Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây lắp thương mại Hoàn Cầu potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 74 trang )

TIỂU LUẬN:

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
quả công tác lập dự án tại công ty Cổ
phần tư vấn đầu tư xây lắp thương mại
Hoàn Cầu


LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là một nước đang phát triển và vì vậy phải ln tăng cường cơng
cuộc đổi mới kinh tế trên nhiều lĩnh vực và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy
nhiên cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém lạc hậu, sự phát triển chưa đồng đều. Trên đà
phát triển như hiện nay ở nước ta nhu cầu về điện, đường, trường, trạm, nhu cầu về
nhà ở… ngày càng địi hỏi nhiều cho nên các cơng trình xây dựng khơng ngừng mọc
lên để đáp ứng các nhu cầu mà xã hội mong muốn. Ngành xây dựng đóng một vai trị
rất quan trọng trong việc hồn thiện và mở rộng cơ sở hạ tầng để thu hút các nhà đầu
tư trong và ngoài nước và đưa đất nước phát triển ngày càng giàu đẹp.
Từ khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã mở ra cho chúng
ta rất nhiều cơ hội và thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp đổi mới và sự nỗ lực cố
gắng rất nhiều và quan trọng phải có năng lực thì mới tồn tại được. Riêng trong ngành
xây dựng thi luôn không ngừng nâng cao năng lực uy tín trách nhiệm và ln đảm bảo
chất lượng cơng trình, hồn thành các dự án đề ra. Một cơng trình xây dựng được chấp
nhận là khi dự án xây dựng cơng trình đó được sự chấp thuận của các cấp cơ quan có
thẩm quyền của Nhà nước, và phải đem lại lợi ích cho chủ đầu tư và cho đất nước góp
phần giải quyết vấn đề cơng ăn việc làm của công nhân lao động. Để hiểu rõ hơn về
thực tế công tác lập dự án em đã xin được thực tập tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư
xây lắp thương mại hồn cầu. Trong q trình thực tấp em đã khơng chỉ được tìm hiểu
các hoạt động của cơng ty mà cịn được tìm hiểu thực tế về công tác lập dự án sự vận
dụng giữa lý thuyết vào thực tế. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Th.S. Nguyễn
Thị Thu Hà và cùng các anh chị trong công ty em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải


pháp nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây
lắp thương mại Hoàn Cầu” để hoàn thành tốt chuyên đề của mình.


Chuyên đề bao gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng công tác lập dự án tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư
xây lắp thương mại hoàn cầu.
Chương II: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại công
ty cổ phần tư vấn đầu tư xây lắp thương mại hồn cầu.

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THUƠNG MẠI HOÀN CẦU

1.1. Tổng quan về công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây lắp thương mại hồn cầu
1.1.1. Khái qt q trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây lắp thương mại hoàn cầu là một trong những
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp, tư vấn thiết kế, tư vấn đầu tư, lựa chọn nhà thầu, tư vấn giám sát với ngành
nghề kinh doanh chủ yếu là Đầu tư và Xây lắp hoạt động trong phạm vi tồn quốc.
Cơng ty ra đời vào năm 2005 theo quyết định số 893/QĐ – BXD của Bộ Xây
dựng, qua quá trình xây dựng và phát triển đơn vị đã đạt được những thành tựu nhất
định
. - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI
HOÀN CẦU
- Trụ sở: 210 Quan Nhân – Thanh Xuân – Hà Nội
- Điện thoại: 042143360 – 0983661747
- Số Fax: 048586544
- E-mail: –
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây lắp thương mại Hoàn cầu hoạt động trong lĩnh vực

thi cơng xây dựng các cơng trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, tư vấn thiết kế,
tư vấn đấu thầu, lựa chọn nhà thầu và tư vấn giám sát
Cụ thể ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:


 Xây dựng dân dụng và công nghiệp, các công trình kỹ thuật hạ tầng, khu dân
cư đơ thị, khu công nghiệp, chế xuất, khu công nghệ cao.
 Tư vấn đầu tư, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế quy hoạch,
khảo sát địa chất thủy văn. Tư vấn và thiết kế, tư vấn đấu thầu và quản lý dự án, tư vấn
giám sát cơng trình, thẩm tra các dự án đầu tư và thiết kế xây dựng do các đơn vị khác
lập.
 Kinh doanh các loại cấu kiện và vật liệu trong xây dựng bao gồm: đá, cát, sỏi,
gạch, ngói, xi măng, sắt thép, gỗ và các loại vật liệu khác dùng trong xây dựng, kinh
doanh thiết bị máy móc phục vụ ngành xây dựng dân dung và cơng ngiệp
Cơng ty có thể mở rộng, thu hẹp hoặc thay đổi phạm vi hoạt động do Đại hội
đồng cổ đông quyết định. Khi thay đổi mục tiêu ngành nghề sản xuất kinh doanh, vốn
điều lệ và các nội dung khác trong hồ sơ đăng ký kinh doanh thì cơng ty phải khai báo
với Sở kế hoạch và Đầu tư đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và thông báo
trên các phương tiện thông tin đại chúng
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban
1.1.3.1. Cơ cầu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của cơng ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC


P. KẾ HOẠCH

Đội xây
dựng số
1

P. KĨ THUẬT

Đội xây
dựng số
2

P. TC - HC

Đội xây
dựng số
3

P. KẾ TỐN

Xưởng
gia cơng
kết cấu


1.1.3.2. Nhiệm vụ các phòng ban
 Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, và là cơ
quan có quyền quyết định cao nhất của công ty cổ phần. Đại hội đồng cổ đơng có

quyền và nhiệm vụ thơng qua định hướng phát triển của công ty, thông qua báo cáo tài
chính hàng năm. Được bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành
viên ban kiểm soát, tổ chức lại hoặc giải thể cơng ty. Có quyền quyết định đầu tư, loại
cổ phần và tổng số cổ phần. Đại hội đồng cổ đơng có quyền quyết định sửa đổi bổ
sung Điều lệ công trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới.
Ngoài ra đại hội đồng cổ đơng có các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp
luật và Điều lệ công ty: nghe và vấn chất báo cáo của Hội đồng quản trị, giám đốc ban
kiểm sốt về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Đại hội đồng cổ đơng họp thường niên hoặc bất thường , ít nhất mỗi năm họp
một lần. Đại hội đồng cổ đông thương niên thảo luận và thông qua các vấn đề như sau:
báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo hội đồng quản trị đánh giá thực trạng của công tác
quản lí kinh doanh của cơng ty...
 Hơị đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lí cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ sau:
- Quyết định chiến lược, kế hoạc phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng
năm của công ty.
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán từng loại
- Quyết định giá chào bán cổ phần, và trái phiếu của công ty
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trng thẩm quyền và giới hạn theo
quy định của pháp luật và Điều lệ công ty
- quyết định giải pháp phát triển thị trường , tiếp thị và công nghệ thông qua hợp
đồng mua, bán, vay cho vay và hợp đơng có giá trị bằng hoặc lớn hơn


 Ban giám đốc
Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm một người làm Giám đốc, trường hợp
Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp

luật thi Giám đốc sẽ là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Giám đốc là người điều hành việc kinh doanh hàng ngay của công ty, chịu sự
giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước
pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Trong đó Giám đốc có một số quyền và nhiệm vụ như sau: quyết định các vấn
đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, tổ chức thực hiện các
quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương
án đầu tư của công ty, tuyển dụng lao động...
 Ban kiểm soát
Ban kiểm soat do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để giám sát Hội đồng quả trị và
Giám đốc trong việc quản lí và điều hành cơng ty, vi vậy ban kiểm sốt khơng được có
mối quan hệ gia đình với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc và
người quản lý khác.
Quyền hạn và nhiệm vụ của ban kiểm soát:


Kiểm soát tồn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của cơng ty:

Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê và lập báo
cáo tài chính.Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo các định
kỳ của cơng ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội
đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.
Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc quản lý, điều
hành hoạt động của Công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định
của Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đơng.
Ban kiểm sốt phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra
đến Hội đồng quản trị và cổ đơng và nhóm cổ đơng có yêu cầu .





Can thiệp vào hoạt động công ty khi cần thiết

 Phịng tổ chức hành chính
Xác định và xây dựng các tiêu chuẩn chức danh trong công ty đồng thời, đồng
thời phòng sẽ xây dựng nội quy, thể chế, chế độ công tác của các bộ phận.
Xác định các định mức lao động, nghiên cứu chế độ tiền lương, tiền thưởng,
tiền bồi dưỡng, lập kế hoạch nâng lương cũng như tiền thưởng cho công ty.
Quản lý nhân sự như lập hồ sơ theo hợp đồng lao động, xây dựng quy chế
tuyển dụng, thực hiện chế độ BHXH, BHYT, chế độ phép nghỉ việc, kỉ luật, hồ sơ lý
lịch và giấy tờ văn thư....
 Phịng kế tốn
Phịng kế tốn có nhiệm vụ chính sau đây: quản lí tài sản tiền vốn, hàng hố,
kinh phí và các quỹ, tổng kết thu chi tài chính, báo cáo quyết tốn, nắm bắt tình hình
kinh doanh của cơng ty. Từ đó sẽ lập kế hoạch tài chính và cung cấp thơng tin cho các
bộ phân trong và ngồi cơng ty. Với nhiệm vụ chính như vậy, phịng kế tốn sẽ tham
mưu cho Giám đốc thực hiện chức năng quản lý tài chính, tổ chức thực hiện các chỉ
tiêu tài chính kế tốn. Đồng thời phịng sẽ chịu trách nhiệm quan hệ với khách hàng,
cơ quan khác và một số cơ quan khác để thực hiện công tác tài chính kế tốn theo quy
định của pháp luật.
 Phòng kế hoạch
Phòng Kế hoạch là Phòng chức năng tham mưu giúp việc cho Lãnh đạo Công
ty trong công tác kinh tế kế hoạch; lập dự án; quản lý đấu thầu, quản lí các hoạt động
xây dựng
Nhiệm vụ:
Tư vấn thiết kế, tư vấn lập dự án; tư vấn đấu thầu, làm hồ sơ mời thầu, tham dự
đấu thầu đối với các dự án, cơng trình, hạng mục cơng trình mà Công ty tham gia đấu
thầu. Quản lý, lưu trữ hồ sơ thầu, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Công ty và pháp luật
về tính trung thực và chính xác của các hồ sơ thầu. Thẩm định, trình duyệt các định

mức, đơn giá đối với các cơng trình, hạng mục cơng trình cơng ty tham gia có u cầu
xây dựng định mức, đơn giá riêng; thẩm định và trình duyệt các định mức, đơn giá nội


bộ. thực hiện việc kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện việc thanh quyết toán và thanh
lý các hợp đồng kinh tế. Phối hợp với chỉ huy trưởng của cơng trình để giải quyết các
vấn đề kĩ thuật có liên quan đến hợp đồng trong q trình thi cơng. Theo dõi, đánh giá
và đưa ra các ý kiến, biện pháp để hoàn thiện và thực hiện đúng kế hoạch kinh doanh
chung. Thu thập, sắp xếp và bảo quản cẩn thận tài sản, hồ sơ, tài liệu, thông tin nội bộ
của Cơng ty.
 Phịng thiết kế kĩ thuật
Phịng thiết kế kĩ thật của công ty sẽ chịu trách nhiệm một số vấn đề như: thi
cơng các cơng trình xây dựng, thực hiện quản lý kỹ thuật cho tất cả các dự án của
Cơng ty. Tham gia góp ý phương án theo yêu cầu của Giám đốc công ty và Giám đốc
dự án.Theo dõi việc áp dụng, duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng. Nghiên
cứu, đề xuất cải tiến Hệ thống chất lượng cho phù hợp với các văn bản Pháp luật và
tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty. Tư vấn thiết kế, giám sát cơng trình xây
dựng, nghiệm thu các cơng trình xây dựng. Thực hiện các công việc khác do Giám đốc
công ty giao.
1.1.4. Vốn và nguồn vốn của công ty
Nguồn vốn là nguồn tạo lập và duy trì năng lực cho cơng ty và nó được huy
động từ nhiều nguồn:
 Phần góp vốn ban đầu của các cổ đơng
 Phần trích từ thu nhập giữ lại
 Vốn vay từ các tổ chức tín dụng
 Phát hành chứng khốn ra cơng chúng và chào bán chứng khốn
Nguồn vốn của cơng ty được hình thành từ hai nguồn đó là nguồn vốn bên
trong và bên ngồi doanh nghiệp trong đó nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp được
hình thành từ phần tích luỹ từ nội bộ công ty và phần khấu hao hàng năm. Nguồn vốn
này đảm bảo được tính độc lập, chủ động không phụ thuộc vào chủ nợ hạn chế được

rủi ro về tín dụng. Nguồn vốn bên ngồi hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành
chứng khốn ra cơng chúng thơng qua hai hình thức tài trợ chủ yếu là trực tiếp( hoạt


động tín dụng th mua, thị trường chứng khốn), và hoạt động gián tiếp qua các trung
gian tài chính như ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tín dụng
Vốn điều lệ của công ty là 10 tỷ Việt Nam đồng
1.1.5. Tình hình đầu tư phát triển của cơng ty
1.1.5.1. Đầu tư vào tài sản cố định
Đầu tư vào tài sản cố định là đầu tư cho máy móc thiết bị những tài sản vật chất để
đáp ứng nhu cầu của cơng ty trong hoạt động xây dựng cơng trình.
Bảng 1.2: Thiết bị máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh
STT

Tên thiết bị

Số lượng

Công suất

1

Máy ủi KOMATSU-D50P

2

108CV

2


Máy san GD31

1

120CV

3

Máy lu tĩnh bánh thép HAMM

3

75CV, 8T

4

Máy nén khí HB10

1

5

Máy lu rung ABG CV134

2

85CV, 12T

6


Ơtơ tự đổ MAZ5549,HUYNDAI

8

9.15T

7

Ơ tơ vận tải IFA

6

5.9 tấn

8

Máy vận thăng

3

9

Xe tưới nước TITAN

2

3m3

10


Cẩu bánh lốp TADANO

1

15T

11

Máy trộn vữa

2

150 lít

12

Máy trộn bê tơng

2

250 lít

13

Máy phát điện HITACHI

1

150KVA


14

Máy hàn điện

12

25KVA

15

Máy đầm dùi

12

1.5KW

16

Máy đầm bàn

6

2KW

17

Máy xoa mặt bê tông HITACHI

3


18

Đầm cóc MICASHA

10

19

Máy cắt thép SAKAI

4

Dmax 40


20

Máy uốn thép SAKAI

4

Dmax 40

21

Máy bơm nước YAMAHA

10

Q = 15m3/h


22

Coppha thép định hình

1500m2

300× 1200

23

Giàn giáo thép Việt Trung

1750m2

H1750

24

Máy kinh vĩ NIKON

3

25

Máy thủy bình NIKON

3

26


Máy thử áp lực

2

27

Máy đóng cọc HITACHI

2

28

Máy cắt BT MCD- L14-misak

2

8HP

29

Máy khoan BT cầm tay-bosh

2

Nhật

30

Ơ tơ tải có cẩu tự hành


2

31

Lu bánh SAKAI

2

10T

32

Máy phun nhựa đường

1

190cv- Trung Quốc

AX-2S

1.1.5.2. Đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực
Công ty có một đội ngũ nhân sự trẻ tuổi năng động nhiệt tình trung thực và
đồn kết, có chun mơn, nghiệp vụ với từng loại công việc nhất là trong lĩnh vực xây
dựng dân dụng và công nghiệp và tư vấn đầu tư. Cơng ty có 5 kĩ sư xây dựng, 2 kĩ sư
kinh tế xây dựng. 2 kĩ sư máy xây dựng, kĩ sư cầu đường 5, nhân viên kế tốn.... Tuy
nhiên cơng ty vẫn khơng ngừng tuyển dụng và bồi dưỡng, bổ xung thêm cho họ những
kiến thưc mới giúp ích cho cơng việc, tạo mơi trường làm việc khuyến khích động viên
các nhân viên khơng ngừng sáng tạo, học hỏi. Vì vậy đầu tư phát triển nguồn nhân lực
luôn cần thiết và đặc biệt phải đuợc chú trọng

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trọng tròn nền kinh tế
và doanh nghiệp. Chỉ có nguồn nhân lực có chất lượng cao mới đảm bảo dành thắng
lợi trong cạnh tranh. Do vậy đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là rất cần
thiết. Phải đào tạo đội ngũ lao động, chăm sóc sức khoẻ, y tế đầu tư cải thiện môi
trường, điều kiện làm việc của người lao động ... trả lương đúng và đử cho người lao
động, đảm bảo các phúc lợi xã hội


1.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh


( Đơn vị tính: Đồng )

Bảng 1.3: Bảng báo cáo kết quả hoạt đống sản xuất kinh doanh
Chi tiêu

2006

2007

2008

2009

Doanh thu bán hàng và cưng ứng dịch vụ

7.972.231.138 10.980.538.488 22.837.813.876

23.717.344.552


Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 7.972.231.138 10.738.855.488 22.837.813.876
dịch vụ
Giá vốn bán hàng

23.1717.344.552
7.409.263.319 9.944.494.975

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch 562.967.819.

794.360.505

20.403.583.985
2.434.229.891

vụ
Doanh thu hoạt động tài chính

22.517.243.532

1.200.101.020
5393

1.957.197

1.408.360

1.524.630

Trong đó: chi phí tài chính


54.374.621

93.957.197

107.408.360

150.328.512

Chi phí bán hàng

247.665.439

243.321.482

153.524.244

180.931.554

Chi phí quản lý doanh nghiệp

35.524.552

65.082.745

160.394.329

175.461.753

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh


225.397.814

390.041.884

2.011.494.598

691.854.571

Thu nhập khác

--

22.897.793

188.445.328

197.338.912

Chi phí khác

--

4.367.865

27.374.131

28.151.332

Lợi nhuận khác


--

18.529.928

161.071.197

183.022.135

Tổng lợi nhuận trước thuế

225.397.814

408.571.812

2.172.565.795

861.042.151

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

--

142.789.740

309.288.233

303.557.643

Chi phí hoạt động tài chính


SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

Lớp: Kinh tế đầu tư B


Lợi nhuận sau thế thu nhập doanh nghiệp

225.397.814

265.782.072

1.863.277.562

557.484.508

Nguồn: Phòng kế toán

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

Lớp: Kinh tế đầu tư B


14

1.2.Tổng quan về công tác lập dự án tại công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Xây
Lắp Thương Mại Hồn Cầu
1.2.1. Sự cần thiết thực hiện cơng tác lập dự án đầu tư
Đầu tư có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước, là
một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế. Hoạt động đầu tư là một bộ phận trong hoạt động sản xuất

kinh doanh nhằm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì sự hoạt động của cơ
sở vật chất kỹ thuật hiện có, và vì thế, là điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh
dịch vụ của các doanh nghiệp.
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư được tiến hành thuận lợi, đạt được
mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao thì trước khi bỏ vốn đầu tư
phải làm tốt công tác chuẩn bị. phải xem xét, tính tốn tồn diện các khía cạnh thị
trường, kinh tế kỹ thuật, kinh tế tài chính, điều kiện tự nhiên, mơi trường xã hội,
pháp lý, có liên quan đến quá trình thực hiện đầu tư, đến sự phát huy tác dụng và
hiệu quả đạt được của cơng cuộc đầu tư. Những tính tốn và chuẩn bị này đuựơc
xem xét và thể hiện trong việc soạn thảo dự án. Dự án đầu tư được soạn thảo tốt, có
khả thi là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công
cuộc đầu tư đạt hiệu quả cao. Vì vậy cơng tác lập dự án là công việc rất quan trọng
và cần thiết nó là cơ sở để chủ đầu tư ra quyết định đầu tư hay khơng và tính tốn
được những công việc phải làm và biết được những rủi ro và lợi nhuận nó đem lại.
Cơng tác lập dự án là cơ sở phương pháp luận để cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước, các cơ quan, các nhà tài trợ vốn cho dự án ra quyết định đầu tư và quyết định
bỏ vốn cho dự án. Đối với chủ đầu tư là căn cứ để ra quyết định đầu tư hay không
1.2.2. Yêu cầu đối với việc lập dự án
Việc soạn thảo dự án là việc quan trọng và cần thiết vì vậy để đạt được hiệu
quả đầu tư cao về tài chính, kinh tế xã hội, nên có yêu cầu đặt ra đối với việc lập dự
án là phải nghiên cứu toàn diện kỹ càng và lựa chọn các giải pháp khả thi của dự án
trên các khía cạnh thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý và nhân sự, tài chính, kinh tế
xã hội. Vì vậy việc lập hồ sơ dự án cần đảm bảo một số yêu cầu cơ bản sau:


15

 Đảm bảo dự án được lập ra phù hợp với các quy định của pháp luật, tiêu
chuẩn, quy phạm, quy định của các cơ quan quản lý Nhà nước, tiêu chuẩn và
thông lệ quốc tế.

 Đảm bảo độ tin cậy và mức chuẩn xác cần thiết của các thông số phản ánh
các yếu tố kinh tế, kỹ thuật của dự án trong từng giai đoạn nghiên cứu.
 Đánh giá được tính khả thi của dự án trên các phương diện, cơ sở đưa ra các
phương án, so sánh lựa chọn phương án tốt nhất.
 Đảm bảo tính thống nhất giữa các nội dung trong dự án, phải có sự nghiên
cứu toàn diện kĩ càng. Lập và thực hiện dự án đầu tư là cả một quá trình gian
nan, phức tạp. Đó khơng phải là cơng việc độc lập của chủ đầu tư mà nó liên
quan đến nhiều bên như cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây
dựng, các nhà tài trợ...
 Đảm bảo tính khoa học: Các nội dung của dự án không tồn tại độc lập, riêng
rẽ mà chúng luôn nằm trong một thể thống nhất, đồng bộ. Vì vậy, q trình
phân tích, lý giải các nội dung đã nêu trong dự án phải đảm bảo logic và chặt
chẽ. Ví dụ, vấn đề mối quan hệ giữa các yếu tố thị trường, kỹ thuật và tài
chính của dự án – quyết định đầu tư dây chuyền sản xuấn. Các nội dung, kế
hoạch của dự án phải được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ, và hợp lý với
lịch thời gian và địa điểm chính xác và đảm bảo tiến độ, khi phân tích các
khía cạnh kĩ thuật, khía cạnh tài chính sao cho phải hợp lý rõ ràng, có sự phân
cơng cơng việc khoa học trách nhiệm của từng bộ phận khi lập dự án. Những
dữ liệu, thông tin để xây dựng dự án phải đảm bảo trung thực, chính xác, tức
là phải chứng minh được nguồn gốc và xuất xứ của những thông tin và những
số liệu đã thu thập được (do các cơ quan có trách nhiệm cung cấp, nghiên cứu
tìm hiểu thực tế...).
 Đảm bảo tính thực tiễn: Kế hoạch của dự án phải sát với thực tiễn, thong tin
tư liệu phải chính xác thì mới đảm bảo dự án đúng với tiến độ. Tính thực tiễn
của dự án đầu tư thể hiện ở khả năng ứng dụng và triển khai trong thực tế.
Các nội dung, khía cạnh phân tích của dự án đầu tư không thể chung chung


16


mà dựa trên những căn cứ thực tế -> phải được xây dựng trong điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể về mặt bằng, thị trường, vốn...
 Đảm bảo tính hiệu quả: Mục tiêu của dự án phải đem lại lợi ích tài chính cho
chủ đầu tư và hiệu quả kinh tế xã hội. Những nội dung, tính tốn về quy mơ
sản xuất, chi phí, giá cả, doanh thu, lợi nhuận... trong dự án chỉ có tính chất
dự trù, dự báo.
1.2.3. Các căn cứ để soạn thảo dự án
Căn cứ đầu tiên khi tiến hành lập dự án đó là căn cứ pháp lý:
- Chủ trương, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế xã hội của
Nhà nước và địa phương
- về mặt pháp lý, dự án đầu tư được lập căn cứ vào chủ trương quy hoach
phát triển được duyệt của ngành, địa phương hay các nhiệm vụ cụ thể được Nhà
nước giao
- Hệ thống văn bản pháp quy: là các là các luật hiện hành áp dụng chung
trong mọi lĩnh vực như: Luật Đất Đai, Luật Ngân Sách, Luật Tài Nguyên. NĐ
16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình. NĐ
số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 về quản lý xây dựng cơng trình, thong tư số
05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của bộ xây dựng, văn bản công bố chỉ số giá xây
dựng
Căn cứ về các tiêu chuẩn, quy phạm và định mức trong từng lĩnh vực kinh tế
kỹ thuật cụ thể (trong và ngoài nước)
Căn cứ về các quy ước, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm thực tế trong và
ngồi nước.
1.2.4. Cơng tác tổ chức lập dự án tại cơng ty Hồn Cầu
Để tiến hành soạn thảo dự án, công việc trước hết phải tiến hành lập nhóm
soạn thảo dự án. Nhóm soạn thảo dự án gồm chủ nhiệm dự án và các thành viên của
các phòng ban khác nhau tạo thành một độ ngũ lập dự án. Số lượng các thành viên
của nhóm phụ thuộc vào quy mô dự án



17

Chủ nhiệm dự án thuộc phòng kế hoạch, phòng kế hoạch có trách nhiệm quản
lý kiểm tra giám sát quá trình thực hiện dự án,chủ trì cơng trình thuộc phịng kỹ
thuật chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát thi công cơng trình thực hiện quản lý kỹ
thuật cho dự án


18

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ phương án tổ chức thực hiện dự án

CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
KTS. NGUYỄN VĂN HÀ

KẾ HOẠCH -

CHỦ TRÌ CƠNG TRÌNH

KỸ THUẬT

KTS. NGUYỄN VĂN DŨNG

KTS. PHẠM
VĂN HẢI
CHỦ TRÌ CÁC BỘ MƠN

THIẾT

THIẾT


THIẾT

THIẾT

PHẦN

KẾ

KẾ KẾT

KẾ

KẾ HỆ

KINH

KIẾN

CẤU

ĐIỆN

THỐNG

TẾ

TRÚC

HẠ


Nguồn: phịng kế hoạch - kỹ thuật
 Chủ nhiệm dự án:
Là người chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư trong suốt q trình thực hiện
cơng việc của dự án. Nhiệm vụ chính của chủ nhiệm dự án là: lập kế hoạch, lịch
trình soạn thảo dự án, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm, giám
sát điều hành các thành viên… chủ nhiệm dự án cần ổn định trong suốt quá trình
lập dự án. Chủ nhiệm dự án là KTS. Nguyễn Văn Hà


19

 Kế hoạch - kỹ thuật:
Đây là bộ phận thay mặt cho chủ nhiệm dự án trong việc thu nhận tất cả các
thông tin từ tất cả các bên liên quan đến quá trình thực hiện dự án. Bộ phận này sẽ
lập phiếu giao việc cho Chủ trì cơng trình và chủ trì các bộ mơn thực hiện dự án.
đồng thời bộ phận này sẽ giao các sản phẩm tư vấn cho phía Chủ đầu tư.
 Chủ trì cơng trình
Là người điều hành và chịu trách nhiệm trực tiếp về sản phẩm tư vấn trước
Chủ đầu tư và Chủ nhiệm dự án, chủ trì cơng trình sẽ căn cứ vào phiếu giao việc để
lập kế hoạch thực hiện công việc chi tiết. Kế hoạch phải thể hiện rõ thời gian nội
dung công việc người và bộ phận thực hiện, các công việc cần ưu tiên, các yêu cầu
đối với các bộ môn về cách thức thức thực hịên thiết kế và thời gian giao nộp hồ sơ
thiết kế, danh mục các thông tin cần thu thập. Sau khi kế hoạch thực hiện được lập
Chủ trì cơng trình sẽ kết hợp với bộ phận kế hoạch - kỹ thuật trình Chủ nhiệm dự án
phê duyệt chính thức. sau khi kế hoạch được Chủ niệm dự án phê duyệt. chủ trì
cơng trình có trách nhiệm thơng báo bằng văn bản đến các chủ trì bộ mơn có liên
quan.
Chủ trì cơng trình là người có trách nhiệm phối hợp và đơn đốc các bộ môn
liên quan để thực hịên công việc đảm bảo tiến độ và chật lượng, tập hợp đày đủ bản

liên vẽ thuyết minh của các bộ môn và lồng ghép vào hồ sơ thiết kế sơ bộ cho đầy
đủ đồng thời chuyển cho bộ phận kế hoạch - kỹ thuật để kiểm tra và chuyển cho
khách hàng. Chủ trì cơng trình cũng là người có trách nhiệm kiểm sốt bộ hồ sơ
cuối cùng để bàn giao cho bộ phận lưu trữ của Cơng ty.
 Chủ trì các bộ mơn:
Là người phụ trách và chịu tráchnhiệm chính trước Chủ niệm dự án, Chủ trì
cơng trình về bộ mơn của mình. chủ trì bộ mơn có trách nhiệm thu thập đầu đủ các
thông tin tài liệu cần thiết, bao gồm các tài liệu cơ sở do khách hàng và cơ quan
chức năng cung cấp; các tài liệu của các bộ môn tham gia có liên quan. chủ trì bộ
mơn là người có trách nhiệm phối hợp với các bộ môn khác đôn đốc các bộ môn
của minh thực hiện công việc đảm bảo tiến độ và chất lượng, tập hợp đầy đủ bản vẽ


20

thuyết minh của bộ mơn mình kết hợp với chủ trì cơng trình trong việc lồng ghép
vào hồ sơ thiêt kế đầy đủ đồng thời chuyển cho bộ phận kế hoạch - kỹ thuật đẻ kiểm
tra và chuyển cho khách hàng.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án tại cơng ty Hồn Cầu
- Đội ngũ nhân sự : cơng ty tuy mới thành lập nhưng có đội ngũ nhân sự cũng
có kinh nghiệm khá vì cơng ty lập rất nhiều dự án, công ty chuyên về xây dựng
nên đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực tương đối đầy đủ và không

phải đi thuê

chuyên gia. Tuy nhiên cũng cần phải tuyển them nhân sự và đào tạo bồi dưỡng thêm
- Máy móc thiết bị phục vụ cho công tác lập dự án tương đối đầy đủ. Hệ thống
máy tính nối mạng.
- Các nguồn thơng tin được thu thập khá đầy đủ,nhờ có cung cấp của chủ đầu tư
và hệ thốn máy tính nối mạng phục vụ rất hữu hiệu trong q trình thu thập và xử lý

thơng tin
1.3.Thực trạng công tác lập dự án tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây lắp
thương mại hoàn cầu
1.3.1. Lập quy trình, lịch trình dự án đầu tư
1.3.1.1. Quy trình lập dự án
Với kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn cho các cơng trình, sau kho xem xét hồ sơ
yêu cầu đề xuất kỹ thuật do Chủ đầu tư cung cấp, cơng ty đề xuất chương trình
thực hiện dự án như sau:


21

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ quy trình thực hiện dự án

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Bước 5

Bước 6

Bước 7


22


Bước 8

Bước 9

nguồn: phòng kế hoạch


23

Bước 1: Tiếp nhận nhiệm vụ
Quá trình làm việc giữa công ty với Chủ đầu tư và các cơ quan có liên quan để tiếp
nhận các thơng tin u cầu liên quan đến công việc thực hiện dự án.
Bước 2: Thu thập thơng tin
Q trình cơng ty tập hợp các yêu cầu và các thông tin liên quan đồng thời tổ chức
thăm quan hiện trường của dự án
Bước 3: Nghiên cứu, đánh giá
Từ những thồng tin và các yêu cầu của các bên có liên quan kết hợp với việc thăm
quan khảo sát hiệnn trường thực tế công ty sẽ nghiên cứu và đánh giá các khả năng
và tiềm năng của dự án.
Bước 4: Đề xuất giải pháp và đánh giá lựa chọn phương án
Sau khi nghiên cứu và đánh giá các khả năng cũng như tiềm năng thực sự của dự án.
Công ty sẽ đề xuất với Chủ đầu tư giải pháp tối ưu nhất, phù hợp nhất với dự án.
Bước 5: Lấy ý kiến Chủ đầu tư
Từ những kiến nghi và phương án do công ty đưa ra Chủ đầu tư sẽ lựa chọn
phương án phù hợp nhất với mình, để đem lại hiệu quả tốt nhất
Bước 6: Điều chỉnh hoàn thiện
Sau khi tiếp nhận các ý kiến của Chủ đầu tư về hồ sơ đưa lần 1công ty sẽ chỉnh sửa
và hồn thiện lại những thiếu xót trong hồ sơ để hồ sơ hoàn chỉnh.
Bước 7: Gửi chủ đầu tư và cơ quan có thẩm quyền

Sau khi hồ sơ đã hoàn chỉnh theo các ý kiến của Chủ đầu tư, công ty sẽ gửi hồ sơ
cho Chủ đầu tư và cơ quan thẩm định phê duyệt để thẩm định hồ sơ.
Bước 8: Điều chỉnh và hoàn thiện
Sau khi tiếp nhận các ý kiến của Chủ đầu tư và của cơ quan thẩm định đối với hồ sơ
giao lần 2 cơng ty sẽ chỉnh sửa và hồn thiện lại cho phù hợp.
Bước 9: Giao nộp và lưu trữ hố sơ
Sau khi điều chỉnh và hoàn thiện toàn bộ hồ sơ công ty sẽ chuyển lại cho Chủ
đầu tư đầy đủ số bộ hồ sơ theo hợp đồng đã ký kết giữa hai bên để đóng dấu phê
duyệt chính thức làm căn cứ để tiến hành các bước tiếp theo.


24

1. 3.1.2. Lịch trình lập dự án
Các bước cơng việc của quy trình lập dự án nêu trên được tiến hành theo một
lịch trình chặt chẽ được Chủ nhiệm dự án hoạch định ngay sau khi xác định quy
trình soạn thảo. Chủ nhiệm dự án phân công công việc cho các thành viên của nhóm
soạn thảo dự án theo chuyên mơn của họ
Lịch trình lập dự án là sự chi tiết hố thời gian thực hiện các phân cơng cơng
việc của quá trình soạn thảo. Một lịch trình hợp lý sẽ tạo điều kiện cho từng thành
viên và cho từng nhóm nhỏ hồn tất phần việc của mình theo thì gian quy định,
đồng thời tạo điều kiện cho Chủ nhiệm dự án điều phối tốt hoạt động của nhóm lập
dự án để hoàn thành việc lập dự án đúng mục đích và u cầu đặt ra. Có thể lạp lịch
trình theo nhiều cách khác nhau. Cách đơn giản và thông dụng nhất mà chủ nhiệm
dự án thường làm là lập lịch trình theo biểu đồ GANTT, phương pháp PERT và
CPM ít được sử dụng vì phức tạp và thích hợp với những dự án lớn và nhiều hạng
mục cơng trình. Đây là kim chỉ nam để kiểm tra và quyết định đứng lúc khi cần.
Quy trình và lịch trình soạn thảo là bước rất quan trọng bảo đảm dự án có thể
hồn thành đúng tiến độ, nên chủ nhiệm dự án rất chú trọng đến việc phân công
công việc cho các thành viên một cách hợp lý khoa học về mặt thời gian, nhân lực

và chi phí.
1.3.2.

Các nội dung cần phân tích trong q trình lập dự án

1.3.2.1. Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và các căn cứ lập dự án
Nghiên cứu khía cạnh thị trường
Cơng ty Hồn Cầu hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực tư vấn cho các dự án
nhà ở, dự án xây dựng các cơng trình dân dụng, xây dựng cơng nghiệp. Vì vậy
nghiên cứu thị trường xuất phát từ nghiên cứu nhu cầu xã hội để có thể lựa chọn
mục tiêu quy mơ cho phù hợp của dự án.
Việc nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tế, tuỳ từng dự án cụ thể mà việc
nghiên cứu thị trường là khác nhau nhưng nhìn chung thị trường ở đây là nhà ở, các
văn phòng, trụ sở làm việc, các trung tâm thương mại, dịch vụ, khu du lịch, khu đô
thị… Nội dung nghiên cứu chủ yếu tại cơng ty là vị trí địa lý vùng miền, tỉnh,


25

huyện…dân cư, văn hóa lịch sử, giao thơng vận tải, hệ thống thông tin liên lạc,
nghiên cứu cảnh quan môi trường xung quanh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội… cần
thiết tạo bước đầu thuận lợi cho dự án. Công việc nghiên cứu thị trường khá tốt sẽ là
bước khởi đầu thuận lợi cho dự án, là cơ sở để một dự án có tính khả thi đi vào hoạt
động với những lợi ích trước mắt, ví dụ như dự án “ xây dựng tòa nhà 8 tầng cho
thuê làm văn phòng”
Đây là nội dung đầu tiên cán bộ lập dự án cần phải làm để có thể hình dung
một cách khái quát nhất về đặc thù của sản phẩm và quy mơ của một dự án. từ đó
hình thành nên những ý tưởng về sản phẩm của dự án có tính mới lạ khác biệt so
với những đối thủ cạnh tranh và tính hấp dẫn của sản phẩm đối với người tiêu dùng.
Tuy nhiên, hầu hết các dự án cơng ty lập khía cạnh thị trường là khá sơ sài, phạm vi

nghiên cứu không được mở rộng chỉ có một số dự án là khá đầy đủ.
Sự cần thiêt phải đầu tư
Để tiến hành cho mọi công cuộc đầu tư được tiến hành thuận lợi đạt được
nhứng mục tiêu mong muốn và đem lại lợi ích cho chủ đâu tư thì việc nghiên cứu
thị trường thực tế là rất cần thiết và vậy cần nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện,
bằng những phương pháp luận cán bộ soạn thảo dự án sẽ đưa ra những lập luận cần
thiết phải tiến hành đầu tư để thuyết phục các cơ quan có thẩm quỳên của nhà nước
và đơn vị tài trợ vốn hay những đơn vị cho vay với một số lượng vốn nhất định.
Trong nội dung này cần đưa ra mục tiêu của dự án, đó là những lợi ích trước
mắt của dự án đem lại khơng những cho chủ đàu tư một khoản lợi nhuận khổng lồ
mà cịn có ý nghĩa kinh tế xã hội như giải quyết vấn đề cấp bách nhà ở cho mọi
người, giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động và những lợi ích lâu dài mà
dự án sẽ mang lại cho tương lai như xây dựng các cơng trình xây dựng làm thay đổi
cấu trúc khơng gian và hình ảnh, cảnh quan để lại cho thế hệ sau những công trình
có chất lượng thẩm mĩ cao. Các dự án có tính chất khác nhau có mục tiêu khác
nhau.
Căn cứ pháp lý


×