp kỹ năng
vẽ, nặn, cắt, xé dán,
xếp hình để tạo ra sản
phẩm có màu sắc,
kích thước, hình
dáng/ đường nét và
bố cục phù hợp.
2. GDAN
- Thể hiện thái độ,
tình cảm khi nghe âm
thanh gợi cảm, các
bài hát, bản nhạc và
ngắm nhìn vẻ đẹp
của các sự vật, hiện
tượng trong thiên
nhiên, cuộc sống và
tác phẩm nghệ thuật.


vật liệu đơn giản.

- Sử dụng các dụng
cụ gõ đệm theo
phách, nhịp, tiết tấu.

- VĐTN
+ Mẹ ơi tại sao
- Tổ chức trị chơi âm
nhạc: Tai ai tinh; Hát
theo hình vẽ; Ai
nhanh nhất
+ Biểu diễn văn nghệ
theo chủ đề.

+ Vẽ cái nồi
+ Trang trí thiệp
20/11

2. GDAN
- Dạy hát :
+ Nhớ ba nơi đảo xa


BỔ SUNG

Lĩnh vực
I. Phát triển thể
chất


II. Phát triển
nhận thức

III. Phát triển
ngôn ngữ

IV. Phát
triển:TCKNXH

V. Phát triển
thẩm mỹ

Hoạt động


Lĩnh
Stt
vực
I. Phát
triển
thế
MT5
chất
MT16

MT20

MT25


MT32

CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT (4 Tuần)
Thực hiện từ ngày 26/11 đến ngày 21/12
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1. Dinh dưỡng sức
1. Dinh dưỡng sức
khỏe
khỏe
- Trẻ biết tự rửa mặt,
-Trẻ tập luyện kỹ
chải răng hằng ngày. năng đánh răng, rửa
mặt (Ôn bài 1 - 2)
- Kể được tên một số - Trẻ kể được tên
thức ăn cần có trong một số thức ăn cần
bữa ăn hằng ngày
có trong các bữa ăn
hằng ngày.
- Trẻ biết nhận ra và - Biết làm bánh mì
khơng chơi một số
kẹp bơ
đồ vật có thể gây
- Biết và phịng tránh
nguy hiểm
những vật dụng nguy
hiểm đến tính mạng.
2. Phát triển vận
2. Phát triển vận

động
động
- Trẻ biết thực hiện
-Thực hiện các động
đúng, thuần thục các tác bài tập phát triển
động tác trong bài
chung:
tập thể dục theo hiệu +Động tác hơ hâp:
lệnh và theo nhịp bài Hít vào, thở ra
hát, bản nhạc. Bắt
+ Động tác tay:
đầu và kết thúc động Nghiêng người sang
tác đúng nhịp
2 bên, kết hợp tay
chống hơng, chân
bước sang phải, sang
trái.
+ Động tác chân:
Đưa ra phía trước,
đưa sang ngang, đưa
về phía sau
-Trẻ biết phối hợp
- Tập các bài tập vận
tay, mắt trong vận
động cơ bản:
động: Tung, bắt,
+ Tung bóng lên cao
ném, bật
và bắt bóng
+Tung, đập bắt bóng

tại chỗ
+Ném xa bằng một
tay
+Chuyền, bắt bóng
qua đầu, qua chân

1.Dinh dưỡng sức khỏe
- Chăm sóc vệ sinh răng
miệng (Ơn bài 1 - 2).
- Trị chuyện về món ăn
cần có trong các bữa ăn
hằng ngày: Thịt, trứng, cá,
rau, quả...
- Tổ chức bé tập làm nội
trợ: “Bánh mì kẹp bơ”
- Trị chuyện về 1 số đồ vật
gây ra nguy hiểm và cách
phòng tránh.
2. Phát triển vận động
- Tập các động tác bài tập
phát triển chung
+Động tác hơ hấp:
Hít vào, thở ra
+ Động tác tay: Nghiêng
người sang 2 bên, kết hợp
tay chống hông, chân bước
sang phải, sang trái.
+ Động tác chân: Đưa chân
ra phía trước, đưa sang
ngang, đưa về phía sau

+Động tác bật: Bật tách và
khép chân
-Trẻ thực hiện các bài tập
vận động cơ bản:
+ Tung bóng lên cao và bắt
bóng
+Tung, đập bắt bóng tại
chỗ
+Ném xa bằng một tay
+Chuyền, bắt bóng qua
đầu, qua chân
-Tổ chức cho trẻ chơi các
trò chơi vận động: Chuyền



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×