Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De khao sat doi tuyen Hoa lop 9 Lap Thach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.91 KB, 5 trang )

PHỊNG GD&ĐT LẬP THẠCH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2017-2018
Mơn: Hóa học 9
Thời gian 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

Cho biết:H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23, Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; Fe=56; Cu=64; Ba=137.

Câu 1 ( 1 Điểm). Không dùng thuốc thử nào khác hãy nhận biết các dung dịch: NaCl, H2SO4, CuSO4,
BaCl2, NaOH. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2( 1,5 Điểm).
1.Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m
2. Cho 1 lít H2SO4 10 M hỏi cần pha lỗng với bao nhiêu lít nước để thu được dung dịch H 2SO4 1M, Nêu
cách pha an toàn nhất.
Câu 3 ( 1,5 điểm). Trên 2 đĩa cân đã thăng bằng, đặt 2 cốc bằng nhau. Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg,
cốc bên phải 26,94 gam MgCO 3, cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng như cũ, phải thêm vào
cốc bên trái m gam dung dịch HCl 14,6%. Tính m.
Câu 4( 1,5 điểm). Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ biến
hóa sau:
 +(X)+...


(A)  +(X)

 (B) 
 (D)  (P)







 +(Y)

(M)  +(X)+...
  ( N)
(Q)  +(Y)

 (R)
Cho biết: - Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri.
- Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm.
- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari.
- Các chất (N), (Q), (R) khơng tan trong nước.
- (X) là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong.
- (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím.
Câu 5( 1,5 Điểm). Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng đun
nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,24 lit khí NO là sản phẩm khử duy
nhất (đktc), dung dịch Z1 và cịn lại 1,46 gam kim loại.
1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3?
2. Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1?
Câu 6 ( 1 điểm). Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3
0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Tính giá trị của a, b
sè mol Al(OH)3

a
V ml NaOH

0


b

Câu 7 ( 2 điểm). Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 thu
được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan.
Mặt khác, nung B đến khối lượng khơng đổi thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn D.
1. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng?
2. Tính khối lượng chất rắn B và D?
3. Xác định R? Biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
----------------Hết-------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2017-2018

PHÒNG GIÁO DỤC ........

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Câu 1
)

(Gồm 04 trang)
Nội dung
Câu 1 ( 1 Điểm). Không dùng thuốc thử nào khác hãy nhận biết các dung dịch: NaCl,
H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Giải
Lấy mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử rồi cho các mẫu thử phản ứng lần lượt với nhau ta có bảng
kết quả như sau:
CCNB
NaCl

H2SO4
CuSO4
BaCl2
NaOH
Kết quả
TT
NaCl
H2SO4
CuSO4
BaCl2
NaOH

Câu 2

-

↓ trắng
-

↓ trắng
↓ Xanh lam

↓ trắng
↓ trắng
-

↓ xanh lam
-

43 -, 1 ↓ trắng

2 -, 2 ↓(Tr+ Xl)
2-, 2↓ trắng
3-,1↓Xanhlam

Ghi chú: “ ↓ ”kết tủa, “ – ” không hiện tượng
Kết quả: 4 - : NaCl,
3 - , 1 ↓ trắng là H2SO4,
3 - , 1 ↓ Xanh lam là NaOH
2 - , 2↓ trắng là BaCl2
2 - , 1 ↓ trắng, 1 ↓ xanh lam là CuSO4
Phương trình phản ứng:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2
Câu 2( 1,5 Điểm).
1.Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH
0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết
tủa. Tính m
2. Cho 1 lít dung dịch H2SO4 10 M hỏi cần pha lỗng với bao nhiêu lít nước để thu được
dung dịch H2SO4 1M, Nêu cách pha an toàn nhất.
Giải
1.nCO2 = 0,2 mol, nNa2CO3 = 0,1 mol, nNaOH = 0,15 mol
Khi cho CO2 vào dung dịch thì
CO2 phản ứng với NaOH trước

nNaOH 0,15

nCO2
0, 2


< 1→

tạo muối axit.
NaOH + CO2 → NaHCO3
0,15
0,15
0,15
( mol)
Na2CO3 + H2O + CO2 → NaHCO3
0,05
0,05
(mol)
NaHCO
:

3

Na CO : 0, 05mol
Trong dung dịch X có:  2 3
X + BaCl2
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl

Điểm

0,5đ

0,25đ

0,25đ


0,25đ

0,25đ

0,25 đ


0,05

0,05

(mol) → m = 0,05x137 = 9,85 gam

2. Khi pha lỗng thì số mol axit khơng đổi mà chỉ nồng độ và thể tích thay đổi
Ta có nTrước = nSau → VTCT = VSCS
CT VT
10 x1
C
S
→ VS =
= 1 =10 lít → Vậy thể tích nước cần pha là 10-1 = 9 lít
Cách pha: Cho từ từ axit vào nước và tuyệt đối khơng làm ngược lại vì sẽ gây nguy hiểm

0,25
0,25

0,25đ
Câu 3

Câu 3 ( 1,5 điểm). Trên 2 đĩa cân đã thăng bằng, đặt 2 cốc bằng nhau. Cho vào cốc bên trái

12 gam Mg, cốc bên phải 26,94 gam MgCO 3, cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng
bằng như cũ, phải thêm vào cốc bên trái m gam dung dịch HCl 14,6%. Tính m.
Giải
Để cân trở lại cân bằng thì cần làm cho cốc bên trái tăng lên 14,94 gam

0,25đ

Gọi số mol HCl cần cho vào cốc đựng Mg là a mol
→ mHCl = 36,5a gam → mdd HCl = 250a (gam).

0,25đ

Phương trình phản ứng
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
a/2
a
a/2
a/2 (mol)
Vậy khối lượng cốc Mg sẽ tăng là 250 a – a/2x2 = 249 a gam.
Ta có 249 a = 14,94 → a = 0,06 mol
→ Khối lượng dung dịch HCl cần thêm vào là : 0,06x36,5x100/14,6 = 15 gam
Câu 4

0, 5đ

0, 5đ

Câu 4( 1,5 điểm). Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hồn
thành sơ đồ biến hóa sau:
 +(X)+...



(A)  +(X)

 (B) 
 (D)  (P)



+(X)+...

 +(Y)


+(Y)

(M)    ( N)
(Q)   
 (R)
Cho biết: - Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri.
- Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm.
- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari.
- Các chất (N), (Q), (R) không tan trong nước.
- (X) là chất khí khơng mùi, làm đục dung dịch nước vơi trong.
- (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím
Khí X là CO2, muối Y là NaHSO4, A là NaOH; B là Na2CO3; D là NaHCO3; P là Ba(HCO3)2;
R là BaSO4; Q là BaCO3; M là NaAlO2; N là Al(OH)3.
PTHH:
0,5đ
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
2NaOH + 2Al + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + 2 H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Mỗi
pt 0,1
điểm


Câu 5

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3
Câu 5( 1,5 Điểm). Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch
HNO3 lỗng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được 2,24 lit khí
NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.
1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3?
2. Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1?
1.Các phản ứng hoá học xảy ra:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO +
14H2O
Do Fe dư nên có phản ứng: 2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2

(1)
(2)

(3)

Gọi x, y là số mol Fe, Fe3O4 tham gia ở phản ứng (1) và (2) (3)
Phản ứng xảy ra hoàn toàn và do dư kim loại nên HNO3 đã hết => dung dịch A là Fe(NO3)2

Câu 6

Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 3nNO = 2x - 2y= 0,3 (I) .
56. x + 232y = 18,5 – 1,46 = 17,04
(II)
Giải hệ phương trình (I), (II) ta được x = 0,18 ; y = 0,03 ( mol)
Bảo toàn nguyên tố N ta có nHNO3 = 2nFe(NO3)2 + nNO
nFe(NO3)2 = nFe + 3nFe2O3 =0,18 +0,03x3 = 0,27 mol (*)
→ nHNO3 = 0,27x2 + 0,1 = 0,64 mol
→ [HNO3] = 0,64/ 0,2 = 3,2 M
2. Từ (*) → khối lượng Fe(NO3)2 = 0,27x180 = 48,6g
Câu 6 ( 1 điểm). Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M
và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Tính giá trị
của a, b

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25

0,5

0,5đ

sè mol Al(OH) 3


a
V ml NaOH

0

b

Giải
+ Ta có số mol HCl= 0,1 mol; Al2( SO4)4= 0,05 mol
+ Vì kết tủa cực đại bằng 2 .n Al2(SO4)3= 0,1 mol  a = 0,1 mol.
+ Từ đồ thì ta cũng có: số mol NaOH ứng với b là = nHCl + 6nAl 2(SO4)3= 0,1 + 6.0,05 = 0,4
mol
 b = 0,4 : 1 = 0,4 lít = 400 ml.

0,5đ


Câu 7

Câu 7 ( 2 điểm). Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và RCO3 bằng 500 ml dung
dịch H2SO4 thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cơ cạn dung dịch A
thu được 12 gam muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu được 11,2 lít
CO2 (đktc) và chất rắn D.
1. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng?
2. Tính khối lượng chất rắn B và D?
3. Xác định R? Biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
Giải
1. Các phản ứng xảy ra:
0,25đ

Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 (1)
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 (2)
Số mol khí CO2 sinh ra ở (1), (2) là: nCO2 = 0,2mol ------------------------------------------------Nung chất rắn không tan sau pư thấy thốt ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã
tham gia phản ứng hết.
Số mol H2SO4 đã dùng:nH2SO4 = nCO2 = 0,2mol
0,25đ
Nồng độ dung dịch H2SO4 = 0,2/0,5 = 0,4M
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g
Hỗn hợp B gồm muối các bonat, muối sunfat kết tủa ( nếu có)...........................................
T0
B   D + CO2
→ mD = mB – mCO2 = 110,3 – 0,5x44 = 88,3 gam

0,5đ

0,25đ

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: nCO2 = 0,5mol
Tổng số mol hai muối:
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) =  nCO2= 0,2 + 0,5 = 0,7mol
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol
Khối lượng mỗi muối:
mMgCO3 = 84.0,2 = 16,8g ..........................................................................................................
mRCO3 = m(hh muối) - mMgCO3= 115,3 - 16,8 = 98,5g ............................................................
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm:
MRCO3 = R + 60 = 98,5/0,5 = 197
→ R = 137

Vậy kim loại cần tìm là Ba......................................................................................................

( Lưu ý: các cách làm khác đáp án nhưng đúng, vẫn được điểm tối đa)
 Hết 

0,25
0,25

0,25



×