Tuần : 11
Tiết : 21
Ngày soạn: 26/10/2018
Ngày dạy: 29/10/2018
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Bài 15 và 16: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (T1)
I. MỤC TIÊU Sau bài này học sinh phải:
1. Kiến thức Biết được:
- Tính chất vật lí và một số tính chất hóa học của kim loại (kim loại tác dụng với phi kim).
2. Kĩ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất vật lí, hố học của kim loại.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp
hai kim loại.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập bộ mơn và có ý thức giữ gìn và bảo vệ vật dụng bằng kim loại.
4. Trọng tâm
- Tính chất vật lí và hóa học của kim loại.
5. Năng lực cần hướng đến
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng
lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực thực hành, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên và học sinh
a. GV: Giấy bạc (giấy nhôm), đoạn dây nhôm, mẫu than, búa, đèn pin, mạch điện, bình O 2, dây
sắt, đèn cồn. Máy chiếu.
b. HS: Xem trước nội dung bài học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp: Thí nghiệm trực quan – Vấn đáp – Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Vắng
Tên học sinh vắng
9A2
9A3
9A4
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’):
- GV: Chiếu slide 1 cho HS quan sát hình ảnh một vài ứng dụng của kim loại trong đời sống: dây
điện, sắt xây dựng, xoong, nồi, đồ trang sức và yêu cầu HS xác định loại chất liệu chính chế tạo
nên các đồ dụng đó.
- HS: Al, Fe, Ag, Au.
- GV: Các chất đó thuộc loại đơn chất hay hợp chất và tên gọi là gì?
- HS: Các chất trên là đơn chất kim loại.
- GV: Kim loại có những tính chất gì, mà lại được ứng dụng rộng rãi như vậy. Để biết được điều
này chúng ta cùng tìm hiểu chương 2: KIM LOẠI.
- GV: Chiếu slide 2 giới thiệu khái quát nội dung chương 2 và nội dung bài học tìm hiểu ở tiết
này.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của kim loại (20’) (slide 3-10)
- GV: Bằng kiến thức thực tế và - HS: trả lời.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
đã học ở mơn cơng nghệ, vật lý,
em hãy nêu một số tính chất vật
lý của kim loại mà em biết.
- GV nhận xét
- GV: Cho các nhóm HS làm thí
nghiệm (TN) 1 trong 2’: Dùng
búa đập vào đoạn dây nhôm và
đập vào mẫu than. Dùng tay bẻ
cong đoạn dây nhôm, dây sắt.
Nêu hiện tượng, nhận xét.
- GV gọi đại diện các nhóm trình
bày kết quả thí nghiệm.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm làm thí 1. Tính dẻo:
nghiệm.
→ Có thể dát mỏng, kéo
sợi… làm nên các đồ vật có
hình dạng khác nhau.
- HS: Trình bày kết quả thí
nghiệm:
Hiện - Than vỡ vụn, nhơm
tượng thì chỉ bị dát mỏng
hơn.
- Dây nhơm dễ bẻ
cong hơn dây sắt.
Kết
- Kim loại có tính dẻo.
luận
- Các kim loại khác
nhau có tính dẻo khác
nhau.
- GV: Cho đại diện các nhóm - HS: Nhận xét.
nhận xét.
- GV đặt vấn đề: Tại sao qua bàn - HS suy luận trả lời : Vì kim
tay của các nghệ nhân có thể dát loại có tính dẻo.
mỏng được lá vàng, dây nhơm,
từ cục sắt thô sơ lại trở thành
nhiều vật dụng với các hình
dạng, kích thước khác nhau?
- GV: Cho HS quan sát các mẫu - HS: Quan sát mẫu vật.
vật: giấy nhôm, vỏ của các đồ
hộp thực phẩm ...
- GV: Dựa vào tính chất trên, - HS trả lời : Kim loại được rèn,
kim loại được ứng dụng để làm kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ
gì?
vật khác nhau.
- GV tiến hành TN 2: Có mạch - HS : quan sát và nêu hiện tượng :
điện, dây dẫn bằng đồng. Cắm Hiện Đèn sáng
phích điện vào nguồn điện. Yêu tượng
cầu HS nêu hiện tượng, nhận xét. Giải
Dây kim loại dẫn điện
thích từ nguồn điện đến
bóng đèn
Kết
Kim loại có tính dẫn
luận
điện
- HS: Độ dẫn điện của
- GV thông báo bảng giá trị độ Ag>Cu>Al>Fe
dẫn điện của một số kim loại.
Em hãy so sánh độ dẫn điện của
Ag, Cu, Al, Fe?
- HS : Dây dẫn diện thường làm
- GV: Trong thực tế, dây dẫn bằng Cu, Al...
điện thường làm bằng những kim
loại nào ?
- HS suy nghĩ và giải thích:
- GV lồng ghép giải thích hiện Tuy Cu dẫn điện tốt hơn Al nhưng
tượng: Vì sao nhơm lại được sử
2. Tính dẫn điện
- Khả năng dẫn điện:
Ag>Cu>Al>Fe...
→ Dùng làm dây dẫn điện:
Cu, Al.
dụng làm dây dẫn điện cao thế?
Còn đồng lại được sử dụng làm
dây dẫn điện trong nhà?Biết
dAl=2,70g/cm3; dCu =8,96g/cm3
Al nhẹ hơn Cu. Do đó, nếu như
dùng Cu làm dây dẫn điện cao
thế thì phải tính đến việc xây các
cột điện sao cho chịu được trọng
lực của dây điện. Việc làm đó
khơng có lợi về mặt kinh tế. Cịn
trong nhà thì việc chịu trọng lực
của dây dẫn điện không ảnh
hưởng lớn lắm.Vì vậy ở trong nhà
thì ta dùng dây dẫn điện bằng Cu.
- GV: Khi dùng đồ điện cần chú - HS: Liên hệ thực tế để trả lời.
ý điều gì để tránh bị điện giật ?
- GV: Lưu ý HS về an toàn khi - HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
sử dụng dây dẫn điện.
- GV: Cho HS quan sát mô - HS: Quan sát và nêu hiện
phỏng TN 3: Đốt nóng một đầu tượng:
đoạn dây đồng, sắt, nhơm trên Hiện Mẫu nến bị chảy ra
ngọn lửa đèn cồn (đầu cịn lại có tượng theo thứ tự các dây:
gắn các đinh bằng sáp). Yêu cầu
đồng, nhôm, sắt.
HS nêu hiện tượng, nhận xét.
Giải
Các dây kim loại đã
thích truyền nhiệt.
Kết
Kim loại có tính dẫn
luận
nhiệt và các kim loại
khác nhau có tính dẫn
nhiệt khác nhau.
- GV: Cho các nhóm nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV: Trong gia đình, các em - HS: Xoong, chảo, ấm... Vì
thường sử dụng những dụng cụ chúng thường được làm từ
nào để nấu ăn? Tại sao?
nhôm, inox, thép khơng gỉ có
tính dẫn nhiệt tốt và một số tính
chất khác.
- GV: Khi nấu ăn hay làm việc - HS: Liên hệ thực tế để trả lời.
với cái vật dụng kim loại có tiếp
xúc với nguồn nhiệt cần chú ý
điều gì để tránh bị bỏng ?
- GV: Lưu ý HS về an toàn khi - HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
sử dụng các vật dụng bằng kim
loại có tiếp xúc với nguồn nhiệt.
- GV: Cho HS các nhóm làm TN - HS các nhóm làm TN trong 1’ và nêu
4: Chiếu đèn pin vào mẫu than hiện tượng:
và mẫu nhôm. u cầu các em Hiện Bề mặt nhơm có vẻ
nêu hiện tượng, nhận xét.
tượng sáng lấp lánh, than thì
khơng.
Kết
Kim loại có ánh kim
luận
- GV: Dưạ vào tính chất này kim - HS: Liên hệ thực tế: Dùng làm
loại được sử dụng làm gì?
đồ trang sức, các vật dụng trang
trí...
- GV chiếu slide giới thiệu một - HS quan sát và trả lời: Kim loại
số tính chất vật lý khác của kim có những tính chất vật lý khác
loại và hỏi HS: Kim loại cịn có
3. Tính dẫn nhiệt
→ Dùng làm dụng cụ nấu ăn,
...
4. Ánh kim
→Làm đồ trang sức và các
vật trang trí.
tính chất vật lý nào khác?
như: độ cứng khối lượng riêng,
nhiệt độ nóng chảy.
Hoạt động 2. Phản ứng của kim loại với phi kim (17’) (slide 10-15)
- GV: Các em đã biết phản ứng - HS: Sắt với oxi.
II. TÍNH CHẤT HÓA
của kim loại nào với oxi ?
HỌC
- GV tiến hành TN: Đốt dây sắt - HS quan sát, nêu hiện tượng: 1. Phản ứng của kim loại
trong bình khí O2 và yêu cầu HS Sắt cháy tạo những hạt màu nâu với phi kim
quan sát, nêu hiện tượng và viết bám vào thành bình và viết a. Tác dụng với oxi
t
PTHH.
PTHH xảy ra.
3Fe + 2O Fe O
0
0
- GV nêu vấn đề: Để lâu ngày thì
các đồ vật bằng kim loại (ví dụ:
sắt, đồng) thường có hiện tượng
gì?
- GV: Em hãy giải thích tại sao
có các hiện tượng này. Viết
PTHH (nếu có).
- GV: Để bảo vệ các đồ vật bằng
kim loại thì chúng ta phải làm
gì?
- GV nhận xét và lưu ý học sinh
cách bảo quản các đồ vật bằng
kim loại.
- GV: Tục ngữ có câu: “Lửa thử
vàng. Gian nan thử sức”. Theo
nghĩa đen ở vế “Lửa thử vàng”
có nghĩa là gì? Điều này chứng
tỏ tính chất gì của Au?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận
về tính chất tác dụng với oxi của
kim loại.
- GV: Nêu vấn đề: Để biết kim
loại phản ứng với phi kim khác
như thế nào? Thì các em hãy
quan sát thí nghiệm phản ứng Na
với Cl2 (GV cho HS quan sát
video thí nghiệm), nêu hiện
tượng, giải thích, và viết PTHH.
- GV: Yêu cầu HS nêu kết luận
t
3Fe + 2O2 Fe3O4
- HS: Liên hệ trả lời: Để lâu
ngày thì các vật dụng bằng Fe:
cuốc, xẻng, cửa sắt, lon sữa...
thường bị gỉ; các vật dụng bằng
Cu: chân nến, lư hương, tượng...
thường bị xỉn màu.
- HS giải thích: Ở nhiệt độ
thường, Fe vẫn tác dụng chậm
với oxi để tạo thành oxit sắt từ
(có màu nâu), đặc biệt trong
khơng khí ẩm phản ứng càng xảy
ra nhanh hơn nên có hiện tượng
bị gỉ. Cu tác dụng với oxi tạo
thành CuO (màu đen) nên có
hiện tượng bị xỉn màu.
- HS liên hệ trả lời: Ngăn không
cho kim loại tiếp xúc trực tiếp
với khơng khí bằng cách sơn,
mạ, bôi dầu mỡ... Để đồ vật nơi
khô ráo, thường xuyên lau chùi
sạch sẽ sau khi sử dụng
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
2
3
4
t0
2Cu + O2 2CuO
Hầu hết kim loại ( trừ Ag,
Au, Pt ….) phản ứng với oxi
nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ
cao, tạo thành oxit kim loại
(thường là oxit bazơ)
- HS suy nghĩ và trả lời: Lấy lửa
để thử, kiểm tra vàng, xem tuổi
vàng, biết là vàng thật hay vàng
giả, vàng kém chất lượng. Chứng
tỏ Au không tác dụng với oxi
ngay cả ở nhiệt độ cao.
- HS trả lời:
Nhiều kim loại (trừ Ag, Au, Pt)
oxit bazơ.
+ oxi
- HS: Quan sát, nhận xét: Na b. Tác dụng với phi kim
cháy sáng và xuất hiện các hạt khác
t
màu trắng (NaCl) bám vào thành
2Na +Cl2 2 NaCl
bình và viết PTHH xảy ra:
t
t
Fe + S FeS
2Na + Cl2
2 NaCl
Hg + S → HgS
- HS trả lời: Ở nhiệt độ cao, kim
loại phản ứng với nhiều phi kim
0
0
0
về tính chất hóa học đầu tiên của khác tạo thành muối.
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản
kim loại.
- HS viết các PTHH:
ứng với nhiều phi kim khác
t
- GV yêu cầu HS hoàn thành các
tạo thành muối.
Fe + S FeS
PTHH sau:
Hg + S → HgS
t
Fe + S ….
- HS suy nghĩ và trả lời: Thủy
Hg + S → ….
ngân (Hg) là kim loại ở dạng
- GV lồng ghép giải thích hiện
tượng: Tại sao khi đánh rơi vỡ lỏng, dễ bay hơi và hơi thủy ngân
nhiệt kế thủy ngân thì khơng được là một chất độc. Vì vậy khi làm
dùng chổi quét mà nên rắc bột S rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân nếu như
lên trên
ta dùng chổi quét thì thủy ngân sẽ
bị phân tán nhỏ, làm tăng quá
trình bay hơi và làm cho quá
trình thu gom khó khăn hơn. Ta
phải dùng bột S rắc lên những
chỗ có thủy ngân, vì S có thể tác
dụng với thủy ngân tạo thành
HgS dạng rắn và không bay hơi.
0
0
Hg + S →
HgS
Quá trình thu gom thủy ngân
cũng đơn giản hơn.
- GV bổ sung: Nếu trong nhà
khơng có bột S thì sử dụng lòng
đỏ trứng gà sống cũng đạt được
hiệu quả tương tự.
4. Củng cố (5’): Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: (Phụ đạo HS yếu) (slide 16)
0
t
1. Zn + ……. ZnO
0
t ……..
t0
3. Cu + …… CuS
0
t …...
4. Al + O2
2. Mg + Cl2
t0
5. Na + S
5. Nhận xét - Dặn dò (1’)
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
- Dặn dò về nhà: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo của bài “Tính chất của kim loại”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………