Tiết 43
C©u ghÐp
Bài tập tìm hiểu
I.
1&2. SGK ( Tr111).
Bài học
I.Đặc điểm của câu ghép
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
C
V
C1
V1
lịng tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
V2
C2
Câu mở rộng thành phần
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tơi
C
âu yếm nắm tay tơi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
V
Câu đơn.
c. Cảnh vật xung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang có
C
V
sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.
C2
V2
Câu có nhiều cụm chủ-vị khơng bao chứa nhau.
C1
V1
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
C
V
C1
bổ ngữ
V1
lịng tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C2
Câu mở rộng thành phần bổ ngữ.
V2
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tơi
C
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
V
Câu đơn.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang có
C1
V1
sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.
C3
V3
Câu có nhiều cụm chủ-vị khơng bao chứa nhau.
C2
V2
3. SGK ( Tr111)
Kiểu cấu tạo câu
Câu có một cụm C - V
Câu có
hai hoặc
nhiều
cụm C-V
Câu cụ
thể
b
Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm
C-V lớn
a
Các cụm C-V không bao chứa
nhau
c
Câu đơn.
Câu ghép
Bài tập tìm hiểu
Bài học
I.Đặc điểm của câu ghép
I.
1. 2. SGK ( Tr111).
- Câu ghép là câu do hai hoặc
nhiều cụm C-V không bao chứa
nhau tạo thành.
Bài tập tìm hiểu
Bài học
I.Đặc điểm của câu ghép
I.
1&2. SGK ( Tr111).
3. SGK ( Tr 113)
II.Cách nối vế câu
1. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoi ng rụng nhiều
C1
V1
và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại
C2
V2
C3
nao nức những kỉ niệm mơn man của buæi tùu trường.
V3
Cách nối:
Dùng quan hệ từ và dấu phẩy.
a. Vì xe đạp thủng lốp nên em đi học không đúng giờ.
b. Bỗng một chiếc xe ca dừng lại, đột nhiên hàng
loạt những chiếc xe ơm chạy đến.
Þ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì... nên;
Þ Nối bằng 1 cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi
đơi với nhau ( cặp từ hô ứng): vừa...đã; bỗng...đột
nhiên...)
1. Dùng từ có tác dụng nối: - Nối bằng một quan hệ từ: và, vì
- Nối bằng một cặp quan hệ từ:
vì...nên ; nếu ... thì...
a. Vì xe đạp thủng lốp nên em- đi
học
khơng
Nối
bằng
mộtđúng
cặp phó từ, đại từ hay
giờ.
chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ
hô ứng): vừa... đã; chưa...đã; mới...đã
b. Bỗng một chiếc xe ca dừng lại, đột nhiên hàng loạt những
chiếc xe ôm chạy đến.
2. Dùng một số dấu câu để nối:
Dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;)
hoặc dấu hai chấm (:).
Có 2 cách nối vế câu:
- Cách 1: Dùng các từ có
tác dụng nối:
+Nối bằng 1 quan hệ từ:
và, vì...
+ Nối bằng 1 cặp quan hệ
từ: vì...nên; nếu...thì...
+ Nối bằng 1 cặp phó từ,
đại từ hay chỉ từ thường
đi đơi với nhau ( cặp từ hô
ứng): vừa...đã; chưa...đã;
bỗng...đột nhiên...
- Cách 2: Không dùng từ
nối: Trong trường hợp
này, giữa các vế câu cần
có dấu phẩy, dấu chấm
phẩy hoặc dấu hai chấm.
Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V
không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi
cụm C-V này được gọi là một vế câu.
Hai cách nối các vế câu
Dùng từ có tác dụng nối
Một
QHT
Một cặp
QHT
Cặp phó từ,
đại từ, chỉ từ
Khơng dùng từ nối
Dấu
phẩy
Chấm
phẩy
Hai
chấm
III.Luyện tập
Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế
câu được nối với nhau bằng cách nào?
Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy
Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u
mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày
người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương khơng. Nếu Dần
không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ơng ấy trói nốt cả u, trói
nốt cả Dần nữa đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
1. U van Dần, u lạy Dần!
2. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới
được về với Dần chứ!
3. Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế,
Dần có thương không.
4. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào
đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
Không dùng từ nối
(dùng dấu phẩy)
Dùng từ nối(QHT)
và dấu phẩy
Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tôi đà nghẹn ứ, khóc không ra
C1
V1
C2
V2
tiếng. Giá những cổ tục đà đầy đa mẹ tôi là một vật nh
C3
V3
hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà
V3
C4
V4
cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
V4
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ
ấu)
ị Ni: du phy + QHT
Bài 2 + Bài 4
Hoạt
Hoạt động
động nhóm
nhóm
Một số câu tham khảo cho bài tập 2
a, Vì Thúy nói lỡ lời nên bạn Nga giận
b, Nếu ta chiếm được điểm cao này thì
trận đánh sẽ rất thuận lợi
c, Tuy gia đình rất khó khăn nhưng Lan
vẫn vươn lên học giỏi
Một số câu tham khảo cho bài tập 4
a, Trời vừa hửng sáng, chúng tôi đã lên
đường.
b, Lũ tràn đến đâu, nhà cửa trơi đến đấy.
c, Gió càng lớn,đám cháy càng mạnh.
Bi tp cng c
So sánh câu ghép và câu đơn có dùng cụm C- V để mở
rộng thành phần.
- Giống : Đều có từ 2 cụm C- V trở lên
- Khác
: + Câu ghép : Có từ 2 cụm C - V làm nòng cốt câu
+ Câu đơn: Chỉ có 1 Cụm C - V làm nòng cốt câu
* Bài tập 3:
- Vì Nam chăm học nên bạn ấy đạt kết quả cao.
* Cách 1: + Nam chăm học nên bạn ấy đạt kết quả cao.
+ Vì Nam chăm học, bạn ấy đạt kết quả cao.
* Cách 2: Nam đạt kết quả cao vì bạn ấy chăm học.