Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

chu de tu chon ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.99 KB, 57 trang )

TRƯỜNG PT.DTNT LH
TÂN PHÚ- ĐỊNH QUÁN
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học 2017-2018
Cả năm: 33 tuần x 2 tiết/tuần = 66 tiết
Học kì I: 17 tuần x 2 tiết/tuần= 34 tiết
Học kì II: 16 tuần x 2 tiết/tuần= 32 tiết

Học kì I
TUẦN
3

TIẾT
1
2
3- 4

4

5-6

5

7-8
9


10
11 -12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

2

6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ơn tập tiếng Việt 6
Ơn tập tiếng Việt 7
Luyện tóm tắt văn bản tự sự (đã học)
Khảo sát chất lượng đầu năm
Ơn tập tiếng Việt 8
Luyện viết văn tự sự
Kể tóm tắt trước lớp một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống …
HD luyện cho HS viết đề 1 SGK trang 105
Ôn tập đọc hiểu một số văn bản truyện trung đại:
Kiểm tra 1 tiết
HD luyện cho HS viết đề 2 SGK trang 105
Luyện viết văn tự sự
Ôn tập Tiếng Việt
Thực hành làm bài tập Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng
Kiểm tra 1 tiết
Luyện tìm yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
Luyện viết văn nghị luận
Thực hành : Tập làm thơ 8 chữ

Luyện viết văn tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm;
chuẩn bị viết bài TLV số 3 văn tự sự
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
Ôn tập thơ và truyện hiện đại
Ôn tập tổng hợp
Kiểm tra 1 tiết


Học kì II
TUẦN TIẾT
35
20
36
37
21
38
39
22
40
41
23
42
43
24
44
45
25
46
47
26

48
49
27
50
51
28
52
53
29
54
55
30
56
57
31
58
59
32
60
61
33
62
63
34
64

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ơn tập tiếng Việt HKI
HD làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, (đề 1,2 T22)
HD làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống (đề 3, 4T22)

HD HS viết đề 4 T33 chuẩn bị viết bài TLV số 5
Kiểm tra 1 tiết
Thực hành làm bài tập Tiếng Việt
HD luyện cho HS viết đề 3 và đề 10 SGK trang 52
HD luyện cho HS viết đề 1 và đề 4 SGK trang 65 để chuẩn bị viết
bài TLV số 6 – NLVH
HD luyện cho HS viết đề 2 và đề 4 SGK trang 79– NLVH
Kiểm tra 1 tiết
HD luyện cho HS viết đề 6,8 SGK trang 80 để chuẩn bị viết bài
TLV số 7 – NLVH
HD luyện cho HS viết đề 6 SGK trang 99 để chuẩn bị viết bài
TLV số 7 – NLVH
Luyện cho HS nói đề 7 SGK trang 80
Ôn tập phần văn bản
Kiểm tra 1 tiết
Ôn tập văn nghị luận
Tổng kết phần TLV
Ôn tập Tiếng Việt
Kiểm tra 1 tiết
Tân Phú, ngày 5 tháng 8 năm 2017

P. Hiệu trưởng

Tổ trưởng chun mơn

Người soạn chương trình

Bùi Thị Thuỷ

Ngơ Thị Hường


Ngơ Thị Hường


Tuần 2

NS: 5/8/17

Tiết 1 - 2
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 6

A. Mức độ cần đạt
Cho HS củng cố kiến thức về các biện pháp tu từ lớp 6.
Luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, STK
HS: chuẩn bị theo yêu cầu của GV
C. Tiến trình hoạt động dạy và học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: Củng cố kiến thức
GV cho HS ôn lại lý thuyết
?. Thế nào là so sánh? Có mấy kiểu so
sánh? Cho ví dụ.
-. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với
sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Có 2 kiểu so sánh:
* So sánh ngang bằng.
VD: Cô giáo như mẹ hiền A = B
* So sánh không ngang bằng

VD: Hà cao hơn An  B không bằng B
?. Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu
nhân hoá?
- . Nhân hố là gọi hoặc tả con vật, cây cối,
đờ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng
để gọi hoặc tả con người.
Có 4 kiểu nhân hố
Ví du: Hàng bưởi đu đưa bế lũ con
Đầu tròn trọc lốc
?. Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ?
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này
bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét
tương đờng với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 4 kiểu ẩn dụ
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Củng cố kiến thức
1. So sánh

2. Nhân hóa

3. Ần dụ


- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
4. Hốn dụ

? . Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán
dụ?
- . Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái
niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Có 4 kiểu hốn dụ
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
+ Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
? So sánh ẩn dụ và hoán dụ
5. So sánh ẩn dụ và hoán dụ
+ Điểm giống nhau giữa Ấn dụ và Hoán
dụ:
- Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi
sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.
Lấy A để chỉ B
- Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.
- Tác dụng của ẩn dụ và hốn dụ: Làm tăng
sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt
cảm xúc
+ Điểm khác biệt giữa Ẩn dụ và Hoán dụ
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau:
- Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng “tương
đồng”, tức là giữa A và B có điểm gì đó
giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho
tên gọi B. Do đó, trong trường hợp này sự
vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển
đổi tên gọi thường khác phạm trù hồn tồn.

Ví dụ :
“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Ở đây “hoa lựu” màu đỏ như “lửa”, bởi
vậy “lửa” (A) được dùng làm ẩn dụ chỉ “hoa
lựu” (B)
- Hoán dụ dựa vào sự liên tưởng tương cận
(gẫn gũi) giữa các đối tượng. Mối quan hệ
giữa tên mới (A) và tên cũ (B) là mối quan
hệ gần kề.


Ví dụ :
Đầu xanh có tội tình gì
Má hờng đến q nửa thì chưa thơi”
Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người (gần kề
với người), được lấy làm hoán dụ chỉ người
còn trẻ (ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)
Má hồng: chỉ người con gái đẹp
Như vậy, các em có thể hiểu nơm na là:
Ẩn dụ và hốn dụ cùng chung cấu trúc nói A
chỉ B nhưng khác nhau:
– Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đờng
(giống nhau)
– Hốn dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay
đi liền với nhau.
GV HDHS cách làm dạng bài tập phân
tích biện pháp tu từ ẩn dụ và hốn dụ
GV: Trong đề đọc hiểu mơn văn thường x́t
hện câu hỏi : Tìm và phân tích biện pháp tu

từ trong ngữ liệu trên.
Ví dụ:
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hờng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hờng có lối nhưng chưa ai vào
+ Biện pháp ẩn dụ
+ Hình ảnh ẩn dụ: mận , đào, vườn hồng
+ Tác dụng : mận, đào, vườn hồng. là
những hình ảnh ẩn dụ – những biểu tượng
cho những người lao động ngày xưa, trong
bài ca dao này, chúng được dùng để chỉ
người con trai và người con gái trong tình
u. Cách nói bóng gió phù hợp với sự kín
đáo, tế nhị trong tình u.
HĐ2: Thực hành làm bài tập
Bài 1. Chỉ ra phép nhân hố trong đoạn
trích sau:
Tơi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu
bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị
phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ,
chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm…tơi càng
tưởng tơi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng
đầu thiên hạ rồi.

6. Cách làm dạng bài tập phân
tích biện pháp tu từ ẩn dụ và
hoán dụ
Làm theo 3 bước:
+ Gọi tên biện pháp tu từ được sử

dụng
+ Chỉ rõ từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ
hoặc hốn dụ ( tìm A)
+ Nêu tác dụng nghệ thuật của biện
pháp tu từ: hình ảnh, từ ngữ ấy có ý
nghĩa như thế nào? Nó được dùng
để chỉ đối tượng nào ? ( tức là tìm
B- sự vật chưa được nói đến )
Dùng ẩn dụ, hốn dụ như vậy có
dụng ý gì trong biểu đạt cảm xúc, ý
nghĩa?…

II. Luyện tập
Bài 1.. Xác định phép nhân hố
trong đoạn văn:
Tơi đã qt mấy chị Cào Cào
ngụ ngồi đầu bờ, khiến mỡi lần
thấy tơi đi qua, các chị phải núp
khuôn mặt trái xoan dưới nhánh
cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn
trộm…tơi càng tưởng tơi là tay


ghê gớm, có thể sắp đứng đầu
thiên hạ rời.
Bài 2.. Chỉ ra ẩn dụ trong những ví
Bài 2. Chỉ ra ẩn dụ trong những ví dụ sau: dụ sau:
- Người cha mái tóc bạc
- Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Đốt lửa cho anh nằm
Người cha  Bác Hồ (ẩn dụ phẩm
chất)
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Thấy một mặt trời trong lăng rất
đỏ
Mặt trời Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất)
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi
- Thuyền về có nhớ bến chăng
thuyền
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Bến người con gái
Thuyền  người con trai
(ẩn dụ
phẩm chất)
Bài 3. Chỉ ra các hoán dụ trong
những ví dụ sau
Bài 3. Chỉ ra các hoán dụ trong những ví - Áo chàm đưa buổi phân li
dụ sau
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay
- Áo chàm đưa buổi phân li
Áo chàm đồng bào dân tộc thiểu
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay
số phía Bắc (lấy dấu hiệu của sự
vật để gọi sự vật)


- Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên

Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng
lên
+ Biện pháp hoán dụ
+ Các từ in đậm được dùng để biểu
thị những đối tượng có mối quan
hệ gần gũi với nó.
– Áo nâu: chỉ người nơng dân; áo
xanh: chỉ người công nhân;
– Nông thôn: chỉ những người ở
nông thôn; thành thị: chỉ những
người sống ở thành thị.
+ Để hiểu được tác dụng của biện
pháp hoán dụ trong câu thơ này,


- Vì lợi ích mười năm trờng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người

- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Tuần 3

Tiết 3 - 4

các em có thể so sánh với câu văn

sau đây : Tất cả những người nông
dân và người công nhân, những
người ở nông thôn và thành thị đều
đứng lên ->> Cách diễn đạt rườm
rà, khơng mang tính nghệ thuật.
Vì lợi ích mười năm trờng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Mười năm: thời gian trước mắt
Trăm năm: thời gian lâu dài
->
lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng
thành cơm
-> lấy bộ phận để gọi toàn thể
bàn tay:  người lao động
bộ phận
toàn thể

NS: 15/8/17


ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 7
A. Mức độ cần đạt
Cho HS củng cố kiến thức về các biện pháp tu từ lớp 7.
Luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, STK
HS: chuẩn bị theo yêu cầu của GV
C. Tiến trình hoạt động dạy và học .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Củng cố kiến thức
I. Củng cố kiến thức
GV cho HS ôn lại lý thuyết
1. Điệp ngữ
?. Thế nào là Điệp ngữ? Các dạng điệp
ngữ? Cho ví dụ.
- Điệp ngữ (còn gọi là phép điệp ngữ): là
hình thức dùng cách lặp lại từ ngữ (có khi cả
một câu).
Mười năm thế giới già trông thấy
Đất bạc màu đi, đất bạc màu
Ta rảo quanh làng hang chuyện phiếm
Đời người cũng chuyện phiếm mà thôi
(Tô Thuỳ Yên - Ta về)
Mặt trời mọc !
Mặt trời mọc !
Rưng rưng mùa hoa gạo
Quách Thoại - Trăng thiếu phụ)
- Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách
quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển
tiếp (diệp ngữ vòng).
Ví dụ: + Tre xung phong vào xe tăng đại bác.
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh,
giữ đờng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con
người. Tre! anh hùng lao động. Tre ! anh
hùng chiến đấu.
=> nối tiếp.
+ Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta…
+ Em không nghe mùa thu


Dưới trăng mờ thổn thức?
Em khơng nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ ?
Em không nghe rừng thu…
=> cách quãng, vòng.
?. Thế nào là Chơi chữ? Có mấy lối chơi 2. Chơi chữ
chữ?
Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về
nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài
hước..v..v làm câu văn hấp dẫn.
+ Dùng từ đồng âm.
Ví dụ:
Bà già đi chợ Cầu Đông.
Xem một quẻ bói lấy chờng lợi chăng ?
Chị Xn đi chợ mùa hè.
Mua cá thu về chợ hãy còn đông.
Anh Hươu đi chợ Đồng Nai.
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.
+ Dùng từ đồng nghĩa
Ví dụ: Ch̀ng gà kê áp ch̀ng vịt.
+ Dùng lối nói lái
Ví dụ:
Hiện đại thì hại điện. Đấu tranh rồi biết tránh
đâu. Đầu tiên là tiền đâu
Công an can ông không phạm pháp. Kinh tế

kê tính rất chính xác
+ Dùng cách điệp âm
Ví dụ:
Sầu riêng ai khéo đặt tên.
Ai sầu không biết riêng em không sầu.
Có tơn có tổ, có tổ có tơn,
tơn tổ tổ tôn, tôn tổ cũ
Còn nước còn non, còn non còn nước,
nước non non nước, nước non nhà.
3. Phép liệt kê
? Thế nào là phép liệt kê
- Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay
cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn,
sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của
thực tế hay của tưởng, tình cảm.
VD:
Đường ta rộng thênh thang tám thước


Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái nguyên
Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên
Đường cách mạng dài theo kháng chiến.
? Có mấy kiểu liệt kê ? Cho ví dụ ?
=> 4 kiểu: LK theo từng cặp: Nhân dân đã
cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức
mạnh, tình u và trí tuệ.
+ LK khơng theo từng cặp: Hắn đọc, ngãm
nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng khơng
biết chán. (Nam Cao)
+ LK tăng tiến: Chao ơi! Dỡ Hảo khúc. Dì

khóc nức nở, khóc nức lên, khóc như người
ta thổ, Dì thổ ra nước mắt.. (Nam Cao)
+ LK khơng tăng tiến: Chập chùng, thác Lửa,
thác Chông
+ Thác Dài, thác Khó, thác Ơng, thác Bà.
(Tố Hữu)
HĐ2: Thực hành làm bài tập
1. Xác định, gọi tên và nêu rõ tác dụng
biểu cảm của các điệp ngữ trong một số
đoạn thơ, văn sau.
a) Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột
bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn
độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đờng
bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng
được học hành.
(Hồ Chí Minh)
b)
Chúng muốn đơt ta thành tro bụi
Ta hố vàng nhân phẩm, lương tâm
Chúng muốn ta bán mình ơ nhục
Ta làm sen thơm ngát giữa đầm.
(Tố Hữu)
c)
Bao nhiêu là liệt sĩ
Bao nhiêu là anh hùng
Bao nhiêu là tuổi trẻ
Bao nhiêu là chiến cơng!
(Phạm Đức)
d)
Người ta thì ước nhiều chờng


II. Luyện tập
1. Xác định, gọi tên và nêu rõ tác
dụng biểu cảm của các điệp ngữ
trong một số đoạn thơ, văn sau.
a)
* Điệp ngữ là một từ: ham ḿn,
hồn tồn
- Điệp ngữ là một cụm từ: ai cũng.
* Gọi tên: điệp ngữ nối tiếp.
* Tác dụng: thể hiện khát vọng cao
cả của Bác Hồ.
b)
* Điệp ngữ: chúng muốn, ta làm.
* Điệp ngữ cách quãng.
* Tác dụng: Mỉa mai tham vọng
ngông cuồng của đế quốc Mĩ.
c)
* Điệp ngữ: bao nhiêu.
*Điệp ngữ cách qng.
*Tác dụng: tơn vinh những hi sinh
to lớn để có được chiến tranh.
d)
*Điệp ngữ: ước, bao nhiêu.


Riêng tôi chỉ ước một ông thật bền
Thật bền như tượng đờng đen
Trăm năm quyết với tình em một lòng.
(Ca dao)

2. Những tiếng nào trong các câu dưới đây
chỉ các sự vật gần gũi nhau? Tác dụng của
việc sử dụng các tiếng có nghĩa gần gũi ấy là
gì?
- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng
nem chả muốn ăn.
- Bà đờ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc,
thở dài hi hóp.
Gợi ý: Chú ý các từ gần nghĩa:
- Gần nghĩa với thịt: mỡ, dò (giò), nem chả.
- Gần nghĩa với nứa: tre, trúc, hóp

*Điệp ngữ chuyển tiếp.
*Tác dụng: hài ước, dí dỏm.

3. Tìm phép liệt kê trong các đoạn
trích dưới đây:
a) Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình,
hai con mắt của ơng Va-ren được thấy hiển
hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông
Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong
cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng
cật lực, đơi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên
mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ
phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường
lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái
rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một
viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái

3. Tìm phép liệt kê trong các

đoạn trích
- a:
+ dưới lòng đường, trên vỉa hè,
trong cửa tiệm
+ những quả dưa hấu bổ phanh đỏ
lòm lòm; những xâu lạp xường
lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu
cơm; cái rốn một chú khách trưng
ra giữa trời; một viên quan uể oải
bước qua, tay phe phẩy cái quạt,
ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh
hình chữ thập

2. Những tiếng nào trong các câu
dưới đây chỉ các sự vật gần gũi
nhau? Tác dụng của việc sử dụng
các tiếng có nghĩa gần gũi ấy là
gì?
- Trời mưa đất thịt trơn tru như mỡ,
dò đến hành nem chả muốn ăn.
+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi :
thịt, mỡ, dò, nem, chả
= > thức ăn làm bằng chất liệu thịt.
+ Cách nói này là dùng lối nói chơi
chữ.
+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm
dí dỏm.
- Bà đờ nứa, đi võng đòn tre, đến
khóm trúc, thở dài hi hóp.
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gần gũi:

nứa, tre, trúc, hóp
= > thuộc nhóm từ chỉ cây cối
thuộc họ tre.
+ Chắc chắn ở câu này dùng lối
chơi chữ.
+ Mục đích tạo ra sự dí dỏm, hài
hước.


quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình - b:
chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa
(Nguyễn Ái Quốc) lung
b)
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!

(Tố Hữu)
Tuần 4

Tiết 5 - 6

NS: 20/8/17

LUYỆN TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ (ĐÃ HỌC)
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
A. Mức độ cần đạt
Cho HS luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự
B. Chuẩn bị

GV: Giáo án, STK
HS: chuẩn bị theo yêu cầu của GV
C. Tiến trình hoạt động dạy và học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: Củng cố kiến thức
GV cho HS ơn lại lý thuyết
? Tóm tắt văn bản tự sự có ý nghĩa như thế
nào và cần phải đáp ứng yêu cầu gì?
HĐ2: Thực hành làm bài tập
? Tóm tắt Chuyện người con gái Nam
Xương?
“Chuyện người con gái Nam Xương” viết về
một cuộc đời, một số phận đầy oan khuất của
một thiếu phụ tên là Vũ Thị Thiết. Đó là
người con gái thùy mị, nết na, đức hạnh và
xinh đẹp. Lấy chồng là Trương Sinh chưa
được bao lâu thì chàng phải đi lính, nàng ở
nhà phụng dưỡng mẹ già và nuôi con nhỏ.Để
dỗ con, tối tối, nàng thường chỉ bóng mình
trên tường mà bảo đó là cha nó.Khi Trương
Sinh về, lúc đó mẹ già đã mất, đứa con bấy

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Củng cố kiến thức
Giúp người đọc, nghe nắm được
ND chính của câu chuyện hay của
VB, sự việc...
II. Luyện tập
Chuyện người con gái Nam
Xương



giờ đang tập nói, ngây thơ kể với chàng về
người đêm đêm vẫn đến nhà chàng. Sẵn có
tính hay ghen, nay thêm hiểu lầm, Trương
Sinh mắng nhiếc đuổi vợ đi. Phẫn uất, Vũ
Nương chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi
Trương Sinh hiểu ra nỡi oan của vợ thì đã
muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng.
? Tóm tắt truyện Chiếc lá cuối cùng ?
2. Chiếc lá cuối cùng
Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong
một khu nhà trọ. Cụ Bơ- men, một hoạ sĩ già
cũng sống ở đó với họ, cả đời cụ khao khát
vẽ một kiệt tác nhưng chưa thoả ý. Chẳng
may, mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh
sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt
vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân
cuối cùng rụng xuống là sẽ là lúc mình lìa
đời. Xiu vơ cùng lo lắng và hết lòng chạy
chữa cho bạn nhưng vơ Ích, Giơn-xi vẫn bi
quan như vậy. Cơ gái tội nghiệp âm thầm
đếm từng chiếc lá.
Biết được ý nghĩ điên rờ đó của Giơn-xi, cụ
Bơ-men ban đau mắng um lên nhưng sau đó
lại âm thầm thức suốt đêm mưa gió bão bùng
để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối
cùng giống như thật. Nó đã khơng rụng trong
đêm bão lớn khiến Giôn-xi suy nghĩ lại, cô hi
vọng và muốn được sống, được sáng tạo.

Giôn-xi từ cõi chết trở về nhưng cụ Bơ-men
lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tạo
kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi.
Xiu lặng lẽ đến bên Giôn-xi báo cho bạn về
cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc
lá cuối cùng.
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Câu 1: Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tịch Hờ Chí Minh sâu rộng như
thế nào? Vì sao người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy? (2 điểm)
Câu 2: Đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào? (1 điểm).
A – Bơm cho cái xe!
B – Bơm của Bác bị hỏng rồi, cháu ạ.


Câu 3. Viết một đoạn văn thuyết minh về “Con trâu ở làng quê Việt Nam” – có
sử dụng yếu tố miêu tả. (7.0 điểm).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
- Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tịch Hồ Chí Minh sâu
rộng như thế nào?
Hờ Chí Minh có một vốn tri thức văn hố nhân loại sâu rộng. Đó là
1
những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá
thế giới từ Đơng sang Tây, từ văn hố các nước châu Á, châu Âu cho
đến châu Phi, châu Mĩ.
1
- Vì sao người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy?
- Học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp,

Anh, Hoa, Nga…;
1
- Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề - tức là học hỏi từ thực tiễn và lao động;
- Tìm hiểu văn hố, nghệ thuật của các khu vực khác nhau trên thế giới
một cách sâu sắc, uyên thâm.
2 Đoạn hội thoại vi phạm phương châm lịch sự
1
I. Yêu cầu chung:
-Biết viết một đoạn văn thuyết minh; vận dụng các phương pháp thuyết
minh.
-Biết sử dụng yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật linh hoạt
trong đoạn văn thuyết minh…
II. Yêu cầu cụ thể:
Bài văn có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo
được ý và có sử dụng yếu tố miêu tả:
- Giới thiệu chung về hình ảnh con trâu ở làng quê Việt Nam.
- Con trâu trong nghề làm ruộng:
- Con trâu trong lễ hội: lễ hội chọi trâu, đâm trâu
3
- Con trâu với tuổi thơ ở làng quê
- Khẳng định tầm quan trọng của con trâu ở làng quê Việt Nam
III. Tiêu chuẩn cho điểm:
6-7
- Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên. Bài viết rõ ràng, diễn đạt mạch lạc,
thuyết minh theo trình tự hợp lí. cụ thể, hấp dẫn, chữ viết sạch sẽ, 4-5
không mắc lỗi chính tả.
- Bài viết rõ ràng, văn trơi chảy, mạch lạc, nội dung cụ thể, sinh động, 3
trình bày hợp lí nhưng mắc vài lỡi chính tả nhẹ.
2
- Bài viết rõ ràng song sinh động, hấp dẫn, còn mắc 5-6 lỗi diễn đạt.

0 -1
- Bài viết lan man, ý sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Bài làm chiếu lệ, bỏ giấy trắng .


Tuần 5

Tiết 7 - 8

NS: 25/8/17

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 8
A. Mức độ cần đạt
Cho HS củng cố kiến thức về các biện pháp tu từ lớp 8.
Luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, STK
HS: chuẩn bị theo yêu cầu của GV
C. Tiến trình hoạt động dạy và học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Củng cố kiến thức
I. Củng cố kiến thức
GV cho HS ôn lại lý thuyết
1. Nói quá
?. Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói
quá?
Nói quá là nói cách nói phóng đại mức độ,
quy mơ, tính chất của sự vật, hình tượng để
nhấn mạnh , tăng sức biểu cảm. Nói qua còn

được gọi là khoa trương, thâm xưng, phóng
đại hoặc cường điệu.
Tác dụng của nói q:
Do có tính biểu cảm cao nên nó thường ít
được sử dụng trong văn bản và đòi hỏi sự hài
hòa về ắc thái
?. Thế nào là nói giảm nói tránh? Tác 2. Nói giảm nói tránh
dụng của nói giảm nói tránh?
Nói giảm nói tránh là biện pháp nghệ thuật
dùng cách diễn đạt giảm nhẹ mức độ. quy
mơ, tính chất của sự vật sự việc hoặc dùng
cách diễn đạt khác với tên gọi của sự vật,
hiện tượng.
Tác dụng của nói giảm nói tránh:
Khi đề cập đến sự đau buồn
Khi biểu lộ thái độ lịch thiệp, tránh thô tục
HĐ2: Thực hành làm bài tập
II. Luyện tập
Bài 1. Đặt câu với thành ngữ:
1. Đặt câu với thành ngữ:


- nghiêng nước nghiêng thành.
- dời non lấp biển .
- lấp biển vá trời .
- mình đồng da sắt.
- nghĩ nát óc

? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và
nói khốc?


Bài tập 3: Có 1 tình huống xảy ra trong
tiết sinh hoạt lớp như sau:
Bạn An lớp trưởng thay mặt cán bộ lớp nhận
xét ưu điểm, tồn tại của lớp trong tuần và báo
cáo với cô vừa rồi trong tiết tốn, bạn T́n
bị mất chiếc máy tính mẹ mới mua nhờ cô
giáo giúp đỡ bằng cách xét cặp cả lớp để tìm
thủ phạm. Thế nhưng cơ giáo chủ nhiệm nhẹ
nhàng ân cần nói với cả lớp:
- Các em ạ, cơ tin là có bạn nào đó trong lớp
ta lỡ bỏ nhầm vào cặp máy tính của bạn
Tuấn. Chắc bạn ấy sẽ kín đáo tìm cách để trả
lại cho bạn Tuấn. Theo cô, chúng ta không
nên xét cặp cả lớp vì như vậy là bạn bè
khơng tơn trọng nhau phải không các em?
?Em đồng ý với cách xử xử lý của lớp trưởng
hay của cô giáo? Tại sao cô giáo không nói
là có bạn nào đó đã lấy cắp mà nói “lỡ bỏ
nhầm vào cặp”?

- Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước
nghiêng thành.
- Tinh thần dân tộc và khát vọng
tự do chính là sức mạnh dời non
lấp biển của dân ta.
- Đoàn kết là sức mạnh lấp biển
vá trời kiến tạo một cuộc sống tự
do.
- Bộ đội ta mình đồng da sắt.

- Bài tốn này tớ nghĩ nát
óc khơng ra.
Bài 2. Phân biệt biện pháp tu từ
nói quá và nói khoác
- Nói quá phóng đại sự việc
nhằm nhấn mạnh, khẳng định, gây
ấn tượng, tăng sức biểu cảm, tạo
độ tin cậy cao cho người đọc.
- Nói khốc nhằm làm cho người
nghe tin vào điều khơng có thực,
tạo ra sự khơi hài hoặc chê bai tạo
tiếng cười chế nhạo.
Bài tập 3: Tình huống:
-> Rõ ràng cơ giáo chủ nhiệm trong
tình huống trên đã cố ý dùng cách
nói này trể tránh sự căng thẳng,
nặng nề, hoang mang và bất an, lộn
xộn trong lớp học. Đờng thời cách
nói này thể hiện sự tơn trọng học
trò. Dùng tình yêu thương đầy nhân
văn, bao dung, độ lượng, vị tha để
cảm hóa học trò, tạo cho bạn HS
lấy cắp cảm động, hối lỡi để tìm
cách trả lại máy tính cho bạn Tuấn
một cách kín đáo.


4. Trong truyện cổ tích “Sọ dừa” khi người
mẹ thấy Sợ Dừa với hình hài quá ghớm ghiếc
định vứt đi thì kì lạ thay, Sọ Dừa cất tiếng

van xin: “Mẹ ơi con là người đấy. Mẹ đừng
vứt bỏ con đi mà tội nghiệp!”
?Tại sao sọ Dừa không nói: “Con không
phải là quái vật hay quái thai? Mà nói con
“là người”; cụm từ này diễn tả điều gì?

Bài tập 4:

5. Hãy tìm biện pháp nói giảm nói
tránh trong các trường hợp sau:
a. Nửa chừng xưa thoắt gẫy cành thiên
hương.
(Nguyễn Du)
b. Bỗng lèo chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi.
(Tố Hữu)
c. Thầy cô Pha chỉ chê có mỡi một câu:
"Phải cái nhà nó khí thanh bạch" thì mẹ cơ
Pha kêu lên rằng: "Chao ơi, thầy nó chỉ nghĩ
lẩn thẩn sự đời. Nghèo thì càng dễ ở với
nhau. Tơi chỉ thích những nơi cũng tiềm tiệm
như mình".
(Tơ Hồi)
d. Ơng mất năm nao? Ngày độc lập
B̀m cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động, Hòn Me giặc bắn vào.
(Tố Hữu)
e. Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác - Lênin, thế giới người hiền.

(Tớ Hữu)

Bài tập 5:
Hãy tìm biện pháp nói giảm nói
tránh
a. Gẫy cành thiên hương -> nói
về cái chết
b. Thơi rồi -> sự hy sinh
c. Thanh bạch, tiềm tiệm -> cái
nghèo
d. Mất, về -> cái chết
e. Lên đường theo tổ tiên -> cái
chết

-> Cách nói này, Sọ Dừa khơng
muốn tạo ra cảm giác ghê sợ cho
mẹ để người mẹ có thể bình tĩnh,
sáng suốt xửa lý trước hình hài
quái dị và hành động khác thường
của đứa con từ đó sẽ khơng nỡ
lòng vứt bỏ. Đờng thời cách nói
này Sọ Dừa khẳng định đầy tự hào
về giá trị, nhân phẩm của mình,
của một con người đích thực.


Tuần 6

NS: 1/9/17


Tiết 9 -10
LUYỆN VIẾT VĂN TỰ SỰ

Kể trước lớp một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống …

A. Mức độ cần đạt
Cho HS luyện kĩ năng viết văn bản tự sự
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, STK
HS: chuẩn bị theo yêu cầu của GV
C. Tiến trình hoạt động dạy và học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: Củng cố kiến thức
GV cho HS ôn lại lý thuyết
? Đặc điểm văn tự sự?
- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi
các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một
ý nghĩa.
? Những yếu tố cơ bản của bài tự sự?
-Sự việc: Các sự kiện xảy ra.
-Nhân vật: Người làm ra sự việc (gờm nhân
vật chính và nhân vật phụ)
- Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.
-Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu
chuyện hoặc người kể vắng mặt.
HĐ2: Thực hành làm bài tập
HS viết bài
GV nhận xét, sửa chữa
Bài mẫu.

Ngày 27/7 vừa qua, nhân kỉ niệm ngày
thương binh liệt sĩ, em đã cùng các bạn trong
tổ dân phố tham gia dọn dẹp nghĩa trang liệt
sĩ và thăm hỏi các bác cựu chiến binh.
Công việc đã được chuẩn bị từ mấy hôm
trước, chúng em đã họp và bàn kế hoạch. Chị
bí thư đồn phường đã lên danh sách và phân
công các đội đi dọn cỏ, quét sạch lá cây trong
nghĩa trang, đi mua quà thăm hỏi… Không

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Củng cố kiến thức
1. Đặc điểm

2. Những yếu tố cơ bản của bài tự
sự:

II. Luyện tập
Kể trước lớp một câu chuyện xảy ra
trong cuộc sống …
Gợi ý:

Mở bài: Giới thiệu khái quát về
câu chuyện kể đó (thời gian, địa
điểm, nhân vật tham gia)
Thân bài: Trình bày nội dung của
câu chuyện
- Nguyên nhân dẫn đến sự việc
- Sự việc đó diễn ra như thế nào
- Kết quả của sự việc đó ra sao

Kết đoạn:


khí cuộc họp rất phấn khơi,r ai nấy đều háo Suy nghĩ của em về sự việc đó
hức với cơng việc được phân công. Liên hệ bản thân
Sáng sớm hôm đó, đội của em được phân
cơng dọn dẹp trong nghĩa trang. Chúng em
thắp những nén hương thơm và nghiêm trang
cúi đầu tưởng nhớ tới những người đã hi sinh
vì đất nước. Sau đó, các bạn phân chia các
khu vực dọn dẹp, nhặt cỏ, lá cây và mang đi
đổ vào hố rác.
Khi trời vừa nắng lên, công việc của chúng
em cũng gần xong xuôi. Chúng em cùng
nhau cất dọn dụng cụ lao động, rửa chân tay
sạch sẽ và đến thăm nhà các bác thương binh
trong tổ dân phố.
Chúng em đến nhà bác An đầu tiên, khi thấy
chúng em bác mỉm cười và đón tiếp rất nờng
hậu. Bác mời chúng em uống nước và kể lại
cho chúng em những câu chuyện ở chiến
trường mà bác đã trải qua. Khi bác kể đến
giây phút hi sinh của đồng đội, chúng em đã
rất xúc động và cảm thấy biết ơn những anh
hùng liệt sĩ đã dũng cảm chiến đấu dành độc
lập cho đất nước.
Sau đó, chúng em cùng nhau đi đến nhà của
các bác cực chiến binh khác và được nghe
thêm nhiều câu chuyện về chiến tranh, về
những con người anh hùng trong chiến đấu…

Tất cả những câu chuyện đó khiến em hiểu
hơn về những mất mát và đau thương mà đất
nước nói chung và các bác đã phải chứng
kiến.
Ngày lễ đã khép lại, nó có ý nghĩa rất lớn đối
với em, khi đã dành một phần cơng sức nhỏ
bé của mình để làm một việc tốt. Bản thân
em thấy mình cần cố gắng nhiều hơn, để làm
những việc có ích cho bản thân, gia đình và
đất nước như các thế hệ cha anh đi trước đã
làm được.


Tuần 7

Tiết 11 - 12

NS: 5/9/17

HD LUYỆN CHO HS VIẾT ĐỀ 1
SGK trang 105

A. Mức độ cần đạt
Cho HS luyện kĩ năng viết văn bản tự sự
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, STK
HS: chuẩn bị theo yêu cầu của GV
C. Tiến trình hoạt động dạy và học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Gợi ý
Tưởng tượng hai mươi năm sau,
HS: theo dõi và thực hiện
vào một ngày hè, em về thăm lại
- Mở bài: Lí do viết thư của bạn.
trường cũ. Hãy viết thư cho một
- Thân bài: Nội dung bức thư
bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm
+ Lời thăm hỏi bạn.
trường đầy xúc động đó
+ Kể cho (nghe) biết về buổi thăm trường
đầy xúc động:
* Lí do trở lại thăm trường
* Thời gian đến thăm trường
* Đến thăm trường với ai?
* Quang cảnh trường ntn?
* Suy nghĩ của bản thân
- Kết bài: Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn.
HS: Luyện viết
GV: Nhận xét sửa chữa
Bài văn mẫu 1
Hà Nội ngày... tháng... năm...
Vũ thân mến!
Thế là một thời gian dài đã trôi qua, chúng ta không còn là những cậu học trò nhỏ
lớp 9 ngày nào, ngây thơ và cũng không kém phần nghịch ngợm. Giờ đây, mỡi
chúng ta đều đã trưởng thành, và có lẽ cũng đã đạt được ước mơ của mình. Đã lâu
rời mình chưa viết cho cậu. Đầu thư, mình xin chúc cậu và gia đình mạnh khỏe,
hạnh phúc, chúc cậu đạt được nhiều thành cơng trong cuộc sống. Mình biết cậu đã
đạt được ước mơ trở thành nhà báo, bởi mình cũng đã đọc được một số bài viết của
cậu. Còn mình, mình cũng thực hiện được ước mơ trở thành một doanh nhân.

Mình hi vọng tất cả những thành viên yêu quý của 9A ngày ấy đều đạt được mong
ước của mình.
Vũ thân! Mình ln ghi nhớ trong lòng rằng những thành quả mà chúng ta có được



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×