Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiểu luận: Nêu nội dụng, biện pháp xây dựng nề nếp chính quy ? làm rõ nội dung, biện pháp nâng cao trình độ về lễ tiết, tác phong. Từ đó rút ra bài học vận dụng vào cho bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.61 KB, 7 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH


MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG AN NINH
BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN 3
TÊN ĐỀ TÀI
NÊU NỘI DỤNG, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀ NẾP CHÍNH QUY ? LÀM RÕ NỘI
DUNG, BIỆN PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ VỀ LỄ TIẾT, TÁC PHONG. TỪ ĐÓ
RÚT RA BÀI HỌC VẬN DỤNG VÀO CHO BẢN THÂN.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PHẠM XUÂN KHÁNH
DANH SÁCH NHĨM: 02

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021


PHẦN MỞ ĐẦU
Xây dựng nếp sống chính quy là một nội dung cơ bản, quan trọng của xây dựng
quân đội nhân dân trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, là khách quan của quá trình xây
dựng quân đội cách mạng, làm cho qn đội ln có sự thống nhất cao về chính trị - tư
tưởng, tổ chức, bảo đảm tính tổ chức, tính kỷ luật, làm cơ sở để nâng cao chất lượng tổng
hợp, trình độ sẳn sàng chiến đấu và sức mạnh chiến đấu, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt
nhiệm vụ trong mọi tình huống. Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của nếp sống
chính quy trong quá trình xây dựng quân đội. Đảng, Nhà nước và quân đội ta đã không
ngừng quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ nhằm xây
dựng quân đội vững mạnh về chính trị tư tưởng và tổ chức; sẵn sàng đánh bại mọi kẻ thù
góp phần thực hiện thắng lợi cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Lễ
tiết, tác phong quân nhân của cán bộ, chiến sĩ quân đội ta khơng phải tự nhiên mà có
được, cũng khơng phải đào tạo, trang bị, rèn luyện một lần là xong rồi cứ như thế mà khai
thác mãi. Nó cần được bồi đắp, rèn dũa, mài sáng hằng ngày; thậm chí phải được đào tạo,


rèn dũa thành thói quen, kỹ xảo, kỹ năng sống, học tập, công tác, huấn luyện một cách
thường xuyên, tự giác. Điều đó phải được ngấm sâu vào hồn cốt, máu thịt, trở thành niềm
tin, lẽ sống, phẩm chất đạo đức, nhân cách Bộ đội Cụ Hồ. Chỉ đến khi nào, các phẩm chất
nhân cách, lẽ sống cao đẹp ấy trở thành thói quen, nền nếp ổn định, vững chắc trong tác
phong, phong cách sống của cán bộ, chiến sĩ quân đội ta thì họ mới say mê, tận tuỵ với
cơng việc, biết tìm tịi, sáng tạo, đề ra những phương án tối ưu nhất để vượt qua mọi khó
khăn, thách thức, quyết tâm hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Vì vậy nhóm
chúng em đã chọn đề tài “ Nêu nội dung, biện pháp xây dựng nề nếp chính quy. Làm rõ
nội dung, biện pháp nâng cao trình độ về lễ tiết, tác phong. Từ đó rút ra bài học vân
dụng vào cho bản thân.” Nhằm hiểu rỏ hơn và từ đó rút ra được bài học để hồn thiện
bản thân giúp ích cho xã hội hơn.

1


PHẦN NỘI DUNG
 Nội dung, biện pháp xây dựng nề nếp chính quy
Nội dung
1. Nâng cao trình độ thống nhất và chất lượng về trang phục.
2. Nâng cao trình độ về lễ tiết tác phong quân nhân.
- Quân nhân phải thực hiện đúng quy định về xưng hô, chào hỏi…
- Quân nhân phải thể hiện đúng những động tác đội ngũ khi hành động, đi đứng trong
doanh trại cũng như khi ở nơi cơng cộng.
3. Nâng cao trình độ tổ chức thực hiện chức trách, nền nếp, chế độ quy định.
- Người chỉ huy và cơ quan phải chấp hành đúng nền nếp chế độ quy định, thực hiện đúng
chức trách…
- Tổ chức bộ đội thực hiện đúng chế độ sinh hoạt trong ngày, trong tuần…
4. Nâng cao trình độ quản lý bộ đội, quản lý trang bị.
- Quản lý bộ đội chặt chẽ có nền nếp là một biện pháp xây dựng chính quy tốt nhất, có
hiệu quả nhất…

- Quản lý trang bị vạt tư kỹ thuật phải theo chế độ quy định thống nhất từ trên xuống
dưới…
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Biện pháp
Giáo dục, tuyên truyền sâu rộng trong toàn quân.
Tăng cường sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ Đẳng các cấp.
Chỉ huy các cấp phải trực tiếp chủ trì việc chỉ đạo xây dựng.
Phát huy sức mạnh đồng bộ của các cơ quan các cấp.
Bảo đảm cơ sở vật chất.
Xây dựng đơn vị điểm.
Hàng tháng từng cấp tiến hành kiểm điểm việc thực hiện xây dựng chính quy và

báo cáo lên cấp trên.
 Nội dung, biện pháp nâng cao trình độ về lễ tiết, tác phong
 Quân nhân phải thực hiện đúng quy định về xưng hô, chào hỏi..
2


Việc xưng hô, chào hỏi trong các cơ quan, đơn vị quân đội đã được quy định trong Điều
lệnh Quản lý bộ đội. Thực hiện tốt việc xưng hô, chào hỏi vừa thể hiện phong cách, tác
phong quân nhân, vừa góp phần duy trì nền nếp chính quy của cơ quan, đơn vị. Tuy
nhiên, tại một số cơ quan, đơn vị, vẫn cịn tình trạng xưng hơ, chào hỏi chưa đúng. Có
trường hợp cấp dưới gặp cấp trên nhưng khơng chào; có trường hợp chào sai điều lệnh;

thậm chí có những trường hợp khi gặp cấp trên lại nói "chào sếp", "chào đại ca"... Sở dĩ
xảy ra tình trạng này là do nhận thức về việc xưng hô, chào hỏi của một số đồng chí cịn
đơn giản, tác phong lơi thơi, xuề xịa, trong khi việc giáo dục, chấn chỉnh của lãnh đạo,
chỉ huy cơ quan, đơn vị chưa cương quyết, chưa kịp thời. Kỷ luật là sức mạnh của qn
đội. Để góp phần xây dựng nền nếp chính quy, duy trì tốt kỷ luật ở mỗi cơ quan, đơn vị
thì mỗi qn nhân phải chính quy từ những việc tưởng như nhỏ nhưng khơng hề nhỏ, đó
là xưng hơ, chào hỏi đúng điều lệnh, bảo đảm văn hóa, văn minh. Lãnh đạo, chỉ huy mỗi
cơ quan, đơn vị cần tăng cường công tác giáo dục, chấn chỉnh kịp thời những biểu hiện
chưa đúng trong cơ quan, đơn vị mình.



Quân nhân phải thể hiện đúng những động tác đội ngũ khi hành động, đi đứng

trong doanh trại cũng như khi ở nơi công cộng
Kỉ luật tạo nên sức mạnh của quân đội. Và tác phong, lễ tiết củng là một phần
không thể thiếu của quân nhân. Trong quận đội cần phải tôn trọng pháp luật, chấp hành
nghiêm chỉnh quy chế và phong tục tập qn của nước đó, khơng làm những điều ảnh
hưởng xấu đến tình đồn kết Quốc tế. Giữ gìn và phát huy phẫm chất đạo đức, thể hiện là
người có ý thức, có kỉ luật, tạo dựng nếp sống văn minh, khiêm tốn, có tinh thần đồn kết
tương thân, tương trợ. Quân phục phải đúng theo quy định qn đội. Râu ,tóc gọn gàng,
khơng xăm chàm. Đi đứng đúng tư thế, tác phong của quân nhân. Xưng hô đúng cấp bậc
được quy định trong quân đội , ngồi ra cịn có nhiều cách xưng hơ và trả lời bằng các
động tác hoặc lời nói trong nhiều trường hợp.
Do được quản lý, giáo dục thường xuyên và chu đáo nên ý thức, trách nhiệm của
độ đội khi làm nhiệm vụ hoặc khi tham gia các hoạt động xã hội củng được nâng cao. Ta
dễ dàng bắt gặp các hình ảnh các cán bộ, chiến sĩ nhường chỗ ngồi khi đi trên tàu hay
giúp đỡ người qua đường, bảo vệ tài sản và tính mạng cho nhân dân. Sẵn sàng tuyên
3



truyền chủ trương, đường lối của Đảng về với địa phương. Lao động cơng ích, giúp đỡ
khắc phục thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, xử lý sự cố …Tuy nhiên, ở đâu đó những nơi đơng
người vẫn cịn các qn nhân vi phạm kỷ luật, chưa chấp hành tốt lễ tiết tác phong. Có
trường hợp quân nhân sử dụng rượu, bia, không làm chủ được bản thân, tham gia giao
thông gây tai nạn và để lại hậu quả nghiêm trọng. Một số trường hợp quân nhân về địa
phương, không chấp hành đúng các quy định để bản thân sa vào tệ nạn xã hội gây ảnh
hưởng đến kinh tế và hạnh phúc gia đình, hơn nữa là hình ảnh người Bộ đội cụ Hồ.
Do đó, cần nâng cao ý thức kỷ luật cho quân nhân, tiến hành giáo dục thường
xuyên, không chủ quan, nhất là trong các giờ nghỉ, ngày nghỉ và dân qn ra ngồi doanh
trại. Duy trì kỷ luật, đảm bảo an toàn, tuyên truyền và phổ biến giáo dục pháp luật trên
nhiều mặt cho các cán bộ, chiến sĩ. Ngoài việc lên lớp tập trung, cần phải tổ chức giáo dục
bằng nhiều hình thức sinh động như mít tinh, sân khấu hóa, lồng ghép cơng tác giáo dục
pháp luật và kỷ luật vào các hoạt động văn hóa văn nghệ. Các cơ quan, đơn vị thường
xuyên kiểm tra, kiểm sốt, chấn chỉnh, duy trì lễ tiết, tác phong quân nhân. Nâng cao tinh
thần tự giác, ý thức của mỗi cá nhân, biểu dương những tấm gương tốt và tiến hành trao
thưởng để quân nhân có thể noi theo. Duy trì nghiêm kỷ luật quân đội, tác phong, lễ tiết là
góp phần tạo nên sự thống nhất, nâng cao kỷ cương và sức mạnh của quân đội.
 Rút ra bài học vận dụng vào cho bản thân
1. Mục đích duy nhất của nội dung, biện pháp nâng cao trình độ lễ tiết, tác phong là tạo
ra một mơi trường học có kỷ luật. Nếu khơng có nội quy đi kèm kỷ luật, giáo viên và nhà
trường sẽ không thể nào quản lý được học sinh của mình. Điều này khiến chất lượng
giảng dạy và học tập ngày càng đi xuống. Không những vậy, ý thức cũng như suy nghĩ
của học sinh sẽ bị lệch lạc, ảnh hưởng đến tương lai của các nhân, cộng đồng và xã hội.
Do đó, có thể nói nội dung, biện pháp nâng cao trình độ lễ tiết, tác phong rất quan trọng
và là một phần không thể thiếu đối với môi trường học đường. Nhờ vào những biện pháp
xử lý cũng như chuẩn mực được đưa ra, trường học đã nhanh chóng xây dựng được văn
hóa nề nếp và quy tắc vốn có của mỗi học sinh.
2. Bản thân cần phải nắm chắc các nội dung, biện pháp về lễ tiết, tác phong. Từ đó mới
thực hiện tốt.

4


 Rèn luyện trở thành người tốt, cư xử có văn hóa.
- Ứng xử trong chào hỏi, xưng hơ, giới thiệu với thầy cơ giáo; Đảm bảo kính trọng, lịch
sự, ngắn gọn, rõ ràng và lễ phép. Khơng được có những hành động, cử chỉ, lời nói thiếu
chuẩn mực đạo đức, vô phép với thầy, cô và người lớn tuổi.
- Ứng xử khi hỏi và trả lời đảm bảo tôn ti trật tự trên dưới, câu hỏi và trả lời ngắn gọn, rõ
ràng, có dạ thưa lịch sự, phù hợp đúng với môi trường sư phạm. Ngôn ngữ hỏi, trả lời
phải phải có chủ ngữ, thể hiện sự lễ phép: em chào cô, em chào thầy, thưa thầy, thưa bác,
thưa cô (đúng theo vai vế về phù hợp với lứa tuổi)…
- Ứng xử trong đối thoại, nói chuyện, trao đổi với bạn bè; Chân thành, thẳng thắn, cởi
mở, ôn tồn, không cãi vã , chê bai, dè bỉu, xúc phạm, huơ chân, múa tay, nói tục, chửi bậy,
chửi thề, khạc nhổ. Biết lắng nghe tích cực và phản đối mang tính xây dựng khi thảo luận,
tranh luận. Khơng có những hành động hay lời nói xúc phạm, khiếm nhã, trêu chọc, khiêu
khích…
- Ứng xử trong học tập đảm bảo nghiêm túc, trung thực không vi phạm qui chế kiểm tra,
thi cử.
- Ứng xử trong xưng hô, mời, gọi đảm bảo sự kính trọng, lễ phép, thương yêu, quan tâm
đến mọi người trong gia đình. Lúc ăn uống đảm bảo lễ phép, có chào mời thưa gửi, xin
phép.
 Việc đi lại phải chửng trạc, ra dáng người trưởng thành, người có văn hóa.
- Đi đâu phải có sự đồng ý của cha, mẹ mới được đi, nếu tham gia công việc của trường,
lớp cha mẹ khơng đồng ý phải giải thích với thái độ đúng mực, không cáu gắt tỏ thái độ
coi thường…
- Khi được hỏi phải trả lời lễ phép, nhẹ nhàng, rõ ràng.
 Ăn mặc phải gọn gàng, tươm tất, đúng thuần phong mỹ tục.
 Gìn giữ nét văn hóa của dân tộc Việt Nam: phong tục, ẩm thực, trang phục, lễ hội,

5



3. Phải biết học hỏi, rèn dũa cho bản thân còn phải chỉ dẫn cho người thân em út trong
gia đình nếu thực hiện chưa đúng, tham gia các hoạt động tuyên truyền.
4. Đấu tranh với các quan điểm sai trái lệch lạc.
 Một số học sinh đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh với lứa tuổi, văn
hố dân tộc và hồn cảnh gia đình.
 Xem nhẹ việc xưng hô, chào hỏi. Ra đường thấy người gặp khó khăn khơng giúp
đỡ, cỗ vũ cho các việc làm vi phạm đạo đức, văn hóa.
 Khơng xem hoặc chia sẻ các video, bài đăng của các tổ chức phản động trên các
trang mạng Facebook, Youtobe, xuyên tạc văn hóa, lịch sử Việt Nam.
5. Thực hiện tốt lễ tiết tác phong giúp cho sinh viên ở trường đồng nhất trang phục, lịch
sự. Tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của trường.
Bản thân ln phải học hỏi, tiếp thu nền văn hóa nhân loại, để thích ứng với xã hội
hiện nay, trở thành người cơng dân tốt có ích cho gia đình, xã hội.

PHẦN KẾT LUẬN
Duy trì nghiêm nề nếp chính quy quân đội, lễ tiết, tác phong quân nhân là hoạt
động thường xuyên, liên tục, bởi đó là truyền thống của Quân đội ta, “Kỷ luật là sức mạnh
của quân đội”, là sự giữ gìn và tỏa sáng phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ. Các cơ quan, đơn vị
tiếp tục tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác cho mỗi
quân nhân; kịp thời biểu dương những điển hình tiên tiến, những gương tập thể, cá nhân
tiêu biểu, việc làm tốt để động viên, nhân rộng, góp phần nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật
của bộ đội. Duy trì nghiêm kỷ luật quân đội, lễ tiết, tác phong qn nhân là góp phần tạo
sự đồn kết, thống nhất, nâng cao kỷ cương, sức mạnh chiến đấu của Quân đội ta..

6




×