ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2015-2016)
MÔN VẬT LÝ 6( TỰ LUẬN)
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
* Chủ đề 1:
Sự nở vì nhiệt
1Nhận
biết
đặc
điểm sự nở
vì nhiệt của
chất rắn.
Số câu
C1.a
2- So sánh sự
nở vì nhiệt các
chất rắn và
chất khí
3- Hiểu được
vấn đề khi đun
nóng chất lỏng
thì khối lượng
riêng giảm.
C1.b
Số điểm
1đ
10%
Tỷ lệ %
* Chủ đề 2:
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
4- Giải thích
hiện
tượng
ứng dụng sự
nở vì nhiệt
của chất khí
Cộng
C6
3
2đ
1.5
4.5
20%
30%
45%
C2
5-Nêu được
Nhiệt độ. Nhiệt cơng dụng
và
ứng
kế.Thang nhiệt dụng của
các
loại
độ.
nhiệt kế tế.
Số câu
C3.
Số điểm
Tỷ lệ %
* Chủ đề 3:
Sự chuyển thể
Số câu
1.5đ
1.5đ
15%
6.-Khái
7- Sự phụ 8- So sánh sự
niệm về sự thuộc của tốc nóng chảy của
bay hơi.
độ bay hơi và
các chất và
cho VD
nêu VD
C5.a
C5.b
C4
15%
9- Giải thích
hiện tượng sự
chuyển thể của
các chất.
C7
3
Số điểm
0.5đ
1đ
1.5đ
1đ
4
Tỷ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
5%
2
3
10%
2
3
15%
2
3
10%
1
1
Tỷ lệ %
30%
30%
30%
10%
40%
7
10
100%
PHỊNG GD & ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÝ 6 (đề 1)
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: (2 đ)
a) Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn.
b) Sự nở vì nhiệt của chất rắn có điểm gì giống, điểm gì khác so với sự nở vì
nhiệt của chất khí ?
Câu2: (1 đ) Khi đun nóng khối lượng riêng của chất lỏng tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 3: (1.5 đ) Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong cuộc sống ?
Câu 4: (1.5 đ)
a) Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy như thế nào?
b) Nêu nhận xét về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đơng đặc của cùng một chất?
Cho ví dụ.
Câu 5: (1.5 đ)
a) Thế nào là sự bay hơi?
b) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ?
Câu 6: (1.5 đ) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì
nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 7: (1.đ) Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời
mọc sương mù lại tan?
-----------HẾT---------Thái Bình, ngày 8 tháng 4 năm 2014
GVBM
Tổ trưởng
BGH
Huỳnh Ngọc Đẹp
Lê Ngọc Châu
Phan Đức Cường
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM (đề 1)
CÂU
NỘI DUNG
HỎI
Câu 1:
THANG
GHI
ĐIỂM
CHÚ
a)- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
0,5 đ
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
0,5 đ
b) Giống: Các chất đều nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
Khác nhau: - Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác
0,5 đ
nhau.
- Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau.
0,5 đ
*Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn 0,5 đ
nở vì nhiệt của các chất.
* Ứng dụng:
Câu 3:
- Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong các thí
0,25đ
nghiệm.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người hoặc con
0,5đ
vật.
- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ khơng khí.
a)
0,25đ
*Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của các chất khơng
0.5đ
thay đổi.
* Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác nhau
b)
Câu 4:
* Trong cùng một chất thì nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng
0,5 đ
đặc ở nhiệt độ đó.
VD: Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 0C và đông đặc ở
0.5đ
nhiệt độ 800C.
0,5 đ
Câu 5:
* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
0,5 đ
* Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những
yếu tố:
+ Nhiệt độ: Khi sấy tóc thì tóc mau khơ
0.5đ
+ Gió : Khi lau nhà xong ta thường bật quạt để nước
trên sàn nhà bay hơi nhanh
0.25đ
+ Diện tích mặt thống của chất lỏng: Khi phơi quần
áo được căng ra thì khơ nhanh hơn.
0.25đ
+HS có thể nêu ví dụ khác.
Câu y6:
* Khi rót nước nóng ra khỏi phích ,rồi đậy nút lại ngay thì
0. 5 đ
nút hay bị bật ra vì khi rót nước nóng ra thì có một lượng
khơng khí ở ngồi đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì
0.5đ
lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và
có thể làm bật nút phích.
Câu 6
* Để tránh hiện tượng này, khơng nên đậy nút ngay mà chờ
cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thốt ra
0. 5đ
ngồi một phần mới đóng nút lại.
Câu 7
* Sương mù thường có vào mùa lạnh
0.5đ
* Khi Mặt trời mọc, ánh nắng làm cho khơng khí ấm dần
lên, các giọt sương từ từ bay hơi nên sương mù tan.
Câu 2
0,5 đ
* Khi đun nóng khối lượng riêng của chât lỏng sẽ giảm vì
thể tích của chất lỏng tăng, khối lượng của chât lỏng khơng
đổi.
1đ
Thái Bình, ngày 8 tháng 4 năm 206
GVBM
Tổ trưởng
BGH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II(2015-2016)
Tên chủ đề
MÔN VẬT LÝ 6( TỰ LUẬN)
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
* Chủ đề 1:
C1. So sánh
C6. Giải thích
C7. Liên hệ
Sự nở vì nhiệt
sự nở vì nhiệt
hiện tượng sự
thực tế giải
của các chất
nở vì nhiệt
thích hiện
C5. Ứng dụng
chất lỏng
tượng ứng
sự nở vì nhiệt
dụng sự nở vì
nhiệt của chất
khí
Số câu
2
1
1
4
C1.(2đ)
C6.(1đ)
C7.(1đ)
3
1
1
5
30%
10%
10%
50%
C5.(1đ)
Số điểm
Tỷ lệ %
* Chủ đề 2:
C2.Kể tên
Nhiệt độ. Nhiệt và nêu
kế.Thang nhiệt Công dụng
độ.
Số câu
nhiệt kế
1
Số điểm
1.5đ
Tỷ lệ %
* Chủ đề 3:
15%
C3. Nhận
Sự chuyển thể
biết sự
1
1.5
15%
C4. Cho VD
sự phụ thuộc
của tốc độ bay
hơi.
đông đặc
Số câu
1
1
2
Số điểm
C3.(1.5đ)
C4.(2đ)
3.5
Tỷ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
15%
2
3
2
3
20%
2
3
1
1
Tỷ lệ %
30%
30%
30%
10%
35%
7
10
100%
PHỊNG GD & ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÝ 6 (đề 2)
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: ( 2 điểm ) Em hãy so sánh điểm ( giống nhau và khác nhau) sự nở vì nhiệt của
các chất( rắn, lỏng, khí ) ?
Câu 2: (1.5 điểm) Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng
nào? Hãy kể tên và nêu công của các loại nhiệt kế thường gặp trong cuộc sống ?
Câu 3: (1.5 điểm)
a/ Thế nào là sự đông đặc của một chất ? Trình bày đặc điểm về nhiệt độ trong q
trình đơng đặc của một chất? (1điểm)
b/Trong việc đúc tượng đồng có những q trình chuyển thể nào của đồng? (0.5điểm)
Câu 4: ( 2. điểm) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Mỗi yếu tố cho ví dụ minh họa?(1.5điểm).
Câu 5:(1 điểm)Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép khơng bị nứt vì sao?
Câu 6: (1 điểm) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 7: (1điểm) Tại sao ta không nên bơm bánh xe đạp quá căng khi để xe ngoài trời
nắng ?
-----------HẾT---------Thái Bình, ngày 8 tháng 4 năm 2014
GVBM
Tổ trưởng
BGH
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM (đề 2)
CÂU
HỎI
Câu 1:
THANG
GHI
CHÚ
* Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
ĐIỂM
0,5 điểm
* Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
0,5 điểm
* Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
0,5 điểm
* Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì
0,5điểm
NỘI DUNG
nhiệt nhiều hơn chất rắn.
* Sự đông đặc của một chất:
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
0,5 điểm
* Đặc điểm:
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ
0,25 điểm
này gọi là nhiệt độ đông đặc.
Câu 3:
- Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không
0,25 điểm
thay đổi.
* Việc đúc tượng đồng có các q trình chuyển thể:
0,5 điểm
Nóng chảy và đơng đặc. Q trình nóng chảy là đồng
chuyển từ thể rắn sang lỏng, q trình đơng đặc là đồng
chuyển từ thể lỏng sang rắn.
*Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn
0,5điểm
nở vì nhiệt của các chất.
* Ứng dụng:
Câu 2:
- Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong các thí
0,25đ
nghiệm.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người hoặc con
0,5đ
vật.
Câu 4:
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khơng khí hàng ngày.
* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
0,25đ
0,5 điểm
* Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những
yếu tố:
+ Nhiệt độ:
0,5 điểm
+ Gió
0,5 điểm
+ Diện tích mặt thống của chất lỏng.
0,5 điểm
*Ví dụ: Tùy theo HS.
* Vì bê tơng và thép nở vì nhiệt như nhau
1điểm
Câu 5
Người ta khơng đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh
trường hợp nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản
Câu 6:
1điểm
nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể
làm bung nút chai ,khó bảo quản nước ngọt được lâu.
CÂU HỎI
NỘI DUNG
THANG
GHI
ĐIỂM
CHÚ
Vì khi để xe ngồi nắng thì nhiệt độ ngồi
Câu 7
trời nắng cao, làm cho khơng khí bên trong
1đ
bánh xe nở ra nhiều, sự nở này bị bánh xe
ngăn cản có thể gây ra lực lớn làm nổ xe.
GVBM
Huỳnh Ngọc Đẹp
Tổ trưởng
Lê Ngọc Châu
BGH
Phan Đức Cường