Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HH8 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.81 KB, 2 trang )

Tuần: 15
Tiết: 29

Ngày Soạn: 26 / 11 / 2018
Ngày dạy: 01 / 12 / 2018

ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố toàn bộ các kiến thức về các loại tứ giác đã học và mối liên hệ giữa chúng cũng như
các cơng thức tính diện tích của đa giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng, tính toán, suy luận.
3. Thái độ:
- Rèn cho HS khả năng suy luận, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ tóm tắt định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác.
- HS: SGK
III. Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:(1’)
8A1:…………………………………………………………………
8A5:…………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV cho HS lần lượt đứng tại chỗ nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích
tam giác.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: (15’)
– Yêu cầu HS đọc đề. Vẽ hình.


GT ?, KL ?

- GV hướng dẫn chứng minh:
+ SABM ? SBMC =? SABC vì sao ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS đọc đề, vẽ hình, nêu GT,
KL:
GT:  ABC, MA = MC,
NB = NC
KL: SABNM = ¾ SABC
–Bằng nhau và bằng ½ SABC vì
trung tuyến chia tam giác thành
hai tam giác có diện tích bằng
nhau.
Là trung tuyến
–Bằng nhau v bng ẵ SBMC
Bng ẳ SABC
= SABM + SBMN

Tng tự MN là gì của  BMC ? ¾ SABC
=>SBMN ? SNMC = ? SBMC
= ? SABC ?
Mà SABNM = ?
Thay số tính kết quả ?

GHI BẢNG
Bài 46 Sgk/133
A


M
B

C
N

Chứng minh
Vẽ trung tuyến AN và BM
Ta có :
SABM = SBMC = ½ SABC (1) Vì trung tuyến chia
tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng
nhau.
Mặt khác MN là trung tuyến của  BMC
=> SBMN = SNMC = ½ SBMC
= ¼ SABC (2)
Mà SABNM = SABM + SBMN
= ½ SABC + ẳ SABC
= ( ẵ + ẳ ). SABC
= ắ SABC (đpcm)


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 2: (10’)
–GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình.
–GT ?, KL ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG


Bài 88
–HS đọc đề, vẽ hình
–HS nêu giả thiết, kết luận.
GT: Tứ giác ABCD, E, F, G,
A
E
H là trung điểm của: AB, BC,
H
B
CD, DA.
F
KL: Đường chéo AC và BD
như thế nào để EFGH là
G
D
C
HCN, Hthoi, HV.
Chứng minh
– Yêu cầu HS nêu hướng chứng
–HS nêu hướng làm: dự đốn:
Theo
tính
chất đường trung bình của tam giác
minh?
EFGH là hình bình hành vì có
Ta
có:
HE//GF,
EF//HG
+ Tứ giác EFGH là hình gì vì sao ? các cạnh đối song song và

=> Tứ giác EFGH là hình bình hành
–GV sửa bài.
bằng nhau
Cụ thể: từng cặp cạnh đối //
và bằng một nửa đường chéo
tương ứng của tứ giác ABCD.
–Để EFGH là hình chữ nhật cần
thêm điều kiện gì ? vì sao?
–Hai đường chéo vng góc với
a. Để HBH EFGH là hình chữ nhật thì phải có
nhau.
một góc vng
–1 HS giải thích.
=>Hai
đường chéo AC và BD phải vng góc
–Để hình bình hành là hình thoi thì
với nhau thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật
ta cần các điều kiện gì ?
–Hai cạnh kề bằng nhau
b. Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH =
–1 HS giải thích.
HG
mà EH//= ½ BD ; HG//= ½ AC
Vậy điều kiện để tứ giác EFGH là hình thoi khi
–Để hình bình hành là hình vng
ta cần những điều kiện gì ?
Hai đường chéo AC và BD bằng BD = AC
c. Hình bình hành EFGH là hình vng
=> Cần những điều kiện gì ?
nhau

–Là hình chữ nhật và là hình thoi  EFGH la hình chữ nhật
EFGH là hình thoi
=>Hai đường chéo bằng nhau


AC
BD và AC = BD
và vng góc với nhau. theo
Vậy điều kiện là: Hai đường chéo bằng nhau và
câu b và c.
vng góc với nhau

4. Củng Cố:
- Xen vào lúc ơn tập.
5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập chu đáo để thi HKI.

6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×