IV. Phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề:
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, SGK,bảng phụ.
- HS : Vở ghi, SGK, giấy nháp,ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phơng pháp
phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Phng phỏp và hình thức dạy học:
- Phương pháp gợi mở, vấn ỏp.
V. T chc trin khai dy hc:
Tiết 45: phơng trình tÝch
Ngày giảng
Lớp
…../……/…..
8A
…./….. ……………………………………………………
…../……/…..
8B
…./….. ……………………………………………………
Sĩ số
Tªn học sinh vắng
1. Tỉ chøc:
2. Kiểm tra:
- HS1: Chữa bài 24c tr6 SBT.
- HS2: Chữa bài 25 c tr 7 SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1
- Ví dụ 1:
Giải phơng trình:
(2x - 3) . (x+1) = 0
- Mét tÝch b»ng 0 khi nµo?
- Yêu cầu HS làm ?2.
Hoạt động của trò, ghi bảng
1. Phơng trình tích và cách giải :
- Một tích bằng 0 khi trong tÝch cã thõa sè
b»ng 0.
- Trong mét tÝch, NÕu cã mét thõa sè b»ng 0
th× tÝch b»ng 0, ngợc lại, nếu tích bằng 0 thì ít
nhất một trong c¸c thõa sè cđa tÝch b»ng 0.
- GV: ab = 0 a = 0 hc b = 0 víi a
vµ b lµ hai sè.
(2x - 3) . (x+1) = 0
- VËy (2x - 3) . (x+1) = 0 khi nào?
2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
x = 1,5 hc x = - 1
Phơng trình đà cho có 2 nghiệm x = 1,5 và
- Phơng trình đà cho có mấy nghiệm? x = - 1.
- Phơng trình vừa xét là một phơng
- HS trả lời : PT có dạng : A(x). B(x) = 0
trình tích. Vậy thế nào là một phơng
trình tích?
Ta có: A(x). B(x) = 0
A(x) = 0 hc B(x) = 0.
Hoạt động 2.
- Ví dụ 2:
Giải phơng trình:
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(x + 2)
2. ¸p dơng
- Làm thế nào để đa đợc phơng trình
trên về dạng tÝch?
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(x + 2)
- GV hớng dẫn HS biến đổi phơng
(x + 1)(x + 4) - (2 - x)(x + 2) = 0
tr×nh.
x2 + 4x + x +4 - 4 +x2 = 0
2x2 + 5x = 0
x(2x + 5) = 0
x = 0 hc 2x + 5 = 0
x = 0 hc x = - 2,5
- GV cho HS đọc "Nhận xét " SGK.
Tập nghiệm của phơng trình là
- Yêu cầu HS làm ?3.
= 0; - 2,5
Hớng dẫn HS phát hiện hằng đẳng S- HS
đọc nhận xét
thức trong phơng trình rồi phân tích
vế trái thành nhân tử.
?3.
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1) (x2 + x + 1) =
0
(x - 1)(x2 + 3x - 2 - x2 - x - 1) = 0
(x - 1)(2x - 3) = 0
x - 1 = 0 hc 2x - 3 = 0
x = 1 hoặc x = 3
2
Tập nghiệm của phơng trình là
S = 1 ; 3
2
Hai HS lên bảng trình bày VD3 vµ ?4.
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
x2 (x + 1) + x(x + 1) = 0
x(x + 1) (x + 1) = 0
x(x + 1)2 = 0
x = 0 hc x + 1 = 0
Tập nghiệm của phơng trình
S = 0 ; 1
- Yêu cầu HS làm VD3 và ?4.
4. Củng cố bài học:
Bài 21bc/ :Hai HS lên bảng trình bày.Kết quả:b) S = 3 ; - 20 c) S =
{− 12 }
Bµi 22: HS hoạt động theo nhóm. Kết quả: b) S = 2; 5c) S = 1e) S = 1; 7
f) S = 1; 3
5.Híng dÉn vỊ nhµ:
- Lµm bµi tËp 21(a, d); 22; 23 SGK; 26, 27, 28 tr 7 SBT.
- TiÕt sau luyÖn tËp.
TiÕt 46: luyÖn tËp
Ngày giảng
Lớp
…../……/…..
8A
…./….. ……………………………………………………
…../……/…..
8B
…./….. ……………………………………………………
Sĩ số
Tªn học sinh vắng
1. Tỉ chøc:
2. KiĨm tra:
- HS1: Chữa bài 23 (a, b) SGK.
- HS2: Chữa bài 23 (c, d) SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
Bài 24 SGK.
- Cho biết trong phơng trình có những
dạng hằng đẳng thức nào?
Bài 24
- Yêu cầu HS giải phơng trình, một HS lên a) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0
b¶ng gi¶i.
(x - 1)2 - 22 = 0
(x - 1 - 2)(x - 1 + 2) = 0
(x - 3)(x + 1) = 0
x = 3 hoặc x = - 1
- Làm thế nào để phân tích vế trái thành S = 3 ; - 1
nhân tử? HÃy nêu cụ thể.
d) x2 - 5x + 6 = 0
x2 - 2x - 3x + 6 = 0
x(x - 2) - 3(x - 2) = 0
(x - 2)(x - 3) = 0
x = 2 hoặc x = 3
S = 2; 3
Bài 25 SGK.
Yêu cầu cả lớp làm bài, hai HS lên bảng
làm.
Bài 25
a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
2x2(x + 3) = x(x + 3)
x(x + 3)(2x - 1) = 0
x = 0 hc x = - 3 hc x = 1
2
1
2
S = 0 ; - 3;
b) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
(3x - 1)(x2 + 2) - (3x - 1)(7x - 10) = 0
(3x - 1)((x2 - 7x + 12) = 0
(3x - 1)(x2 - 3x - 4x + 12)
(3x - 1)x(x - 3) - 4(x - 3) = 0
(3x - 1)(x - 3)(x - 4) = 0
x = 1 hc x = 3 hc x = 4
3
1
S=
; 3; 4
3
Bµi 33 trang 8 SBT.
GV: Lµm thế nào để xác định đợc giá trị
của a?
Bài 33 SBT
Thay x= - 2 vào phơng trình , từ đó tÝnh a.
(- 2)3 + a(- 2)2 - 4(-2) - 4 = 0
- 8 + 4a + 8 - 4 = 0
4a = 4
- Thay a = 1 vµo phơng trình rồi biến đổi a = 1
vế trái thành tích.
Thay a = 1 vào phơng trình ta đợc
x3 + x2 - 4x - 4 = 0
x2 (x + 1) - 4(x + 1) = 0
(x + 1) (x2 - 4) = 0
(x + 1) (x + 2) (x - 2) = 0
x + 1 = 0 hc x + 2 = 0 hc x - 2 = 0
x = - 1 hc x = - 2 hc x = 2
S = { −1 ; 2 ; 2 }
HS nhận xét, chữa bài.
GV cho HS biết trong bài tập này có hai
dạng bài khác nhau:
-Câu a, biết một nghiệm ,tìm hệ số bằng
chữ của phơng trình.
- Câu b, biết hệ số bằng chữ , giải phơng
trình.
4. Củng cố bài học:
Luật chơi: Mỗi nhóm học tập gồm 4 HS tự đánh số thứ tự từ 1 4.
Mỗi học sinh nhận một đề bài giải phơng tr×nh theo thø tù cđa m×nh trong nhãm .
Khi cã lệnh, HS 1 của nhóm giải phơng trình tìm đợc x , chuyển giá trị này cho
HS2.HS2 khi nhận đợc giá trị của x, mở đề số 2, thay x vào phơng trình 2 tính y ,
chuyển giá trị y tìm đợc cho HS3 ....HS4 tìm đợc giá trị của t thì nộp bài cho giáo
viên.
Nhóm nào có kết quả đúng đầu tiên đạt giải nhất , tiếp theo nhì, ba .....
Bài 1: Giải phơng trình
3x + 1 = 7x - 11
Bài 2: thay giá trị x bạn số 1 tìm đợc vào rồi giải phơng trình
x
3
y = y +1
2
2
Bài 3: Thay giá trị y bạn số 2 tìm đợc vào rồi giải phơng trình
z2 - yz - z = - 9
Bài 4:Thay giá trị z bạn số 3 tìm đợc vào rồi giải phơng trình
t2 - zt + 2 = 0
KÕt qu¶: x = 3; y = 5
z = 3; t1 = 1; t2 = 2
HS toµn líp tham gia trò chơi.
5.Hớng dẫn học sinh học và làm bµi vỊ nhµ :
- Bµi tËp vỊ nhµ sè 29,30,31,32,34 tr.8 SGK.
- Ôn: Điều kiện của biến để giá trị của phân thức đợc xác định, thế nào là hai phơng
trình tơng đơng.
- Đọc trớc bài: Phơng trình chứa ẩn ë mÉu.
VI. Kết thúc bài học: