Tác phẩm:
TỰ TÌNH II
Tác giả: Hồ Xuân Hương
TỰ TÌNH II
(Hồ Xn Hương)
I. Đơi nét về tác phẩm “Tự tình”
- “Tự tình”: chùm tác phẩm gồm 3 bài thơ là những lời bộc
bạch tâm tư, tình cảm của chính tác giả, cũng như nói lên nỗi
niềm của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
- Với chùm thơ “Tự tình”, Hồ Xuân Hương tiếp tục phát
huy sở trường sáng tác bằng chữ Nôm.
- Thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật
- “Tự tình II”: Bộc bạch nỗi buồn tủi, xót xa cho số phận
hẩm hiu và niềm khát khao hạnh phúc trọn vẹn của Hồ
Xuân Hương
TỰ TÌNH II
(Hồ Xuân Hương)
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn.
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây đá mấy hịn.
Ngán nỗi xn qua xn lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con.
TỰ TÌNH II
(Hồ Xn Hương)
II. Phân tích tác phẩm
1. Hai câu đề - Nỗi thương mình gợi lên giữa đêm khuya
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
- Thời gian nghệ thuật: Đêm khuya – thời gian dễ gợi buồn,
cũng là lúc con người dễ nhìn sâu vào lịng mình
- Khơng gian: vắng lặng
- Âm thanh: tiếng trống cầm canh
Nhịp gấp gáp, liên hồi của tiếng trống báo hiệu thời gian
trôi đi nhanh
Gợi sự rối bời trong tâm trạng, thấm thía nỗi cơ đơn,
buồn tủi.
TỰ TÌNH II
(Hồ Xn Hương)
II. Phân tích tác phẩm
1. Hai câu đề - Nỗi thương mình gợi lên giữa đêm khuya
Trơ cái hồng nhan với nước non
- Từ “trơ” đặt ở đầu câu thơ có ý nghĩa nhấn mạnh.
+ trơ: trơ trọi
+ hồng nhan: người phụ nữ đẹp
+ cái: sự lẻ bóng >< nước non: sự rộng lớn
=> Tâm trạng: dằn vặt, thao thức, không ngủ được
=> Khẳng định nỗi cơ liêu, lẻ loi của nữ sĩ
- Trơ cịn có thể hiểu là sự thách thức với nước non => bản lĩnh
Hồ Xuân Hương
TỰ TÌNH II
(Hồ Xn Hương)
II. Phân tích bài thơ
2. Hai câu thực – Rõ hơn thực cảnh, thực tình của nữ sĩ
- Trơ trọi giữa non nước, khơng một bóng tri kỷ, thi sĩ mượn chén rượu
để giải tỏa nỗi lòng:
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
- Người mượn rượu để tiêu sầu song oái oăm thay, càng uống càng
tỉnh, càng tỉnh lại càng thêm sầu.
- Cụm từ “say lại tỉnh” dường như là sự ẩn dụ cho vòng luẩn quẩn
tình dun đã trở thành trị đùa của con tạo => nỗi đau thân phận
- Xưa thì chỉ đấng nam nhi mới uống rượu vậy mà Hồ Xuân Hương lại
mượn rượu giải sầu => khí phách Hồ Xuân Hương
TỰ TÌNH II
II. Phân tích bài thơ
(Hồ Xn Hương)
2. Hai câu thực – Rõ hơn thực cảnh, thực tình của nữ sĩ
- Giữa nỗi sầu cô lẻ, vầng trăng đã rọi bóng xuống những dịng thơ của Xn
Hương:
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn
- Câu thơ là ngoại cảnh nhưng cũng là tâm cảnh
- Trăng là biểu tượng của hạnh phúc, ấy vậy mà trăng của Hồ Xuân Hương lại là
trăng khuyết => hạnh phúc không trọn vẹn.
Gợi lên niềm khát khao của thi sĩ được sống trong hạnh phúc tràn đầy.
- “Bóng xế”: Phải chăng bài thơ được sáng tác khi tuổi của nữ sĩ cũng chẳng
còn trẻ?
- Trăng khuyết thì có thể sẽ trịn nhưng hạnh phúc của Hồ Xn Hương thì
khơng thể trịn được nữa . Hạnh phúc đối với Xuân Hương chỉ là ước mơ
mà thôi.
TỰ TÌNH II
(Hồ Xn Hương)
II. Phân tích bài thơ
3. Hai câu luận – Nỗi niềm phẫn uất của Hồ Xuân Hương
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hịn
- Hình ảnh thơ gây ấn tượng mạnh:rêu, đá là những vật nhỏ bé nhưng không
chịu chấp nhận thân phận hèn mọn mà lại “ xiên ngang mặt đất”, “đâm toạc
chân mây” => Dường như HXH muốn vùng lên, muốn phá phách để
thoát khỏi sự bức bối.
- Đảo ngữ: làm nổi bật sự phẫn uất của những vật bé nhỏ ( rêu, đá) nhưng ấy
cũng chính là sự phẫn uất của nhân vật trữ tình.
- Động từ mạnh “xiên”, “đâm” => sự ngang ngạnh, khí phách của HXH
=> Hai câu luận đã khắc họa một Xuân Hương ngay trong tình cảnh bi
thương cũng khơng cam chịu, khơng khuất phục mà ngời lên sức sống
mãnh liệt.
TỰ TÌNH II
(Hồ Xn Hương)
II. Phân tích bài thơ
4. Hai câu kết – Tâm trạng chán chường, ngao ngán
Ngán nỗi xuân qua xuân lại lại
Chán nản Tuổi xuân
Mùa xuân
Cách sử dụng từ ngữ:
+ Ngán: chán nản => Thái độ của HXH trước cuộc đời bạc bẽo
+ Xuân
Mùa xuân: đi rồi sẽ trở lại => quan niệm thời gian
tuần hoàn trong văn học trung đại
Tuổi xuân: đi qua không trở lại => ý thức rõ ràng thực
cảnh của bản thân
=> Sự trở lại của mùa xuân gắn liền với sự ra đi mãi mãi của tuổi xuân
TỰ TÌNH II
(Hồ Xn Hương)
II. Phân tích bài thơ
4. Hai câu kết – Tâm trạng chán chường, ngao ngán
Mảnh tình san sẻ tí con con.
- Nghệ thuật tăng tiến:
+ Mảnh: đơn vị đo rất nhỏ bé
+ “Mảnh tình” đã bé lại cịn phải “san sẻ” nên lại càng ít ỏi
đến nỗi chỉ cịn là “tí con con”
Nỗi xót xa, tội nghiệp của nhân vật trữ tình
Hai câu kết cịn là tiếng nói đồng cảm cho thân phận lẽ mọn
hẩm hiu của người phụ nữ trong xã hội xưa.
TỰ TÌNH II
(Hồ Xuân Hương)
III. Tổng kết
1. Giá trị nội dung
- Qua lời tự giãi bày của tác giả, bài thơ cho thấy bi kịch của người phụ
nữ trong xã hội xưa: tình duyên dang dở, số phận cay đắng …
- Khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương và cũng là của những
người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn ngữ Tiếng Việt giản dị, đặc sắc
- Sử dụng những hình ảnh giàu sức gợi để diễn tả những biểu hiện
phong phú và tinh tế của tâm trạng.
TỰ TÌNH I
(Hồ Xuân Hương)
Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom,
n hận trơng ra khắp mọi chịm.
Mõ thảm khơng khua mà cũng cốc,
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om.
Trước nghe những tiếng thêm rầu rỉ,
Sau giận vì duyên để mõm mịm.
Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom.
TỰ TÌNH III
(Hồ Xn Hương)
Chiếc bách buồn vì phận nổi nênh,
Giữa dịng ngao ngán nỗi lênh đênh.
Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng,
Nửa mạn phong ba luống bập bềnh.
Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến,
Giong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh.
Ấy ai thăm ván cam lịng vậy,
Ngán nỗi ơm đàn những tấp tênh.