Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giao an tu chon 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.99 KB, 59 trang )

Giáo án Tự chọn Hoá học 12
CHỦ ĐỀ : LUYỆN TẬP ESTE
Tiết 1
Ngày soạn:15/08/2018
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức
- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo.
2. Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
3. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
4. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ơn tập các kiến thức có liên quan.
III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
VI. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài
Hoạt động 1 (10 phút)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Gv: Nêu câu hỏi: thế nào là este? 1. Khái niệm
Chất béo? Công thức phân tử và - Este: khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong phân tử axit
đặc điểm cấu tạo của chúng?


cacboxylic bằng nhóm OR ta được hợp chất este.
Hs: Thảo luận và trình bày ý kiến.
- Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm
Gv: Nhận xét ý kiến của Hs, và COOR, với R là gốc hiđrocacbon.
sửa chữa bổ sung (nếu cần).
- Este no, đơn chức mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 (n 2).
- Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol.
2. Tính chất hóa học
* Phản ứng thủy phân ( xúc tác axit)
0

t ,H 2SO4


 


RCOOR’ + H2O
RCOOH + R’OH

Gv: Nêu tính chất hóa học đặc
t 0 ,H 2SO4
trưng của este, chất béo. Viết


 


3RCOOH + C3H5(OH)3
phương trình hóa học minh họa? (RCOO)3C3H5 + 3 H2O

*
Phản
ứng

phịng
hóa:
Hs: - Tính chất hóa học đặc trung
t0
của este: phản ứng thủy phân.
RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH
Tính chất hóa học đặc trưng của
t0

 3RCOONa + C3H5(OH)3
(RCOO)
C
H
+
3
NaOH
3
3
5
chất béo: phản ứng thủy phân,
phản ứng hiđro hóa chất béo * Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng:
t 0 ,Ni
lỏng.
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2    (C17H35COO)3C3H5
Hoạt động 2 (32 phút)
II. BÀI TẬP

Gv: Giao bài tập 1 cho Hs, yêu cầu Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các este mạch hở có
Hs giải
cơng thức phân tử C4H8O2 và C4H6O2. Trong số đó este nào được
Hs: Thảo luận, giải và trình bày
điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa axit và ancol tương ứng.
bài giải.
HD giải
- Có 4 este có cơng thức phân tử C4H8O2. Các este này đều được
Gv: Cùng Hs khác nhận xét, bài
điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
giải và sửa chữa, bổ sung.
- Có 5 este có cơng thức phân tử C4H6O2. Trong đó có 2 este được
điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
(Viết công thức cấu tạo của các este)
Gv: Giao bài tập 2 cho Hs, gọi Hs Bài tập 2
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp
--1---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
lên bảng giải. bài tập.
Hs: Chuẩn bị, giải bài tập.
Gv: Cùng với Hs khác nhận xét và
sửa chữa, kết luận.

a) Viết phương trình phản ứng điều chế metyl metacrylat từ axit
metacrylic và metanol.
b) Trùng hợp este trên sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plecxiglas) nhẹ,
rất bền và trong suốt. Viết phương trình phản ứng trùng hợp.
HD giải

H SO , t 0

 2 4 
a) CH2 = C(CH3) – COOH + CH3OH   
CH2 = C(CH3) – COOCH3 + H2O
xt , t0 , P

CH3


b) n CH2 = C(CH3) – COOCH3   

( CH2 C )n
COOCH3
Gv: Giao bài tập 3 cho Hs, yêu cầu
Hs giải.
Hs: Thảo luận và tiến hành giải bài
tập 3.
Gv: Nhận xét, sửa chữa.

Bài tập 3: Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat), 30%
panmitin (tức glixerol tri panmitat) và 20% stearin ( glixerol
tristearat).
Viết phương trình phản ứng điều chế xà phịng từ loại mở nêu trên.
Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ lượng
mở nêu trên.
HD giải
t0

C3H5(OOCC17H33)3 +3NaOH   C3H8O3+3C17H33COONa (1)

884
92
304
Natri oleat
t0

C3H5(OOCC17H31)3 +3NaOH   C3H8O3+3C17H31COONa (2)
806
92
278
Natri panmitat
t0

C3H5(OOCC17H35)3 +3NaOH   C3H8O3+3C17H35COONa (3)
890
92
306
Natri stearat
Trong 100kg mỡ có 50kg olein, 30kg panmitin và 20kg stearin.
- Khối lượng glixerol tạo thành ở các phản ứng (1), (2), (3)
92.50
92.30
92.20
+
+
= 10,68 kg
884
806
890
- khối lượng xà phòng sinh ra ở các phản ứng trên:

3.304.50
3.278.30
3.306.20
+
+
= 103,24 kg
884
806
890
4.Củng cố (2 phút): Gv nhắc lại các kiến thức: đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của este và chất béo.
Dặn dị: Yêu cầu Hs về xem lại bài và giải lại các bài tập.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tiết 2,3
Ngày soạn:15/08/2018

CHỦ ĐỀ : LUYỆN TẬP ESTE(TT)

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức
- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo.
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--2---



Giáo án Tự chọn Hoá học 12
2. Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
3. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
4. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ơn tập các kiến thức có liên quan.
III. PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Dạng 1: Gv: -Hướng dẫn phương pháp
lam bài tập cho học sinh
- Giao bài tập 1 và 2 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải bài tập.
Gv: Nhận xét, sửa chữa.
Dạng 2 Gv: -Hướng dẫn phương pháp
lam bài tập cho học sinh
- Giao bài tập 1 và 2 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải bài tập.
Gv: Nhận xét, sửa chữa.

Dạng 3.
Gv: -Hướng dẫn phương pháp lam bài
tập cho học sinh
- Giao bài tập 1 và 2 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải bài tập.
Gv: Nhận xét, sửa chữa.
Đáp án: câu 1: C3H6O2;
Câu 2: C3H6O2
Câu 3 HCOOCH3 61,9% và
HCOOC2H5 38,1%

Dạng 4. Gv: -Hướng dẫn phương pháp
lam bài tập cho học sinh
- Giao bài tập 1 và 2 cho Hs, hướng
dẫn Hs phân tích đầu bài để giải.
Hs: Phân tích, giải bài tập.
Gv: Nhận xét, sửa chữa.
Đáp án: Câu 1 : (RCOO)3R/
Câu 1.Đs: (HCOO)3C3H5/ câu 2. Đs:

Nội dung bài
Dạng 1: Viết đồng phân, gọi tên
Câu 1. Viết các đồng phân cấu tạo mạch hở (bền) ứng với công
thức phân tử sau:
a) C2H4O2
b) C3H6O2
Câu 2. Viết đồng phân este có CTPT sau:
a) C4H8O2
b) C5H10O2

c) C3H4O2
Dạng 2. Phân biệt các chất
Câu 1. Phân biệt 4 chất sau bằng phương pháp hoá học
CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOC2H5
Câu 2. . Phân biệt 4 chất sau bằng phương pháp hoá học Etyl
axetat, fomenđehit, axit axetic, etanol
Dạng 3. Xác định CTPT, CTCT của este đơn chức, mạch
hở
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este thu được 6,72 lít
CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Xác định este
Câu 2. Để xà phịng hố hoàn toàn 2,22g hỗn hợp hai este đồng
phân A và B cần dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Khi đốt cháy
hồn tồn hỗn hợp hai este đó thu được khí CO2 và hơi nước có
thể tích bằng nhau. Xác định A, B ?
Câu 3. Để xà phịng hố hồn toàn 19,4g hỗn hợp hai este đơn
chức no A, B cần 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản
ứng hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol
đồng đẳng liên tiếp và m gam một muối khan duy nhất X
Gọi tên 2 este, tính % khối lượng của chúng trong hỗn hợp
đầu.
Dạng 4. Xác định CTPT,CTCT của este đa chức
Câu 1. Để thuỷ phân 0,1 mol este A chỉ chứa một loại nhóm
chức cần dùng đủ 100g dd NaOH 12%, thu được 20,4g muối
của một axit hữu cơ và 9,2g một ancol. Xác định CTCT của A?
Câu 2. X là một este no. Biết 0,05 mol X (khối lượng của X là
9,4g) có thể phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng
ta thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp và 9,5g muối

GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp


--3---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
CH3OCO-C4H8-COOC2H5/
Y duy nhất. Xác đinh CTCT của X ?
4. Củng cố: Gv nhắc lại cách xác định cơng thức cấu tạo dựa vào tính chất hóa học của các chất, thiết lập
cơng thức phân tử dựa vào khối lượng của các sản phẩm như: CO2, H2O…
5. Bài tập về nhà
Bài tập 1: Chất thơm P thuộc loại este có cơng thức phân tử C8H8O2 . Chất P không được điều chế từ
phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời khơng có khả năng phản ứng tráng bạc. Công thức cấu
tạo thu gọn của P là.
A. C6H5COO-CH3
B. CH3COO-C6H5 C. HCOO-CH2C6H5
D. HCOOC6H4-CH3
Bài tập 2: Một este có cơng thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3 trong
amoniac, công thức cấu tạo của este đó là
A. HCOOC2H5
B. HCOOC3H7
C. CH3COOCH3
D. C2H5COOCH3
Bài tập 3: Có 3 este: etyl fomat, etyl axetat, vinyl axetat. Dãy hóa chất nào sau đây có thể nhận biết 3 este
trên?
A. Q tím, AgNO3/NH3
B. NaOH, dung dịch Br2
C. H2SO4, AgNO3/NH3
D. H2SO4, dung dịch Br2
Bài tập 4: Hỗn hợp ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hồn tồn thu được 1g este. Đốt cháy
hồn tồn 0.11g este này thì thu được 0,22g CO2, và 0,09 gam H2O. Vậy công thức phân tử của ancol và
axit là

A. CH4O và C2H4O2
B. C2H6O và C2H4O2
C. C2H6O và CH2O2
D. C2H6O và C3H6O2
RÚT KINH NGHIỆM.
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tiết 4
Ngày soạn:15/08/2018

TỰ CHỌN 4.

LUYỆN TẬP CHẤT BÉO

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức
- Biết đặc điểm cấu tạo của este, chất béo và ứng dụng của chất béo
- Hiểu tính chất của este, chất béo.
2. Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến đời sống.
3. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
4. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. CHUẨN BỊ

- Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: Không.
3 Bài mới
HỆ THỐNG BÀI TẬP
Câu 1: Thuỷ phân một este X có cơng thức phân tử là C 4H8O2 ta được axít Y và rượu Z. oxi hố Z bởi O 2
có xúc tác lại thu được Y. công thức cấu tạo của X là:
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--4---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
A. CH3COOC2H5
B. HCOOC3H7
C. C2H5COOCH3
D. HCOOCH3 .
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (C,H,O) thu được 0,7 mol CO 2. X không tác dụng với
Na. Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7 .
Câu 3: A,B,C,D,E có cùng cơng thức phân tử là C 4H8O2. Tất cả đều tác dụng với NaOH, A và B tác dụng
được với Na, riêng E cịn có phản ứng tráng gương. các chất A,B,C,D,E là các chất nào sau đây:
A
B

C
D
E
A CH3(CH2)2COOH CH3CH2COOCH3
CH3CH(CH3)COO CH3COOC2H HCOOCH2CH2CH
H
5
3
B CH3(CH2)2COOH CH3CH(CH3)COO CH3CH2COOCH CH3COOC2
HCOOCH2CH2C
H
H5
H3
3
C CH3CH(CH3)COO HCOOCH2CH2CH3 CH3CH2COOCH3 CH3COOC2H CH3(CH2)2COOH
H
5
D Tất cả đều đúng
Câu 4 : Một este đơn chức X có cơng thức phân tử là C 5H10O2 tác dụng với NaOH đun nóng được chất A
và chất B . khi cho A tác dụng với H 2SO4 người ta thu được chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng
tráng gương. Cịn nếu cho B đun nóng với H 2SO4 đặc thì thu được hỗn hợp 2 olefin. Công thức cấu tạo
của X là:
A. CH3COOCH(CH3)2
B. HCOOCH(CH3)-CH2CH3
C. HCOOCH2-CH(CH3)2
D. CH3(CH2)3COOH.
Câu 5: để phân biệt các este riêng biệt : vinyl axetat, etyl fomiat , metyl acrylat ta có thể tiến hành theo
trình tự nào sau đây ?
A. Dùng dung dịch NaOH loãng , đun nhẹ, dùng dung dịch Br2, dùng dung dịch H2SO4 loãng.
B. Dùng dung dịch NaOH, dùng Ag2O/NH3 .

C. Dùng Ag2O/NH3 , dùng dung dịch Br2 , dùng dung dịch H2SO4 loãng.
D. tất cả đều đúng.
Câu 6 : Trong phản ứng giữa rượu etylic và axít axetic thì cân bằng sẽ chuyển theo chiều thuận tạo este
khi.
A. cho dư rượu etylic hoặc dư axít axetic.
B. dùng H2SO4 đặc để hút nước.
C. chưng cất ngay để lấy este ra.
D. cả 3 biện pháp A,B,C .
Câu 7: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axít ta được một hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có phản ứng
tráng gương, cơng thức cấu tạo của este đó là:
A. CH3COO-CH=CH2
B. HCOO-CH2-CH=CH2
C. CH3-CH=CH-OCOH
D. CH2= CH-COOCH3 .
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 11 gam một este đơn chức A thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 9 gam H2O. A có
cơng thức cấu tạo nào trong các cấu tạo sau:
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOCH=CH2 .
C. HCOOCH= CH-CH3
D. CH3COOCH3
Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 1,1 gam este no đơn chức X với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối.
Biết tỉ khối hơi của X so với H2 = 44. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC3H7
B. CH3-CH2-COOCH3
C. CH3COOCH2CH3
Câu 10: Trộn 30 gam axít axetic tác dụng với 92 gam rượu etylic có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác. Biết
hiệu suất phản ứng là 60% . Khối lượng este thu được là:
A. 27,4 gam
B. 28,4 gam
C. 26,4 gam

D. 30,5 gam
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hỗn hợp 2 este đồng phân A và B thu được 3,36 lít khí (đktc) và 2,7
gam H2O. A và B có cơng thức phù hợp là:
A. CH2= CH-COOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2
B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 .
C. CH2= CH- COOCH3 và CH3COOCH2-CH=CH2 . D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 .
Câu 12: Đun nóng 0,01 mol chất X với dung dịch NaOH dư thu được 1,34 gam một muối của 1 axít hữu
cơ Y và 0,92 gam 1 rượu đơn chức Z. Nếu hoá hơi lượng Z đó thì thu được 0,448 lít hơi (đktc). Công thức
cấu tạo của X là:
A. C2H5OCO-COOC2H5
B. CH2(COOC H3)2
C. CH3COOC2H5
D. CH3COOC3H7
Câu 13: Xà phịng hố hồn tồn 21,8 gam este X cần vừa đủ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,2 M thu được
24,8 gam muối của một axít đơn chức và một lượng rượu no Y. Nếu cho toàn bộ lượng rượu bay hơi thì
thu được 2,24 lít hơi ở (đktc). công thức phân tử của X là:
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--5---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
A. C2H4(OCOCH3)2
B. C3H5(OCOCH3)3
C. C3H6(OCOCH3)2 D. C3H5(OCOH)3
Câu 14: Một este đơn chức mạch hở X. Thuỷ phân hoàn toàn 12,9 gam X cần vừa đủ 150ml dung dịch
KOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối và một anđehít. Cơng thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2 . C. C2H5COOCH=CH2 D. Cả A và B đều đúng.
Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm axit đơn chức A và este tạo từ axit A và rượu metylic tác dụng vừa đủ với
NaOH, tách lấy rượu metylic sau phản ứng cho tác dụng với CuO rồi cho tồn bộ lượng anđehit dó tác

dụng với Ag2O dư trong NH3 thì thu được 21,6 gam Ag. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng với NaOH thu
được muối có khối lượng < 4,2 gam. Hãy cho biết A là axit nào sau đây ?
A. HCOOH B. CH3COOH C. CH2=CH-COONa
D. Cả A và B.
Câu 16: Khi cho rượu 0,1 mol etylic tác dụng với 0,15 mol axit axetic, người ta thu được 6,6 gam este.
Hãy cho biết hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu?
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 75%.
Câu 17. Đun nóng 0,1 mol este X chỉ có 1 loại nhóm chức thu được muối X 1 và hỗn hợp 2 rượu etylic và
metylic. Oxi hoá hỗn hợp trên bằng CuO thu được hỗn hợp anđehit Y. Cho Y tác dụng với Ag 2O dư trong
NH3 thu được 86,4 gam Ag. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ?
A. X có 2 chức este B. X có 3 chức este C. X có 4 chức este
D. X có 1 chức este
Câu 18: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic với 2 rượu no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau
thu được hỗn hợp 2 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 este đó thu được 10,08 lít CO 2. Hãy lựa
chọn công thức cấu tạo của 2 rượu ?
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và CH3CH2CH2CH2OH.
C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH
D. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2 CH2OH
Câu 19: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic { HOOC-(CH 2)4-COOH } với ancol đơn chức X
thu được este Y1 và Y2 trong đó Y1 có cơng thức phân tử là C8H14O4. Hãy lựa chọn công thức đúng của X.
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H5OH D. cả A, B
Câu 20: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X thu được hỗn hợp các este trong đó có một este
có cơng thức phân tử là C6H8O6. Lựa chọn công thức đúng của X.
A. HCOOH B. CH3COOH

C. CH2=CH-COOH D. CH3CH2COOH
Câu 21: Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được một muối và một anđehit. Hãy cho biết công
thức chung nào thoả mãn?
A. HCOOR
B. R-COO-CH=CH-R’ C. R-COO-C(R)=CH2
Câu 22: Khi đun nóng chất hữu cơ X thu được etilenglicol ( HO-CH 2-CH2-OH ) và muối natri axetat. Hãy
lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X.
A. CH3COOCH2-CH2OH
B. (CH3COO)2CH-CH3
C. CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3
D. cả A và C.
Câu 23: Cho axit X có cơng thức là HOOC-CH 2-CH(CH3)-COOH tác dụng với rượu etylic ( xúc tác
H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu este ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđrohố hồn tồn 1 tấn triolein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit?
A. 76018 li
B. 760,18 lit
C. 7,6018 lit
D. 7601,8 lit
Câu 25: Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg?
A. 4966,292 kg
B. 49600 kg
C. 49,66 kg D. 496,63 kg
Câu 26: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol
và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH). Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 6,4.

C. 4,6.
D. 7,5.
Câu 27: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam
B. 18,24 gam
C. 16,68 gam
D. 18,38 gam
Câu 28: Xà phịng hố hồn tồn 10 gam một lipit trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1 tấn lipit trên điều chế được
bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72%:
A. 1,028.
B. 1,428.
C. 1,513.
D. 1,628.
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG
..........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--6---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
Tiết 5
Ngày soạn:30/08/2018

TỰ CHỌN 5. LUYỆN TẬP GLUCOZO
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức và kỹ năng

- Củng cố kiến thức về cacbohiđrat và rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc

nghiệm
2. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
3. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. CHUẨN BỊ
GV: bài tập và câu hỏi gợi ý
HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan
III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
IV. TIẾN TRÌNH.
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài.
3. Bài mới.
Hạt động của thầy và trị
Nội Dung
HĐ 1:13p
A. LÍ THUYẾT CẦN NHỚ:
GV: tổ chức cho HS thảo luận củng cố lại
1. Cấu tạo
kiến thức cơ bản
a) Glucozơ và frutozơ (C6H12O6)
HS: thảo luận 
- Phân tử glucozơ có cơng thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở
là :
CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O
Hoặc viết gọn là : CH2OH[CHOH]4CHO

-Phân tử Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là một
polihiđroxi xeton, có cơng thức cấu tạo thu gọn là :
Gv: Hướng dẫn
CH2OH –CHOH –CHOH –CHOH –C -CH2OH
HS: Thảo luận để chọn đáp án đúng
Hoặc viết gọn là : OH
CH2OH[CHOH]3COCH2OH
Đun nóng trong mơi trường kiềm nó chuyển thành glucozơ
theo cân bằng sau :
Fructozơ
Glucozơ
b) Saccarozơ (C12H22O11 )
Trong phân tử khơng có nhóm CHO
c) Tinh bột (C6H10O5)n
Amilozơ : polisaccaric khơng phân nhánh, do các mắt xích 
- glucozơ
Amolopectin : polisaccaric phân nhánh, do các mắt xích  HS: thảo luận
glucozơ nối với nhau, phân nhánh
d) Xenlulozơ (C6H10O5)n
Polisaccaric không phân nhánh, do các mắt xích  - glucozơ
nối với nhau
2. Tính chất hóa học (xem bảng tổng kết SGK)
HĐ 2:23p
B- MỘT SỐ BÀI TẬP
Gv: tổ chức Hs thảo luận trả lời câu hỏi
1.Đun nóng 25g dung dịch glucozơ với lượng Ag2O/dung dịch
sau
NH3 dư, thu được 4,32 g bạc. Nồng độ % của dung dịch
HS: thảo luận để chọn đáp án đúng
glucozơ là :

A. 11,4 %
B. 12,4 %
C. 13,4 %
D. 14,4 %
2.Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao
nhiêu phần trăm ?
A. 0,1%
B. 1% C. 0,01% D. 0,001%
-

GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--7---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12

HS: Thảo luận để chọn đáp án đúng

Gv: Hướng dẫn
HS: Thảo luận để chọn đáp án đúng

3. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch
saccarozơ và dung dịch glucozơ.
A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac
D. Tất cả các dung dịch
3’. Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ?
A. H2 (xúc tác Ni, t0) B. Dung dịch AgNO3 trong ammoniac
C. Cu(OH)2

D. Tất cả các chất trên
4. Saccarozơ tác dụng được chất nào sau đây ?
A. Cu(OH)2/NaOH
B. AgNO3/NH3
C. H2O (xúc tác enzim)
D. A và C
Câu 5: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với
hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và
dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu được 100 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 550.
B. 810.
C. 750.
D. 650.

Gv: Hướng dẫn
HS: Thảo luận để chọn đáp án đúng

Gv: Hướng dẫn
HS: Thảo luận để chọn đáp án đúng
4.Củng cố- dặn dò (5p)
GV cho HS 1 số câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS về nhà tự giải
RÚT KINH NGHIỆM.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tiết 6
Ngày soạn:30/08/2018

TỰ CHỌN 6. LUYỆN TẬP SACCAROZO, TINH BỘT,

XENLULOZO

I. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG:
1. Kiến thức và kỹ năng
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập .
2. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
3. Phát triển năng lực:
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--8---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. CHUẨN BỊ
GV: bài tập và câu hỏi gợi ý
HS: ôn tập nội dung kiến thức liên quan
III.PP: Thảo luận, giải thích , nêu vấn đề..
IV. TIẾN TRÌNH.
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài
GV: Đưa câu hoi
Câu 1. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong
q trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 36.
B. 27.
C. 24.

D. 48.
HS: Lên bảng trình bày
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
NỘI DUNG
GV? Tính chất hóa học glucozơ?
Nội dung kiến thức (SGK)
HS: TL
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập
BT1: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất phản ứng là
HS: thảo luận
75%, Xác định khối lượng glucozơ tạo thành?
GV: sửa sai ( nếu cần)
Giải:
PTPƯ thủy phân tinh bột
(C6 H10O5 ) n  nH 2O  
 nC6 H12O6
162g
180g
324g
360g
Hiệu suất phản ứng 75% nên khối lượng glucozơ thu được
là:360-.75% = 270 gam
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập
BT2: Khhi thủy phân 360 g glucozơ với hiệu suất 100%,
HS: thảo luận
Xác định khối lượng ancoletylic tạo thành
GV: sửa sai ( nếu cần)
Giải:
PTPƯ

C6 H12O6  men
  2C2 H 5OH  2CO2
Từ pt → số mol ancol= 2 lần số mol glucozơ =2*360/180
= 4 mol
Khối lượng ancol thu được là: 4*46= 184 gam
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập
BT 3: Cho dd chứa 3,6 g glucozơ phản ứng hết với
HS: thảo luận
AgNO3 trong dd NH3, đun nóng. Hỏi sau phả ứng thhu
GV: sửa sai ( nếu cần)
được bao nhiêu gam Ag?
Giải:
Dựa vào pthh
Số mol Ag =2 lầnSố mol glucozơ = 2*3,6/180 =0,04 mol
→ khối lượng Ag thu được là: 0,04 *108 = 4,32 gam
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập
BT4: cho 50ml dd glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với
HS: thảo luận
1 lượng dư AgNO3 trong dd NH3 , thu được 2,16 g kết tủa
GV: sửa sai ( nếu cần)
bạc. Xác định nồng độ mol của dd glucozơ
Giải:
Dựa vào ptpư
Số mol glucozơ = ½ số mol Ag= 0,01 mol
C ( C6 H12O6 ) = 0,01/0,05 =0,2 M
M

BT 5: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xululozơ và
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập
axit nitric đặc có xúc tác axit sufuric đặc, nóng. Để có

HS: thảo luận
29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng bao nhiêu kg axit
GV: sửa sai ( nếu cần)
nitric ?( hiệu suất pư 90%).
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp
--9---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12

Giải:
Ptpư:
 C6 H 7O2 (OH )3  n  3nHNO3    C6 H 7O2 (ONO2 )3  n  3nH 2O (1)
Dựa vào pt :
nHNO3 3n C6 H 7O2 ( OH )3  
n

29, 7
0,1mol
297

Vì hiệu suất pư là 90% nên khối lượng của HNO3 cần
dùng là
100
m 0,1*63*
21kg
90
GV: tổ chức HS thảo luận giải bài tập

BT6: Cho 360 g glucozơ lên men thành ancol etylic( giả

sử chỉ xảy ra phản ứng tạo thành ancol etylic) và cho tất
cả khí cacbonic thốt ra hấp thụ vào dd NaOH dư thì thu
được 318 g Na2CO3. Tiinh1 hiệu suất của phản ứng?
Giải:
C6 H12O6  men
  2C2 H 5OH  2CO2 (1)

HĐ 3: Thảo luận và làm bài tập

CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O (2)
Theo (1) và (2)
Số mol C6 H12O6 = ½ số mol Na CO = 318/2*106 = 1,5
2

3

mol
Khối lượng glucozơ = 1,5 * 180 = 270 gam
Hiệu suất pư lên men là: 270/360 * 100% = 75%
4. Củng cố- Dặn dò
Về nhà giải các bt vào vỡ và làm thêm bt sách bài tập
RÚT KINH NGHIỆM.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tiết 7
Ngày soạn:30/08/2018

TỰ CHỌN 7. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 1 VÀ 2


I. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về :
- Este và lipit
- Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--10---


Giáo án Tự chọn Hố học 12
- Các tính chất hoá học đặc trưng của este và lipit, các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các
loại hợp chất đó.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat,
đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hố học thơng qua giải các bài tập luyện tập.
- Giải các bài tập hoá học về este và lipit, hợp chất cacbohiđrat.
Trọng tâm: TCVL, TCHH của este và lipit, các cabohiđrat đã học
3. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
4. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
2. Học sinh: HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn
III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Bài mới:
Thời
gian
5'

5'

10'

10'

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Nội dung ghi bảng

Đs: CH3OCO-C4H8-COOC2H5

Câu 1. X là một este no. Biết 0,05 mol X (khối
lượng của X là 9,4g) có thể phản ứng vừa đủ với
0,1 mol NaOH. Sau phản ứng ta thu được hỗn
hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp và 9,5g muối Y
duy nhất. Xác đinh CTCT của X ?
* Hoạt động 2:
Bài 2/37: Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu
- GV: Các em làm BT2/37
được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol
HS: HS dựa vào tỉ lệ mol CO 2 và H2O cũng 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là
như biết chất X có thể lên men rượu → Đáp chất nào trong số các chất sau đây ?

án B
A. Axit axetic
B. Glucozơ 
- GV: Nhận xét và bổ sung
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
HS: Ghi TT
* Hoạt động 3:
- GV: Các em làm BT4/37
HS: HS viết PTHH của phản ứng thuỷ phân
tinh bột vằcn cứ vào hiệu suất phản ứng để
tính khối lượng glucozơ thu được.
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Ghi TT
* Hoạt động 4:
- GV: Các em làm BT5/37
HS: Viết PTHH thuỷ phân các hợp chất, từ
phương trình phản ứng tính khối lượng các
chất có liên quan
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Ghi TT

GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

Bài 4/37: Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ
có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu
hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%.
Đáp án
666,67kg
Bài 5/37: Tính khối lượng glucozơ thu được khi

thuỷ phân:
a) 1 kg bột gạo có chứa 80% tinh bột.
b) 1 kg mùn cưa có chứa 50% xenlulozơ, cịn lại
là tạp chất trơ.
c) 1 kg saccarozơ.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Đáp số
a) 0,8889 kg b) 0,556 kg c) 0,5263kg
--11---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
15'

* Hoạt động 5:
- GV: Các em làm BT6/37
HS: Nghiên cứu
- GVHD:
+ Phần a HS tự giải quyết được trên cơ sở
của bài toán xác định CTPT hợp chất hữu
cơ.
+ Phần b HS viết PTHH của phản ứng và
tính khối lượng Ag thu được dựa vào
phương trình phản ứng đó.
HS: Lên bảng trình bày
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Ghi TT

Bài 6/37: Đốt cháy hồn tồn 16,2g một
cacbohiđrat thu được 13,44 lít CO2 (đkc) và 9g

H2O.
a) Xác định CTĐGN của X. X thuộc loại
cacbohiđrat đã học.
b) Đun 16,2g X trong dung dịch axit thu được
dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dd
AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag ? Giả
sử hiệu suất của quá trình là 80%.
Đáp án
a) CTĐGN là C6H10O5 → CTPT là (C6H10O5)n, X
là polisaccarit.
b) mAg = 17,28g

4. Củng cố bài giảng: (3')
BT1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, ancol etylic

B. mantozơ, glucozơ
C. glucozơ, etyl axetat
D. ancol etylic, anđehit axetic
BT2. Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là
A. benzen
B. ete
C. etanol
D. nước Svayde
5. Bài tập về nhà: (1')
* Bài tập về nhà: Các câu hỏi và bài tập có liên quan đến xenlulozơ trong SGK.
* Chuẩn bị cho bài thực hành.
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG
................................................................................................................................................................ .........
..........................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Tiết 8
Ngày soạn:15/09/2018

TỰ CHỌN 8. LUYỆN TẬP AMIN

I. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG:
1. Kiến thức và kỹ năng:
- Nắm được pp viết công thức cấu tạo va gọi tên amin, aino axit..
- Rèn luyện kỹ năng giải bt
2. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
3. Phát triển năng lực:
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--12---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III. Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Xem lại pp viết CTCT và gọi tên amin, amino axit
IV. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài

3. Bài mới.
I.
Kiến thức cần nắm(SGK)
1. Danh pháp
Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức :
Ankan + vị trí + yl + amin
Cách gọi tên theo danh pháp thay thế :
Ankan+ vị trí + amin
2 Đồng phân
Amin có các loại đồng phân: - Đồng phân về mạch cacbon.; - Đồng phân vị trí nhóm chức; - Đồng phân
về bậc của amin
3 Tính chất hóa học
a) Tính bazơ
* CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+ClMetylamin
Metylaminclorua
* Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein
Metylamin
Anilin
Quỳ tím
Xanh
Khơng đổi màu
Phenolphtalein
Hồng
Khơng đổi màu
* So sánh tính bazơ : CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2
b) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nước brom
Do ảnh hưởng của nhóm -NH2 nguyên tử Br dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân
thơm của phân tử anilin.
:NH2


I.
BÀI TẬP
DẠNG 1: Viết đồng phân – gọi tên – xác định CTPT – Xác định lực bazơ của các amin
Cơng thức tính số đồng phân của amin no, đơn chức ( CnH2n+3N) là : 2n-1với n<5
BT1: Viết CTCT và chi số bậc, gọi tên của từng amin đồng phân có CTPT:C3H9N
Giải C3H9N
Amin bậc I
CH3-CH2-CH2-NH2: Propan-1-amin
CH3-CH(NH2)-CH3: Propan-2-amin
Amin bậc II
CH3-CH2-NH-CH3 : N-etytmetanamin
Amin bậc III
(CH3)3N: N, N- đimetylmetanamin
Câu 1. Số đồng phân amin bậc 2 có cơng thức phân tử là C4H11N là
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--13---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
A. 3
B.2
C. 4 D.8
Câu 2. Số đồng phân amin chứa vòng benzen bậc 1 có cơng thức phân tử C7H9N là :
A.3
B.4
C.5
D. 2
Câu 3. Số lượng đồng phân amin thơm có cơng thức phân tử C7H9N là


Tiết 9
Ngày soạn:15/09/2018

TỰ CHỌN 9: LUYỆN TẬP AMINOAXIT

I. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG:
1. Kiến thức và kỹ năng:
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt
2. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
3. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III. Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Nội dung kiến thức liên quan
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
HĐ 1:
1: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X
được 2amol CO2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là:
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2
HS: thảo luận

D. C4H10N2O2
GV: có thể chấm điểm cho HS nào giải nhanh Hướng dẫn:
và chính xác nhất. (3 em mỗi bài)
Đặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình
phản ứng cháy ta có
ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5
Chỉ có cơng thức C2H5NO2 là phù hợp với một
Aminoaxit
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
2: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa
HS: thảo luận
đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp
CO2 và N2. Công thức phân tử của A là:
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2
C. C3H7N2O4
D.
C5H11NO2
Hướng dẫn:
Đặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng
cháy ta có:
ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là
phù hợp
3: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với
100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g A cũng
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--14---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12

phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A
có khối lượng phân tử là:
A.120 B.90 C.60 D. 80
Hướng dẫn:
Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong
phân tử
Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A
= 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90
4: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd
HCl 0,2M.Cô cạn dd sau phản ứng được1,835g muối
khan. Khối lượng phân tử của A là :
A. 89 B. 103
C. 117
D. 147

GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
HS: thảo luận

Hướng dẫn:
Số mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH 2 có
cơng thức là H2N-R-(COOH)n
Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl
ClNH3R(COOH)n
Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử
muối = 1,835 / 0,01 = 183,5
 Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 =
147
5: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........,
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ....... và

HS: thảo luận
nhóm chức ......... Chổ trống cịn thiếu là :
a. Đơn chức, amino, cacboxyl
b. Tạp chức, cacbonyl, amino
c. Tạp chức, amino, cacboxyl
d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl
Dặn dò: về nhà giải lại các bài tập vào vỡ bt
BT về nhà
1: Glixin không tác dụng với A. H2SO4 loãng
B. CaCO3
C. C2H5OH
D. NaCl
RÚT KINH NGHIỆM.
..........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tiết 10
Ngày soạn:15/09/2018

TỰ CHỌN 10: LUYỆN TẬP AMINOAXIT

I. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG:
1. Kiến thức và kỹ năng:
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt
2. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
3. Phát triển năng lực:
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp


--15---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III. Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Nội dung kiến thức liên quan
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
NỘI DUNG
1:
Alà
một
Aminoaxit

khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol
HĐ 1: (43p)
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
HS: thảo luận
GV: có thể chấm điểm cho HS
( hình thức như kiểm tra 15 p)

GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt

HS: thảo luận

A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5molA tác dụng vừa đủ
với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là:
A. C5H9NO4
B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2

Hướng dẫn:
A chứa một nhóm NH2 và 2 nhóm COOH trong phân tử
 A có CTPT: H2NR(COOH)2
 16 + 90 + R = 147
 R = 41
 R là C3H5 -Vậy A H2NC3H5 (COOH)2
 CTPT A là: C5H9NO4
2: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung
dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5gAminoaxit A phản ứng vừa
đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của
A là :
A. 150 B. 75 C. 105 D. 89

Hướng dẫn:
Số mol NaOH = 0,04 x 0,25 = 0,01
 A chứa một nhóm COOH => CTPT A: (H2N)n
RCOOH
 Ở thí nghiệm sau số mol A bằng số mol NaOH =
0,02
 Khối lượng phân tử A = 1,5 / 0,02 = 75
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
3: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol
HS: thảo luận

CO2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là:
A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2
D.
C4H10N2O2
Hướng dẫn:
Đặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình phản ứng
cháy ta có
ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5
Chỉ có công thức C2H5NO2 là phù hợp với một Aminoaxit
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
4: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi
HS: thảo luận
ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp CO2 và N2.
Công thức phân tử của A là:
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2
C. C3H7N2O4
D.
C5H11NO2
Hướng dẫn:
Đặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng cháy ta có:
ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
5: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung
HS: thảo luận
dịch HCl 2M. Mặt khác18g A cũng phản ứng vừa đủ với
200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là:
A.120 B.90 C.60 D. 80
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp
--16---



Giáo án Tự chọn Hoá học 12
Hướng dẫn:
Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong phân
tử
Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2
=> Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
HS: thảo luận

6: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl
0,2M.Côcạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan. Khối
lượng phân tử của A là : A. 89 B. 103
C. 117
D.
147

Hướng dẫn:
Số mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH2 có cơng
thức là H2N-R-(COOH)n
Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl →
ClNH3R(COOH)n
Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối =
1,835 / 0,01 = 183,5
 Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 = 147
7: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........, trong phân
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
tử chứa đồng thời nhóm chức ....... và nhóm chức .........
HS: thảo luận
Chổ trống cịn thiếu là :

a. Đơn chức, amino, cacboxyl
b. Tạp chức, cacbonyl, amino
c. Tạp chức, amino, cacboxyl
d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl
8: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là :
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
9: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :
a.CH3CONH2 b.HOOCCH(NH2)CH2COOH
GV: sửa sai cho HS ( nếu cần)
c.CH3CH(NH2)COOH d. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
10 Axit amino axetic không tác dụng với chất :
a.CaCO3 b. H2SO4 lỗng c.CH3OH d.KCl
Dặn dị: về nhà giải lại các bài tập vào vở bt
BT về nhà
Câu1.Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính,ta có thể dùng phản ứng của chất này với
A.dung dịch KOH và CuO
B.dung dịch KOH và HCl
C.dung dịch NaOH và NH3
D.dung dịch HCl và Na2SO4
Câu 2.Phân biẹt 3 dung dịch : H2N-CH2-COOH,CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng thuốc thử là:
A.dung dịch HCl
B.Na
C.quỳ tím
C.dung dịch NaOH
Câu 3.Phát biểu nào sau đây là đúng
A.Amino axit là hợp chất đa chức có 2 nhóm chức
B.Amino axit là hợp chất tạp chức có 1nhom COOH và 1 nhóm NH2

C.Amino axit là hợp chất tạp chức có 2nhóm COOH và 1 nhóm NH2
D.Amino axit là hợp chất tạp chức chứa đồng thời 2 nhóm chức NH2và COOH
RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 11
Ngày soạn:15/09/2018

TỰ CHỌN 11: LUYỆN TẬP PEPTIT

I. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG:
1. Kiến thức và kỹ năng:
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt
2. Tư tưởng:
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--17---


Giáo án Tự chọn Hố học 12
Thơng qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
3. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III. Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Nội dung kiến thức liên quan
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài

3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
HĐ 1: (43p)
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol
glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được
HS: thảo luận
đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng khơng thu được
GV: có thể chấm điểm cho HS
đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức là
( hình thức như kiểm tra 15 p)
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
Câu 2: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo thành,
HS: thảo luận
thủy phân hồn tồn trong mơi trường axit thu được 16,02
gam alalin duy nhất. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit B. Tetrapeptit C. Hexapeptit D. Đipeptit
HD: BTKL: mH2O = 16,02-13,32= 2,7; n H2O = 0,15; nAla
= 0,18 --> 5/6
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở)
HS: thảo luận
bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn
bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,46.
B. 1,36.
C. 1,64.
D. 1,22.
Giải:
Vì Glyxin và Alanin đều chứa 1 nhóm –COOH trong phân tử nên
ta có:
Gly-Ala + 2KOH → muối + H2O
a mol
2a mol
a mol
Gọi số mol Gly-Ala là a (mol), ta có: 146.a + 2a.56 = 2,4 + 18.a
→ a = 0,01 mol
Vậy m = 146.0,01 = 1,46 gam. Chọn đáp án A.
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (AlaHS: thảo luận
Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được
dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 47,85 gam
B. 42,45 gam
C. 35,85 gam
D. 44,45 gam
Giải:
nAla-Gly-Ala = 0,15 mol. Vì Glyxin và Alanin đều chứa 1 nhóm –
COOH trong phân tử nên ta có:
Ala-Gly-Ala + 3NaOH → muối + H2O
0,15 mol
0,15.3 mol
0,15 mol
Ta có: 32,55 + 0,45.40 = mmuối + 0,15.18 → mmuối = 47,85 gam.

Chọn đáp án A.
GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt
HS: thảo luận

Câu 5: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở
X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M

GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--18---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
(vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu
được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm
–COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 54,30.
B. 66,00.
C. 44,48.
D. 51,72.
Giải:
Do X, Y tạo thành từ các amino axit có 1 nhóm -COOH và 1
nhóm -NH2, nên:
X + 4NaOH → muối + H2O
a mol
4a mol
a mol
Y + 3NaOH → muối + H2O
2a mol
6a mol

2a mol
Ta có: 10.a = 0,6 → a = 0,06 mol
Áp dụng BTKL ta có: m + 0,6.40 = 72,48 + 18.3.0,06 → m =
51,72 gam. Chọn đáp án D.
Dặn dò: về nhà giải lại các bài tập vào vở bt
RÚT KINH NGHIỆM.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tiết 12
Ngày soạn:15/09/2018

TỰ CHỌN 12. LUYỆN TẬP POLIME

I. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG:
1. Kiến thức và kỹ năng:
-Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt
2. Tư tưởng:
Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất
của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
3. Phát triển năng lực:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học; Năng lực hợp tác
nhóm;Năng lực tính tốn; Năng lực thực hành.
II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận…
III. Chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
HS: Nội dung kiến thức liên quan
IV. Tiến trình giảng dạy
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài

3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Néi dung
Hoạt động 1 (15p)
I.Kiến thức cơ bản
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về cấu tạo, tính
chất ,cách điều chế polime
- HS làm việc theo nhóm
- đại diện các nhóm báo cáo –GV nhận xét và
bổ xung
Hoạt động 2 (20)
II.Bài tập
- GV giao bài tập về polime
Bài 1.
Bài 1. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được nC2H2 nCH2=CHCl(- CH2-CHCl -)n
GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--19---


Giáo án Tự chọn Hoá học 12
bao nhiêu kg PVC (h=100%)

26n
62,5n
13kg
31,25 kg
Bài 2.Hệ số trùng hợp của polietilen M = Bài 2.ta có (-CH2-CH2-)n = 984, n = 178
984g/mol và của polisaccarit M = (C6H10O5) = 162n = 162000, n = 1000
162000g/mol là ?

-HS làm bài tập 2-GV nhận xét và bổ xung
HS làm bài tập 3 –GV chữa
Bài 3.PTPƯ
:nC6H5CH=CH2(-CH2-CH(C6H5)-)
Bài 3. Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren.Hỗn C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBrCH2Br
hợp sau phản ,ứng cho tác dụng với 100ml Br2 + KI  I2 +2KBr
dung dịch brom 0,15M, cho tiếp dung dịch KI Số mol I2=0,635:254=0,0025mol
dư vào thì được 0,635g iot.Tính khối lượng Số mol brom cịn dư sau khi phản ứng với stiren dư =
polime tạo thành
0,0025mol
Số mol brom phản ứng với stiten dư =0,0150,0025=0,0125mol
Khối lương stiren dư =1,3g
Khối lượng stiren trùng hợp = khối lượng polime=5,21,3=3.9g
Hoạt động 3 HS làm bài tập trắc nghiệm Phần trắc nghiệm
(10p)
Câu1.Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng
hợp là
A.stiren B.toluen C.propen
D.isopren
Câu 2. Trong các nhận xét dưới đây ,nhận xét nào khơng
đúng
A.các polime khơng bay hơi
B.da số các polime khó hịa tan trong dung mơi thơng
thường
C.các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định
D.các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit
Câu 3.Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A.tơ nhân tạo
B .tơ bán tổng hợp
C.tơ thiên nhiên

D.tơ tổng hợp
Câu 4.Để đièu chế polime người ta thực hiện
A.phản ứng cộng
B.phản ứng trùng hợp
C.phản ứng trùng ngưng
D.phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
Câu 5.Đặc điểm của các mônme tham gia phản ứng trùng
hợp là
A.phân tử phải có liên kết đoi ở mạch nhánh
B.phân tử phải có liên kết đơi ở mạch chính
C.phân tử phải có cấu tạo mạch khơng nhánh
D.phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
RÚT KINH NGHIỆM.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tiết 13
Ngày soạn:15/09/2018

TỰ CHỌN 13. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 3,4

GV: Bùi Ngọc Sơn – THPT Võ Nguyên Giáp

--20---



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×