1. Đặc điểm tự nhiên, hành chính, dân số của xã
Xã Đăk Mơl có diện tích tự nhiên là 192,69 km 2, phía Đơng tiếp giáp Đăk Săk, Đăk Rồ; phía Tây giáp với
Đức Minh, Đăk Hịa; phía Nam giáp Đăk Hịa, phía Bắc giáp Đức Minh, Đăk Săk. Xã hiện có 12 thơn, bon, bản.
Về dân số, tồn xã có 7569 người gồm có 11 dân tộc sinh sống. Dân tộc tại chỗ chiếm 33% dân số. Về tôn giáo:
Có 3 tơn giáo chính là Tin lành, Cơng giáo và Phật giáo, tổng số tín đồ của 3 tơn giáo này chiếm 35% so với dân số
tồn xã.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội đang gặp nhiều khó khăn, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang sản xuất
hàng hóa cịn chậm, kết cấu hạ tầng cịn nhiều hạn chế, tỷ lệ đói nghèo vẫn cịn cao, một bộ phận dân trí vùng khó
khăn cịn thấp, tình trạng dân di cư tự phát đang có diễn biến phức tạp,… ln là khó khăn thách thức rất lớn đối với
cơng tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (PCGD-XMC).
2. Đặc điểm sự nghiệp giáo dục
Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục đào tạo (GDĐT) của xã có những bước phát triển và dần đi vào hoàn
thiện: Giáo dục phổ thông cơ bản đã ổn định; quy mô giáo dục được mở rộng, mạng lưới trường lớp ổn định và phát
triển với nhiều loại hình; giáo dục vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa ngày càng được đẩy mạnh; chất lượng GDĐT
từng
3. 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới
Trong 19 tiêu chí, nhóm Quy hoạch có 1 tiêu chí (1- Quy hoạch); nhóm Hạ tầng kinh tế - xã hội có 8 tiêu chí (2- Giao
thơng; 3- Thủy lợi; 4- Điện; 5- Trường học; 6- Cơ sở vật chất văn hóa; 7- Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn; 8Thông tin và truyền thông; 9- Nhà ở dân cư); nhóm Kinh tế và tổ chức sản xuất có 4 tiêu chí (10- Thu nhập; 11- Hộ
nghèo; 12- Lao động có việc làm; 13- Tổ chức sản xuất); nhóm Văn hóa - Xã hội - Mơi trường có 6 tiêu chí (14- Giáo
dục và Đào tạo; 15- Y tế; 16- Văn hóa; 17- Mơi trường và an tồn thực phẩm; 18- Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp
luật; 19- Quốc phòng và an ninh).
4. Mục tiêu XD nông thôn mới
Chú trọng công tác dân vận để xây dựng nơng thơn mới
Với vai trị tập hợp, tun truyền, vận động nhân dân, trên cơ sở 5 nội dung của Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, thời gian qua, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) các cấp huyện Đắk Glong đã tích
cực tham gia tun truyền, vận động tồn dân hiểu rõ vai trò, mục tiêu và ý nghĩa của việc thực hiện các tiêu chí về
xây dựng nơng thơn mới (XDNTM).
Cùng với đó là việc tun truyền, vận động và triển khai các chương trình như: Xây dựng khu dân cư văn hóa, gia
đình văn hóa, các cơ quan, đơn vị nhận đỡ đầu, hỗ trợ, phát huy nội lực của cộng đồng dân cư… đã góp phần tích cực
trong XDNTM tại địa phương.
Việc triển khai cơng tác vận động, tuyên truyền luôn được MTTQ các cấp triển khai sát với tình hình thực tiễn nên
được đa phần người dân đồng tình hưởng ứng. Khi tư tưởng đã “thông”, nhiều hộ dân trong huyện đã tự nguyện hiến
đất, đóng góp tiền của, ngày cơng để xây dựng cơ sở hạ tầng.
Từ đây, hạ tầng thiết yếu khu vực nông thôn như: Đường giao thông, kênh mương thủy lợi nội đồng, cơ sở trường
học, trạm y tế, trụ sở làm việc, nhà văn hóa cộng đồng được đầu tư xây dựng kiên cố, khang trang, tạo nên diện mạo
mới trong bức tranh nông thôn mới của huyện.
Cùng với vận động người dân tích cực đóng góp nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng, MTTQ các cấp trong huyện cũng
luôn chú trọng việc vận động nhân dân tham gia ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào phát triển sản xuất,
ngành nghề, cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế trang trại…
Bên cạnh đó, MTTQ các cấp còn phối hợp với các tổ chức thành viên chủ động hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện
cho người dân tiếp cận với nhiều nguồn vốn vay từ các chương trình, dự án. Nhờ đó, trên địa bàn huyện đã xuất hiện
nhiều mơ hình phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao như: Trồng cà phê, trồng dâu nuôi tằm, trồng chè, ổi,
cam, qt, chăn ni gà thả vườn, chăn ni bị… góp phần tăng thu nhập cho lao động nơng thơn.
Ngồi ra, trong thời gian qua, Ủy ban MTTQ huyện cũng đã chủ trì vận động được hơn 2 tỷ đồng Quỹ "Vì người
nghèo", xây dựng và trao tặng 81 căn nhà đại đồn kết, 67 căn nhà tình nghĩa, hỗ trợ 71 con bò giống và 200 triệu
đồng cho các hộ nghèo nuôi gà tại xã Quảng Khê…
Phong trào xây dựng thơn, bon văn hóa, gia đình văn hóa gắn với chương trình XDNTM đã được các cấp, ngành quan
tâm, đẩy mạnh. Đến nay, tồn huyện có 37 nhà văn hóa cộng đồng, 4 điểm bưu điện văn hóa xã, 9 trạm truyền thanh,
100% các xã đã có loa truyền thanh, 1 thư viện huyện với 1.200 đầu sách… Việc nỗ lực đầu tư xây dựng đồng bộ về
thiết chế văn hóa cũng đã tạo điều kiện cho địa phương thực hiện hiệu quả công tác quy tụ nhân dân, phát huy tinh
thần tập thể, nâng cao nhận thức của cộng đồng về chương trình XDNTM.
Theo ơng Hà Xn Hiệp, Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Đắk Glong thì việc phát động phong trào “Dân vận khéo” ở
huyện thời gian qua đã góp phần nâng cao trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân nhằm
xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận, đồn thể trong sạch, vững mạnh. Đặc biệt, việc thực hiện Quy chế dân chủ ở
cơ sở theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” được duy trì và phát huy có hiệu quả, bảo đảm
nhân dân được tham gia đóng góp ý kiến, tham gia thực hiện và giám sát công việc cụ thể ở địa phương, đơn vị. Nhờ
vậy, các hoạt động vận động nhân dân trên địa bàn huyện ln nhận được sự đồng tình hưởng ứng của cán bộ, đảng
viên và nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng - an ninh và xây dựng hệ thống chính trị trên địa bàn ngày càng vững mạnh.
Câu 1/Vai trò của n gười cơ uy tín, trong cộng đồng và chức sắc tơn giáo
Các dân tộc ở Tây Ngun có tính cộng đồng bền vững. Mỗi làng đều suy tôn một người đứng đầu, đại diện cho dân
làng quyết định những vấn đề quan trọng và giải quyết các mối quan hệ... Để tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, cấp ủy, chính quyền các cấp cần phát huy vai trị của người có uy tín ở bn làng.
Gương mẫu đi đầu các phong trào
Cách đây hơn 70 năm, nhân dịp Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam được tổ chức tại Pleiku, tỉnh Gia Lai (ngày
19-4-1946), Bác Hồ đã gửi thư chúc mừng đại hội, trong đó có đoạn: “Tơi tuy xa, nhưng lịng tơi và Chính phủ vẫn
gần gũi đồng bào. Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Giơ Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc
thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau,
no đói giúp nhau. Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau để mưu hạnh phúc của
chúng ta và con cháu chúng ta...”. Nội dung bức thư và những lời dạy của Bác được ông Nguyễn Thiện Nhân, Ủy
viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, nhắc lại và nhấn mạnh tại
buổi toạ đàm: “Phát huy vai trị người tiêu biểu có uy tín các dân tộc thiểu số Tây Nguyên trong việc tập hợp xây
dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc”, được tổ chức mới đây tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Hiện nay, trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số có khoảng 1,93 triệu người, chiếm 35% tổng số
dân cư của 5 tỉnh. Địa phương có đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nhất là Kon Tum, với 53%, tiếp đến là Gia Lai
44,7%, Đắc Lắc 33%, Đắc Nông 31% và Lâm Đồng 23%. Tại Gia Lai, trong số hơn 600.000 người dân tộc thiểu số,
có hơn 2.000 cá nhân tiêu biểu. Đây là lực lượng nòng cốt trong việc phổ biến, tuyên truyền và thực hiện các chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; xây dựng tinh thần đoàn kết, bảo đảm trị an, phát triển kinh tế-xã hội, bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Trong những năm qua, người tiêu biểu có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã gương mẫu đi đầu
thực hiện phong trào thi đua yêu nước gắn liền với Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở
khu dân cư”. Tích cực vận động quần chúng chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật
của Nhà nước; thực hiện định canh, định cư, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp, tăng hiệu quả sản xuất, góp phần
phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần; vận động bà con dân làng xóa bỏ những tập tục lạc
hậu, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống… góp phần xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh.
Cùng với lực lượng bộ đội, cơng an…, các già làng, người có uy tín đã tích cực vận động bà con theo tinh thần 3
không: “Không nghe, không tin và không đi theo” bọn phản động; tích cực chung sức xây dựng làng quê giàu đẹp.
………………….
Câu 2/ Liên hệ về ngày đại đoàn kết 18/11 (nêu vài nét về xã)
Sáng 2.11, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lê Văn Sáu đã về dự “Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc” ở
KDC số 2, thôn Trường Giang, xã Trà Tân (Trà Bồng).
KDC số 2 có 78 hộ dân, với 263 nhân khẩu, chủ yếu sống bằng nghề nông. Những năm qua, người dân trong KDC đã
tích cực áp dụng KHKT mới trong sản xuất, chăn nuôi nên mang lại hiệu quả kinh tế cao, đời sống được nâng lên.
Năm 2017 có 28 hộ thốt nghèo; 50% số hộ có nhà kiên cố và bán kiên cố. 100% số hộ sử dụng điện thắp sáng; hơn
50% số hộ sử dụng phương tiện nghe, nhìn; 65 hộ có xe máy, 11 hộ có xe ơ tơ; có 3 em đang theo học các trường đại
học, cao đẳng. Người dân ngày càng nâng cao ý thức trong việc xây dựng đời sống văn hóa, chăm lo sự nghiệp giáo
dục, chăm sóc sức khỏe... Năm 2017, KDC số 2 có 65 hộ đạt chuẩn gia đình văn hóa, trong đó có 7 hộ giữ vững danh
hiệu gia đình văn hóa 3 năm liền (2015 - 2017).
Dịp này, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lê Văn Sáu đã trao bằng khen công nhận KDC số 2 là KDC tiêu
biểu và trao 5 suất quà (mỗi suất 500 nghìn đồng) cho 5 hộ nghèo ở KDC số 2.
3/ Liên hệ cuộc vận động “toàn dân đk xd nthon mới,đô thị văn minh”
Câu 3: liên hệ vê thực hiện cuộc vận động “toàn dân ĐK XD nông thôn mới, đo thị văn minh”
Quán triệt sâu sắc chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thực hiện giảm nghèo bền vững, xây
dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Quán triệt trách nhiệm của các cấp uỷ đảng, chính quyền trong lãnh đạo, chỉ
đạo và phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức thực hiện có hiệu quả 5 nội dung của cuộc
vận động, đó là:
(1) Đồn kết tham gia phát triển kinh tế, tích cực giúp nhau giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống, khuyến khích
làm giàu chính đáng.
(2) Đồn kết xây dựng đời sống văn hoá, chăm lo sự nghiệp giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức
khoẻ nhân dân; xây dựng gia đình văn hố; phát huy truyền thống đền ơn, đáp nghĩa, tương thân, tương ái.
(3) Đoàn kết tham gia bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng cảnh quan mơi trường sáng,
xanh, sạch, đẹp.
(4)
Đoàn kết chấp hành pháp luật, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
(5) Đồn kết phát huy dân chủ, tích cực tham gia giám sát và phản biện xã hội, góp phần xây dựng hệ thống chính
trị cơ sở trong sạch vững mạnh.
- Lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra chính quyền các cấp thực hiện có hiệu quả quy chế phối hợp giữa chính quyền và Uỷ
ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bảo đảm cơ chế và điều kiện để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp triển
khai cuộc vận động, nhất là ở cấp xã và khu dân cư.
- Tăng cường đôn đốc, kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện cuộc vận động. Gắn trách nhiệm của tổ chức
đảng, đảng viên trong lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp và tổ chức thực hiện cuộc vận động ở các cấp, các địa phương. Đây
là một tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị hằng năm, cả nhiệm kỳ của cấp uỷ, tổ chức đảng các cấp
và từng đảng viên.
Câu 4: phong trào nông dân xây dụng nông thôn mới
Một là, hoạt động của các cấp Hội Nông dân cần bám sát vào chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước; thường xuyên đổi mới nội dung, cập nhật thơng tin, đa dạng hóa các hình thức hoạt động theo hướng
chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nơng dân; giúp đỡ họ giải quyết những khó khăn trong sản xuất và
đời sống để không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.
Hai là, huy động các nguồn lực để giúp nông dân phát triển kinh tế theo hướng từ thoát nghèo chuyển sang no đủ và
làm giàu. Phối hợp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất nơng nghiệp, tích cực vận động nông dân dồn điền,
đổi thửa, xây dựng các vùng sản xuất hàng hố chun canh có khối lượng, chất lượng sản phẩm cao, đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm, đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu.
Ba là, phối hợp đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức cho người nông dân về: kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn
hoá - xã hội, pháp luật, thị trường và hội nhập. Trong đó, trọng tâm là chuyển giao khoa học, kỹ thuật sản xuất nơng
nghiệp. Trước mắt cần làm thí điểm xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao tại các vùng chun canh
lớn, có thế mạnh.
Bốn là, tăng cường cơng tác thông tin, tuyên truyền, vận động nông dân tại địa bàn dân cư để tạo sự đồng thuận cao
trong các tầng lớp nông dân, làm chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của xã hội. Tổ chức và nâng cao chất lượng
các phong trào nông dân thi đua yêu nước; nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi, đồn kết giúp nhau làm giàu và giảm
nghèo bền vững; xây dựng nơng thơn mới và tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh, để hình thành mẫu người nơng dân mới, đó là: u nước, yêu chế độ, đoàn kết sáng tạo, hợp tác lao động có kỹ
thuật, có kỷ luật, năng suất hiệu quả cao, có nếp sống văn hóa, văn minh, sống trung thực lành mạnh và hài hoà, là
chủ thể của q trình phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn mới.
Năm là, xây dựng Hội Nông dân vững mạnh về chính trị tư tưởng, tổ chức và thống nhất về hành động, thực sự là
“Trung tâm và nòng cốt trong phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới”. Tăng cường các hoạt
động hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ, dịch vụ và dạy nghề cho nông dân; đại diện cho nông dân, các hiệp hội ngành nghề
nông dân trong tham gia đàm phán, xử lý tranh chấp với các đối tác hoặc trong các vụ kiện về kinh tế; tập huấn cho
nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố xuất khẩu. Tích cực tham gia tổ chức hợp tác lao động, xây dựng
gia đình văn hố, thơn, bản làng văn hố, bảo vệ mơi trường sinh thái.
Sáu là, để thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn và Kết luận số 61KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong
phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010- 2020”, đề
nghị các cấp ủy tiếp tục quan tâm chỉ đạo UBND các cấp ban hành cơ chế và tạo điều kiện thuận lợi để Hội Nông dân
trực tiếp tham gia thực hiện một số chương trình, đề án phục vụ sản xuất, nâng cao đời sống của nông dân, hướng dẫn
phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp theo Quyết định số 673/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 của Thủ
tướng Chính phủ. Đồng thời tăng cường cơng tác dạy nghề cho nông dân gắn với tư vấn hỗ trợ dịch vụ nông nghiệp
trực tiếp đến với nông dân nhằm phục vụ sản xuất, tăng thu nhập nâng cao đời sống của nơng dân trong tình hình đổi
mới hiện nay./.
Câu 5: liên hệ đoàn TN tổ chức các hoaatj động VH XH
Cuộc vân động "Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thơn mới" nhằm cụ thể hố nội dung phong trào "Cả nước chung
sức xây dựng nông thôn mới" do Hội đồng Thi đua - Khen thưởng TW phát động.
Đến nay, cuộc vận động đã và đang được triển khai thực hiện sâu rộng ở các cấp bộ Đoàn, huy động đơng đảo đồn
viên, thanh niên xung kích, tình nguyện tham gia, tạo khí thế thi đua sơi nổi trong tuổi trẻ, đóng góp hiệu quả vào sự
nghiệp xây dựng nơng thôn mới ở các địa phương trong cả nước. Bên cạnh đó, gắn liền với Cuộc vận động, các hoạt
động bảo vệ môi trường cũng được chỉ đạo thực hiện đồng loạt, xuyên suốt.
* Tuổi trẻ tình nguyện vì an sinh xã hội
Các hoạt động của tuổi trẻ tình nguyện vì an sinh xã hội hằng năm đã bám sát nhiệm vụ chính trị của đất nước, của
địa phương, đơn vị và đã được triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các cơng trình, phần việc
của thanh niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết những vấn đề cụ thể tại các xã nghèo, huyện nghèo
trong cả nước. Các hoạt động ngày càng khẳng định vai trị xung kích tình nguyện của tuổi trẻ, góp phần tích cực vào
cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Câu 6: nội dung HĐ của phu nữ địa phương
1/ Phong trào lao động sản xuất và cuộc vận động phát triển kinh tế gia đình:
Chị em trong ngành y tế, giáo dục tuy gặp rất nhiều khó khăn nhưng đã đóng góp thật tích cực vào sự nghiệp phát
triển giáo dục và chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Đa số nữ cán bộ CNVC hành chánh sự nghiệp đã phấn đấu thi đua
nâng cao chất lượng công tác và học tập, rèn luyện. Chị em trí thức khoa học kỹ thuật TP đã có nhiều đề tài nghiên
cứu và ứng dụng thành công vào sản xuất, phục vụ sức khoẻ và đời sống. Tuy nhiên, cơ chế quản lý mới chuyển
đổi, chưa đồng bộ đã gây khơng ít khó khăn trì trệ trong sản xuất kinh doanh , riêng 6 tháng đầu năm 1989 đã tinh
giảm 5.000 CNVC (hầu hết là nữ), từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần và khả năng lao động sản xuất của
lao động nữ TP. Chị em các ngành lao động nặng nhọc và ô nhiễm như vệ sinh, xây dựng, bốc vác... vẫn phải kiên
trì bám cơng việc để sống mặc dù đã có chính sách chuyển lao động nữ sang các khâu phù hợp hơn. Nhiều cơ quan
xí nghiệp chưa thực hiện đúng các chế độ chính sách đối với lao động nữ, nhưng Thành phố chưa có cuộc họp nào
để kiểm điểm đánh giá và có biện pháp khắc phục. Lao động nữ khu vực ngồi quốc doanh cịn chịu nhiều thiệt thịi
hơn về mặt chính sách xã hội.
2) Vận động xây dựng gia đình văn hố mới, ni dạy con tốt, hạn chế trẻ suy dinh dưỡng và trẻ bỏ học:
Từ 3 tiêu chuẩn gia đình văn hố mới, Hội đã phát động nhuyễn ra thành nhiều phong trào như: tổ chức tốt cuộc
sống gia đình, nâng cao trách nhiệm làm mẹ ni dạy con tốt, sinh đẻ có kế hoạch, thực hiện tốt luật hơn nhân và
gia đình... bằng giáo dục kiến thức, phổ biến luật, trao đổi kinh nghiệm, động viên chị em đăng kí thực hiện và
nhân điển hình tốt. Đặc biệt là cuộc vận động nâng kiến thức bà mẹ về phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em (được
thực hiện từ cuối năm 1988 đến nay) đã mang lại hiệu quả thiết thực, tạo được niềm tin và sự gắn bó hội viên với
Hội.
3) Vận động phụ nữ các giới tham gia công tác xã hội, chăm lo, bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em:
Từ tình hình bức xúc đời sống của chị em hội viên nghèo, lao động thất nghiệp, hộ nông dân trắng tay thiếu đói...
Hội LHPN TP xác định phải chuyển mạnh nội dung hoạt động sang công tác xã hội, đẩy mạnh phong trào đoàn kết
tương trợ, vận động chị em hảo tâm các giới cùng tham gia, đóng góp cơng của, chăm lo thiết thực cho phụ nữ trẻ
em, người bất hạnh, cô đơn...
4) Phong trào phụ nữ tham gia xây dựng an ninh quốc phịng đảm nhiệm tốt cơng tác hậu phương quân đội:
Ba năm qua, ngoài việc động viên con em thực hiện nghĩa vụ quân sự, các mẹ và các chị em cũng đã tích cực
hưởng ứng cuộc vận động lập lại trật tự an ninh, phát hiện các vụ phạm pháp tiêu cực; vận động tội phạm ra đầu
thú, tham gia truy quét tệ nạn xã hội và văn hoá phẩm đồi trụy. Các cấp Hội đã đấu tranh kiên quyết để dẹp kinh
doanh xơng hơi xoa bóp (thực chất lồng vào kinh doanh mãi dâm), tổ chức Hội thảo và đấu tranh dư luận, báo động
về tệ mại dâm của năm du lịch, đồng thời kiên trì giáo dục cải tạo gái lỡ lầm. Tuy nhiên trong bối cảnh xã hội hiện
nay, Hội chưa thể thu hẹp được diện phụ nữ chậm tiến.
Câu 7: Phong trào của hội cựu chiến binh phát triển kinh tế và các phong trào cảu hội
Xác định công tác giảm nghèo, giúp đỡ hội viên vươn lên làm giàu là một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của hội viên, thời gian qua, Hội CCB huyện Hướng Hóa đã đẩy mạnh phong trào “CCB giúp
nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi” bằng nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Cách đây 7 năm, gia đình cựu chiến binh ( CCB) Trần Đức Kì, thơn Hịa Thành xã Tân Hợp là một trong
những hộ nghèo của địa phương. Năm 2011, được sự hỗ trợ nguồn vốn vay 80 triệu đồng từ Hội Cựu chiến binh
huyện cùng với đất đai có sẵn, ơng quyết định bỏ cơng sức để đầu tư phát triển kinh tế. Sau nhiều năm nỗ lực, học
hỏi kiến thức khoa học kỹ thuật cũng như kinh nghiệm sản xuất, đến nay gia đình ơng đã có trong tay đàn dê 80 con
và hơn 1,5 ha cà phê, cho thu nhập ổn định trên 100 triệu đồng mỗi năm. Giờ khi đã có cuộc sống ổn định
Xác định nguồn vốn đóng vai trị quan trọng trong phát triển sản xuất, Hội CCB huyện đã khai thác tốt các
nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho hội viên vay để đầu tư phát triển kinh tế với tổng số vốn vay trên
hơn 44 tỷ đồng. Bên cạnh đó, hội cũng đã chủ động phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể trong huyện tổ chức các
lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, chú trọng triển khai xây dựng và nhân rộng mơ các hình
sản xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả cao. Với việc đa dạng hóa các loại hình phát triển kinh tế, đến nay Hội CCB
Hướng Hóa đã có 193 trang trại tổng hợp, 234 hội viên có các loại hình kinh doanh dịch vụ, 23 hội viên mở cơng ty
TNHH. Bình qn mỗi trang trại, cơng ty có mức thu nhập bình qn từ 100 triệu đến hơn 2 tỷ đồng. Nói về nỗ lực
đồng hành cùng hội viển phát triển kinh tế trong nhiệm kì mới
Từ phong trào CCB giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi đã khơi dậy sự đồn kết, gắn bó tình đồng chí,
đồng đội. Phong trào thi đua cũng là đòn bẩy, động lực để cán bộ, hội viên CCB phấn đấu, nêu cao vai trị tiền phong
gương mẫu, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, xứng danh người lính Cụ Hồ trong giai đoạn mới
________________________________