Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Thiết kế quy trình chế tạo chi tiết gối đỡ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.9 KB, 32 trang )

Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án cơng nghệ chế tạo

LỜI NĨI ĐẦU
CNCTM là một ngành then chốt, nó đóng vai trị quyết định trong sự
nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế
tạo máylà chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh
tế quốcdân,việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan
tâm đặc biệt của đảng và nhà nước ta.
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời
với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Việc phát
triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học.
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng
địi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến
thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức
đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình
đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết
bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như cơng nghiệp, nông nghiệp, giao
thông vận tải, điện lực ...vv
Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn
học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào
tạo , đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu
được của sinh viên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc mơn học.
Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo
Lương Hải Chung đến nay em đã hoàn thành đồ án mơn học cơng nghệ chế
tạo máy .Trong q trình thiết kế và tính tốn tất nhiên sẽ có những sai sót
do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của
các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến


của các bạn để lần thiết kế sau và trong thực tế sau này được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Ngày 25 tháng 8 năm 2005
SV Đăng Đình Quân

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung

1


Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án công nghệ chế tạo

Trường Đại Học SPKT VINH

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoa Cơ khí

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bộ mơn Cơng nghệ Chế tạo máy

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Họ và tên sinh viên : ĐẶNG ĐÌNH QN
Lớp : ĐH-CTMK7

Chun ngành : Cơng nghệ chế tạomáy.

I. Đầu đề thiết kế : Thiết kế quy trình chế tạo chi tiết gối đỡ
II. Các số liệu ban đầu:
Sản lượng hàng năm : 5500 chiếc.
Điều kiện sản xuất : Tự chọn.
III. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.
-Chức năng, nhiệm vụ của chi tiết gia công.
-Điều kiện làm việc của chi tiết gia công.
-Yêu cần kỹ thuật của chi tiết gia cơng.
-Phân tích tính cơng nghệ trong kết cấu của chi tiết gia công.
-Đề xuất điều chỉnh đối với chi tiết gia công (nếu cần).
-Bản vẽ kỳ thuật chi tiết gia công.
2. Phôi và dạng sản xuât.
3. Phương án cơng nghệ.
4. Thiết kế ngun cơng.
5. Tính lượng dư cho nguyên công/ bề mặt.
6. Thiết kế đồ gá cho nguyên công.
- Cơ cấu định vị.
-Cơ cấu kẹp chặt.
-Cơ cấu dẫn hướng so dao.
-Các cơ cấu khác trên đồ gá.
-Thân đồ gá.
-Tính tốn sai số đồ gá và xác định dung sai các chi tiết gia công.
-Bản vẽ đồ gá.


SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung

2


Trường ĐHSPKT Vinh
máy
7. Kiểm tra đánh giá chi tiết.
-Yêu cầu kỹ thuật được được kiếm tra.
-Sơ đồ đo kiểm tra.
-Cách xác định giá trị đo.
-Quy trình kiểm tra

Đồ án cơng nghệ chế tạo

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH VỀ CHI TIẾT GIA CƠNG
1. Chức năng, nhiệm vụ của chi tiết gia cơng.
-Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy gối đỡ là chi tiết dạng hộp
-Do gối đỡ là loại chi tiết quan trọng trong một sản phẩm có lắp trục. Gối
đỡ làm nhiệm vụ đỡ trục của máy và xác định vị trí tương đối của trục trong
khơng gian nhằm thực hiện một nhiệm vụ động học nào đó. Gối đỡ còn làm
nhiệm vụ của ổ trượt =>bề mặt lỗ trụ 42 phải có độ nhám thấp, độ ma sát
thấp, có tính chịu mài mịn...
2. u cầu kỹ thuật.
- Đối với chi tiết gối đỡ bề mặt làm việc chủ yếu là lỗ trụ 42 nên ta phải
tập trung gia công chính xác lỗ này với R a =1.25

- Đảm bảo độ song song giữa tâm lỗ 42 và mặt phẳng B
- Vị trí tương quan của 2 lỗ 12
- Chi tiết làm việc trong điều kiện rung động và thay đổi nên vật liệu sử
dụng thường dùng là gang xám.
Ta chọn mác vật liệu sử dụng là: GX 15-32, có các thành phần hoá học
sau:
C = 3 – 3,7
Si = 1,2 – 2,5
Mn = 0,25 – 1,00
S < 0,12
P =0,05 – 1,00
[]bk = 150 MPa.
[]bu = 320 Mpa.
3 Phân tích tính cơng nghệ trong kết cấu của chi tiết.
Từ bản vẽ chi tiết ta thấy :
- Gối đỡ có kết cấu đủ độ cứng vững cần thiết để khi gia cơng khơng bị
biến dạng nên có thể dùng chế độ cắt cao, đạt năng suất cao.

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung

3


Trường ĐHSPKT Vinh
Đồ án công nghệ chế tạo
máy
- Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiện
nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện

q trình gá đặt nhanh. Gối đỡ có các lỗ lắp ghép vng góc với mặt đáy
của chi tiết nên đây là chi tiết dạng hộp điển hình ta có thể lấy hai lỗ
vng góc với mặt đáy và mặt đáy đó làm chuẩn tinh thống nhất trong
q trình gia cơng chi tiết, vì thế việc gia cơng mặt đáy và hai lỗ được ta
chọn làm chuẩn tinh cần được gia cơng chính xác. .
- Các bề mặt cần gia công là:
+ Gia cơng bề mặt phẳng B với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho
nguyên công sau.
+ Gia công đối diện bề mặt B bằng phay thô và tinh đẻ đạt R a=3,2
+ Gia công 2 lỗ 12 để lầm chuẩn tinh thống nhất cho q trình gia
cơng
+ Gia cơng lỗ 42 đạt R a=1,25
+ Gia công lỗ 10 và taro ren băng phương pháp khoan và taro
+ Khoảng tâm giữa 2 lỗ 12 và mặt đáy có dung sai ±0,01
+ Khi gia công ta lấy mặt đáy và 2 lỗ 12 làm chuẩn tinh thống nhất
- Các kích thước cịn lại lấy phù hợp vào độ chính xác của tưng nguyên
công
4: Đề xuất điều chỉnh đối với chi tiết gia cơng.

SVTH: Đặng Đình Qn

GVHD: Lương Hải Chung

4


Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án công nghệ chế tạo


CHƯƠNG II : PHÔI VÀ DẠNG SẢN XUẤT
1: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

Muốn xác định dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm
của chi tiết gia công. Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức
sau:
N = N1.m (1+

 
)
100

Trong đó
N- Số chi tiết được sản xuất trong một năm
N1- Số sản phẩm được sản xuất trong một năm (3000 chiếc/năm)
m- Số chi tiết trong một sản phẩm
- Phế phẩm trong xưởng đúc  =(3-:-6) %
- Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ  =(5-:-7)%
Vậy N = 5500.1(1 +

55
) =6505 (chi tiết /năm)
100

Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức
Q1 = V.
(kg)
Trong đó
Q1- Trọng lượng chi tiết

 - Trọng lượng riêng của vật liệu gang xám= 6,8-:-7,4 Kg/dm 3
V - Thể tích của chi tiết
V = Vi=2V1+V2+V3-2V 4-V5
V1=0,15.0,4.0,3=0,0216 (dm 3)
V2=3,14.(0,3) 2.0,45=0,127 (dm 3)
V3=3,14.0,1 2.0,07=0,002 (dm 3)
V4=3,14.0,06 2.0,18=0,00203 (dm 3)
V5=3,14.0,21 2.0,45=0,0623 (dm 3)
1. V=0,10584 (dm 3)
Vậy Q1 = V. = 0,10584.7,4 = 0,78 (kg)
Dựa vào N & Q 1 bảng 1.1 (CNCTM) ta có dạng sản xuất là dạng sản
xuất Hàng Loạt Lớn
2: PHƠI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI

SVTH: Đặng Đình Qn

GVHD: Lương Hải Chung

5


Trường ĐHSPKT Vinh
Đồ án công nghệ chế tạo
máy
2.1: Xác định phương pháp chế tạo phơi
Kết cấu của gối đỡ có một số thành vách, một số bề mặt không cần gia
công, mặt khác chi tiết được chế tạo từ GX15-32 nên phương pháp chế tạo
phơi thích hợp nhất được chọn lựa là được chế tạo bằng phương pháp đúc.
Với các bề mặt khơng làm việc khơng cần độ chính xác quá cao, mặt khác
ứng với sản xuất hàng loạt lớn nên ta chọn phương pháp đúc trong khuôn

cát hoặc khuôn kim loại
2.1.1 Ưu nhược điểm của khuôn cát
*Ưu điểm
- Đúc được các chi tiết có hình dang phức tạp
- Đúc được cả hợp kim đen và hợp kim màu
- Có thể đúc được chi tiết cực lớn
- Chi phí cho dụng cụ là nhỏ nhất
*Nhược điểm
- Độ chính xác của phương pháp đúc thấp nên yêu cầu dung sai kích thước
lớn.
- lượng dư gia công lớn
- Bề mặt của sản phẩm đúc thường có độ sai lệch lớn
2.1.2 Ưu nhược điểm của khn kim loại
*Ưu điểm
- Khn kim loại có thể dùng được nhiều lần (vài trăm đến hàng vạn lần)tùy
thuộc vào kim loại vật đúc
- Vật đúc có độ chính xác cao và độ bóng bề mặt cao
- Tổ chức hạt kim loại nhỏ mịn (do nguội nhanh) nên cơ tính tốt
- Tiết kiệm được vật liệu làm khn và điều kiện lao động tốt
* Nhược điểm
- Gía thành khuôn đắt
- Độ dẫn nhiệt của khuôn lớn nên giảm khả năng điền đầy của kim loại, do đó
khó đúc vật phức tạp và vật có thành mỏng
- Độ dã nhiệt của khuôn lớn nên khi đúc gang dễ bị hóa trắng
- Khn, lõi bằng kim loại nên khơng có tính lún, ngăn trở sự co dãn của kim
loai
nhiều làm cho vật đúc dễ nứt
Tóm lại: Từ chức năng, điều kiện làm việc và sản lượng của chi tiêt ta chọn
phương pháp chế tạo phôi đúc trong khuôn cát là phù hợp nhất vì phương pháp
này đạt độ chính xác cao và năng suất cao,chi phí giá thành thấp, khn đúc dễ

chế tạo,phương pháp này thích hợp với dạng sản xuất
- Khuôn được làm bằng máy. Sau khi đúc cần có ngun cơng làm sạch và
cắt ba via để chuẩn bị cho việc gia cơng cơ sau này.

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung

6


Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án công nghệ chế tạo

CHƯƠNG III: PHƯƠNG ÁN CƠNG NGHỆ

1: Phân tích dạng chi tiết
- Dựa vào bản vẽ chi tiết ta nhận thấy gối đỡ là chi tiết dạng hộp. Chi tiết
dạng hộp thường có hình dạng phức tạp với hình khối rỗng có thành vách
xung quanh, trên các vách có nhiều gân và có phần lồi lõm khác nhau. Trên
hộp có một số lượng lớn các mặt phẳng phải gia cơng với độ chính xác khác
nhau và cũng có một số lượng những mặt phẳng khơng phải gia cơng. Đặc
biệt trên hộp thường có một hệ lỗ có vị trí tương quan chính xác
- Lỗ chính xác dùng để lắp ghép với các ổ đỡ trục được gọi là lỗ chính.
- Lỗ khơng chính xác dùng để kẹp chặt các chi tiết khác gọi là lỗ phụ.
- Chi tiết dạng hộp được sử dụng rộng rãi trong chế tạo cơ khí. Trong tất cả
các loại máy móc, từ máy cơng cụ, máy động lực, máy nơng nghiệp, máy
làm rừng, máy móc trên các tàu biển, giao thơng... đều có các chi tiết dạng

hộp.
Từ các chi tiết dạng hộp nói chung ta thấy rằng gối đỡ là loại chi tiết phức
tạp, khó gia cơng, khi chế tạo phải đảm bảo nhiều yêu cầu kỹ thuật khác
nhau.
Từ những điều trên, đối với chi tiết gối đỡ ta lựa chon phương pháp phân
tán nguyên công để tiến hành q trình gia cơng nhằm đảm bảo thời gian
sản xuất và các yêu cầu kỹ thuật. Dựa trên các loại máy van năng,máy
khoan, khoét, doa và máy phay.
2: Phân tích chuẩn và định vị khi gia cơng.
Như đã nói ở phần phân tích dạng chi tiết ở đây chúng ta lựa chọn phương
pháp phân tán nguyên công với dạng sản xuất hàng loạt lớn, nên trong q
trình gia cơng chi tiết sẽ áp dụng phương pháp tự động đạt kích thước trên
đồ gá chuyên dùng. Vì vậy trong quá trình gia công ta phải chọn một mặt
chuẩn tinh thống nhất, việc chọn chuẩn tinh thống nhất này trong quá trình
gia cơng sẽ quyết định khả năng để đạt độ chính xác kích thước của chi tiết
trong q trình gia cơng. Hơn nữa nếu như chọn chuẩn khi gia công lắp ráp,
kiểm tra mà trùng nhau thì sẽ rất có lợi trong việc gia cơng chế tạo sản
phẩm vì nó tránh được sai số chuẩn giúp ta đảm bảo được độ chính xác u
cầu của sản phẩm.
SVTH: Đặng Đình Qn

GVHD: Lương Hải Chung

7


Trường ĐHSPKT Vinh
Đồ án cơng nghệ chế tạo
máy
- Phân tích chuẩn định vị khi gia cơng.

Để đạt độ chính xác của lỗ 42,độ song song với mặt đáy và khoảng cách
từ tâm lỗ đến mặt đáy thì khi gia cơng nên chọn mặt đáy và 2 lỗ 12 làm
chuẩn tinh thống nhất

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung

8


Trường ĐHSPKT Vinh
Đồ án công nghệ chế tạo
máy
Đối với gối đỡ yêu cầu về độ song song của tâm lỗ 42 so với mặt đáy
thương cao hơn với độ vuông góc của chúng với mặt đầu do đó ta chọn
phương án mặt đáy và 2 lỗ 12 làm chuẩn tinh là hợp lý việc chọn chuẩn
như vậy cho phép đạt được các ưu điểm sau:
Dễ dàng đật độ song song của tâm lỗ 42 với mặt đáy ,độ vng góc của
chúng với mặt đầu,độ chính xác của các kích thước
Đồ gá có kết cấu đơn giản tin cậy sử dụng thống nhất cho các ngun cơng
Mặt đáy có diện tích đủ lớn đảm bảo gá đặt ổn định khi gia cơng bằng các
phương pháp khác có năng xuất cao
*Xác định trình tự các ngun cơng
- Phương án 1
+ Ngun cơng 1: Phay mặt phẳng đáy.
+ Nguyên công 2: Phay mặt phăng song song với mặt đáy
+ Nguyên công 3: khoan 2 lỗ 12
+ Nguyên công 4: Phay mặt phăng cách mặt đáy 74mm
+ Nguyên công 5:Phay 2 mặt bên.

+ Nguyên công 6: Khoét Doa Vát mép lỗ 42
+Nguyên công 7: Khoan taro ren M10
+Nguyên công 8: Kiểm tra đọ song song
- Phương án 2.
+ Nguyên công 1: Phay mặt phẳng đối diện với mặt đáy
+ Nguyên công 2: Phay mặt phẳng đáy.
+ Nguyên công 3: Phay mặt phăng cách mặt đáy 74mm
+ Nguyên công 4: khoan 2 lỗ 12
+ Nguyên công 5: Phay 2 mặt bên.
+ Nguyên công 6: Khoét Doa Vát mép lỗ 42
+ Nguyên công 7: Khoan taro ren M10
+Nguyên công 8: Kiểm tra độ song song
3: Lựa chọn sơ bộ tiến trình cơng nghệ.
Từ 2 phương án nêu ra ở trên ta thấy rằng:
- Nếu ta thực hiên theo phương án 1 sẽ đảm bảo được độ chính xác của các
kích thước vì theo q trình phân tích chuẩn và định vị mặt đế sẽ làm chuẩn
tinh chính dựa vào mặt này để gia cơng các mặt cịn lại nên các kích thước
và vị trí tương quan của các bề mặt gia công sẽ đạt được yêu cầu kỹ thuật đã
đề ra.
SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung

9


Trường ĐHSPKT Vinh
Đồ án công nghệ chế tạo
máy
- Nếu ta thực hiện phương án 2 thì sẽ khó đảm bảo được độ chính xác của

các bề mặt cần gia cơng. từ đó sẽ dẫn đến sự sai lệch của các bề mặt gia
cơng cịn lại.
Từ những điều trên nên ta sẽ chọn Phương án 1 làm phương án gia công
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ NGUN CƠNG.
1 . Ngun cơng 1: Phay mặt đáy.
a, Định vị:
Chi tiết được định vị ở bề mặt song song với mặt đáy 3 bậc tự do bằng
chốt tì , quay quanh ox,oy và tịnh tiến oz.
Mặt bên không gia công khống chế 2 bậc tự do tịnh tiến ox và quay quanh
oz
Một bậc tự do ở mặt bên có bề rộng 40mm,tịnh tiến oy
b, Chọn máy và dao
- Chọn máy: máy phay đứng 6H12. Công suất máy N m = 7 KW.[trang
72-75 sổ tay cnctm 2]
Các thơng số phạm vi tốc độ trục chính 30-1500(vg/ph)
Khối lượng máy 2900(kg)
- Chọn dao : Dao phay mặt đầu có gắn lưỡi cắt hợp kim BK6 cứng.
Có D=100, B=39, d=32, Z=10

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 10


Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án công nghệ chế tạo

n


W

2.1.1: Bước 1: phay thô.
- Chế dộ cắt.
+ Chiều sâu cắt t =2 mm
+ Lượng chạy dao: Sph= S.n=Sz.n.z
Trong đó n :là số vòng quay của dao phay
Z :là số răng của dao phay
(Bảng 5-33 Sổ tayCNCTM II ).
Sz=0,2(mm) ta có lượng chay dao vòng
S= Sz.Z=0,2.10=2 (mm/vg)
+ Tốc độ cắt: V b = 180 (m/phút) bảng 5-127 sổ tay CNCTM II).
Hệ số điều chỉnh W s =1
 Tốc độ cắt tính tốn là: V t =V b. Ws = 180.1= 180 (m/phút)
Số vòng quay của trục chính theo tính tốn là:

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 11


Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án công nghệ chế tạo

1000.Vt 1000.180
nt 


 358(vg / ph)
 .D
3,14.160
Ta chọn số vòng quay theo máy n m=420( vg/ph).
Tốc độ cắt V
Ta có cơng thức
Cv . D q
V = m x y u p Kv
T .t .S z .B .Z

Trong đó :-Các hệ số và số mũ tra bảng 5-39 SổTayCNCTM II
Cv = 445; q=0,2 ; m=0,32 ; y=0,35 , x = 0,15, u=0,2 ,p=0
T =180 ( Bảng 5-40,39 sổ tay CNCTM 2)
(Bảng 5-1 Sổ tay CNCTM II)
Hệ số Kv = KMV.kUV.KNV
nv=1,25
nv

 190  =1 (Bảng 5-1 Sổ tay CNCTM II)
=>KMV = 

 HB 
KNV = 0,85 là hệ số phụ thuộc vào trang thái của bề mặt vật liệu.
KUV = 1 là hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu gia công [Bảng 5-5 Sổ
tay CNCTM 2]

445.160
.0,85  145,8(m / ph)
0,32
180 .2 .0,2 46 .16

0 ,2



V=

0,15

0,35

0 ,2

0

Như vậy tốc độ cắt thực tế là:

 .D.nt 3,14.160.420
Vtt 

 210(m / ph)
1000
1000

Lực cắt.

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 12



Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án công nghệ chế tạo

10C pt x S y .Z .B
P 
k
Z
MV
Dq .n w

- CP và các số mũ tra ở bảng 5-41 sổ tay CNCTM II
+ CP = 54,5; x= 0,9; y= 0,74; q = 1; w = 0.
+ kMV =1 bằng 5-9 sổ tay CNCTM II

0,9.0,20,74.46.16
10.54,5.2
=> P 
.1  1421( N )
Z
1
0
100 .420

- Moomen xoắn

P .D 1421,8.160

 137,44(kw)

2.100
2.100
P .V
1421,8.211
- Công suất cắt: N  Z
e 1020.60  1020.60  4,4(kw)
M x= Z

phù hợp với động cơ đã chọn
2.1.2: Bước 2: (phay tinh với R a=2,5)
- Chế dộ cắt.
+ Chiều sâu cắt t =0.5 mm ,
+ Lượng chạy dao vòng S=0,5 (mm/vg) (Bảng 5-37) SổTayCNCTM 2.
+Tốc độ cắt
C v .D q
V = T m .t x .S y .B u .Z p K v
z

Trong đó :-Các hệ số và số mũ tra bảng 5-39 SổTayCNCTM II
Cv = 445; q=0,2 ; m=0,32 ; y=0,35 , x = 0,15, u=0,2 ,p=0
T =180 ( Bảng 5-40,39 sổ tay CNCTM 2)
(Bảng 5-1 Sổ tay CNCTM II)
Hệ số Kv = KMV.kUV.KNV
nv=1,25
nv

 190  =1(Bảng 5-1 Sổ tay CNCTM II)
=>KMV = 

 HB 

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 13


Trường ĐHSPKT Vinh
Đồ án công nghệ chế tạo
máy
KNV = 0,85 là hệ số phụ thuộc vào trang thái của bề mặt vật liệu.
KUV = 1 là hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu gia công [Bảng 5-5 Sổ
tay CNCTM 2]

445.160
.0,85  143,8(m / ph)
0,32
180 .0,15 .0,15 46 .10
0 ,2



V=

0 ,15

0 ,35

0,2

0


Như vậy tốc độ cắt thực tế là:

 .D.nt 3,14.160.420
Vtt 

 210(m / ph)
1000
1000

Lực cắt.

10C pt x S y .Z .B
P 
k
q
w
Z
MV
D .n
- CP và các số mũ tra ở bảng 5-41 sổ tay CNCTM II
+ CP = 54,5; x= 0,9; y= 0,74; q = 1; w = 0.
+ kMV =1 bằng 5-9 sổ tay CNCTM II
=> P 

Z

10.54,5.0,50,9.0,20,74.46.16 .1  408,3( N )
1001.4200

- Moomen xoắn


P .D 408,3.160

 326,2( N .mm)
2.100
2.100
P .V
408,3.211  1,19(kw)
- Công suất cắt: N  Z

e 1020.60 1020.60
M x= Z

=> phù hợp với động cơ đã chọn
-bảng thơng số chế độ cắt
Tinh
Thơ

6H12
6H12

BK6
BK6

SVTH: Đặng Đình Quân

210
210

420

420

0,5
2

0,5
2

GVHD: Lương Hải Chung 14


Trường ĐHSPKT Vinh
máy
Bước
Máy
Dao

SVTH: Đặng Đình Qn

Đồ án cơng nghệ chế tạo
V(m/ph)

n(vg/ph)

t(mm)

S(mm/vg)

GVHD: Lương Hải Chung 15



Trường ĐHSPKT Vinh
Đồ án công nghệ chế tạo
máy
2.Nguyên công 2: Phay mặt phăng song song với mặt đáy
a, Định vị:
Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do bằng phiến tì , quay quanh
ox,oy và tịnh tiến oz.
Mặt bên không gia công khống chế 2 bậc tự do tịnh tiến ox và quay quanh
oz
Một bậc tự do ở mặt bên có bề rộng 40mm,tịnh tiến oy
Kẹp chặt chi tiết được kẹp chặt từ trên xuống phương của lực kẹp trùng với
phương của kích thước cần thực hiện
b, Chọn máy và dao
- Chọn máy: máy phay đứng 6H12. Công suất máy N m = 7 KW.[trang
72-75 sổ tay cnctm 2]
Các thơng số phạm vi tốc độ trục chính 30-1500(vg/ph)
Khối lượng máy 2900(kg)
- Chọn dao : Dao phay mặt đầu có gắn lưỡi cắt hợp kim BK6 cứng.
Có D=100, B=39, d=32, Z=10
W

n

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 16


Trường ĐHSPKT Vinh

máy

Đồ án công nghệ chế tạo

- Bảng thông số chế độ cắt
Tinh
Thô
Bước

6H12
6H12
Máy

BK6
BK6
Dao

228
158
V(m/ph)

420
420
n(vg/ph)

0,5
2
t(mm)

0,5

2
S(mm/vg)

3, Nguyên công 3:Khoan,khoét 2 lỗ 12
a, Định vị:
Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do bằng chốt tì phẳng, quay
quanh ox,oy và tịnh tiến oz.
Mặt bên không gia công khống chế 2 bậc tự do tịnh tiến ox và quay quanh
oz
Một bậc tự do ở mặt bên có bề rộng 40mm,tịnh tiến oy
Kẹp chặt :chi tiết được kẹp chặt từ trên xuống phương của lực kẹp trùng với
phương của kích thước cần thực hiện
b, Chọn máy và dao
- Chọn máy: máykhoan đứng K125. Công suất máy N m = 2,8 KW
- Chọn dao : Dao mũi khoan thép gió có
D=11(mm) L=102(mm) l=51(mm)
Mũi khoét d=12 L=150 ,l=50

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 17


Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án công nghệ chế tạo
W

n


Khoét
Khoan
Bước

K125
K125
Máy

P18
P18
Dao

31
30
V(m/ph)

820
820
n(vg/ph)

0,5
6
t(mm)

0,7
0,35
S(mm/vg)

4, Nguyên công 4:Phay mặt phẳng song song với mặt phăng đáy khoảng

74mm
a, Định vị:
Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do bằng phiến tì, quay quanh
ox,oy và tịnh tiến oz.
2 lỗ 12 chốt trụ ngắn khống chế 2 bậc tự do,chốt trám khống chế 1 bậc tự
do
Kẹp chặt :chi tiết được kẹp chặt từ trên xuống phương của lực kẹp trùng
với phương của kích thước cần thực hiện
b, Chọn máy và dao

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 18


Trường ĐHSPKT Vinh
Đồ án công nghệ chế tạo
máy
- Chọn máy: máy phay đứng 6H12. Công suất máy N m = 7 KW.[trang
72-75 sổ tay cnctm 2]
Các thông số phạm vi tốc độ trục chính 30-1500(vg/ph)
Khối lượng máy 2900(kg)
- Chọn dao : Dao phay mặt đầu có gắn lưỡi cắt hợp kim BK6 cứng.
Có D=100, B=39, d=32, Z=10
n

W

W


Bảng thơng số chế độ cắt
Tinh
Thơ
Bước

6H12
6H12
Máy

BK6
BK6
Dao

SVTH: Đặng Đình Qn

204
204
V(m/ph)

420
420
n(vg/ph)

0,5
2
t(mm)

0,5
2
S(mm/vg)


GVHD: Lương Hải Chung 19


Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án công nghệ chế tạo

5. Nguyên công 6:Phay 2 mặt bên
a ,Trên mặt phẳng đáy phiến tì khống chế 3 bậc tự do quay quanh oz,oy và tịnh
tiến ox
2 lỗ 12 chốt trụ ngắn khống chế 2 bậc tự do,chốt trám khống chế 1 bậc tự do
Kẹp chặt băng êto
b ,Chọn máy và dao
- Chọn máy: máy phay đứng 6H12. Công suất máy N m = 7 KW.[trang 7275 sổ tay cnctm 2]
Các thông số phạm vi tốc độ trục chính 30-1500(vg/ph)
Khối lượng máy 2900(kg)
- Chọn dao : Dao phay mặt đầu có gắn lưỡi cắt hợp kim BK6 cứng.
Có D=160, B=46, d=32, Z=16
n

W

Bảng thơng số chế độ cắt
Tinh
Thơ
Bước

6H12

6H12
Máy

BK6
Bk6
Dao

SVTH: Đặng Đình Qn

122
108
V(m/ph)

375
300
n(vg/ph)

0,5
2
t(mm)

0.5
3,2
S(mm/vg)

GVHD: Lương Hải Chung 20


Trường ĐHSPKT Vinh
máy


Đồ án công nghệ chế tạo

6 Nguyên công 6: Khoét, Doa ,vát mép lỗ  42
a ,Trên mặt phẳng đáy phiến tì khống chế 3 bậc tự do quay quanh oz,oy và tịnh
tiến ox
2 lỗ 12 chốt trụ ngắn khống chế 2 bậc tự do,chốt trám khống chế 1 bậc tự do
Kẹp chặt băng êto
b ,Chọn máy và dao
- Chọn máy: máy khoan đứng 2H125. Công suất máy N m = 2,2 KW
- Chọn dao : Mũi khoét có gắn hợp kim BK6 cứng.
Có D=41,8, L=180, l=85
Mũi doa có gắn các mảnh hợp kim cứng Bk8
Có D=42,,L=55,l=30

n

n

W

Bảng thơng số chế độ cắt

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 21


Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Vát mép
Doa
Khoét
Bước

2H125
2H125
2H125
Máy

BK8
BK8
BK6
Dao

Đồ án công nghệ chế tạo

540
640
540
n(vg/ph)

68
80
68
V(m/ph)

1
0,1
2,4

t(mm)

1
1,5
1,6
S(mm/vg)

7 Nguyên công 7: Khoan ,taro ren M10
a, Định vị:
Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do bằng phiến tì, quay quanh
ox,oy và tịnh tiến oz.
2 lỗ 12 chốt trụ ngắn khống chế 2 bậc tự do,chốt trám khống chế 1 bậc
tự do
Kẹp chặt :chi tiết được kẹp chặt từ trên xuống phương của lực kẹp trùng
với phương của kích thước cần thực hiện
b, Chọn máy và dao
- Chọn máy: máy Khoan đứng 2H125. Công suất máy N m = 2,2 KW
- Chọn dao : chọn dao khoan ruột gà
D=8,5 L=131

l=60

Mũi taro hợp kim cứng BK6
Theo tiêu chuẩn M10×1,5

SVTH: Đặng Đình Qn

GVHD: Lương Hải Chung 22



Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án công nghệ chế tạo

W

W

Bảng thông số chế đ ộ cắt
Taro
Khoan
Bước

2H125
2H125
Máy

BK6
P18
Dao

SVTH: Đặng Đình Quân

10
40
V(m/ph)

320
875

n(vg/ph)

0,75
4
t(mm)

0,2
0,18
S(mm/vg)

GVHD: Lương Hải Chung 23


Trường ĐHSPKT Vinh
Đồ án công nghệ chế tạo
máy
8. Nguyên công 8: Ki ểm tra đ ộ song song
Kiểm tra độ song song c ủa đ ường tâm l ỗ 42 so v ới m ặt đáy ,chi ti ết
được đặt lên bàn máp kh ống ch ế 3 b ậc t ự do l ồng tr ục gá vào l ỗ 42
dùng đồng hồ so ki ểm tra ở v ị trí cao nh ất trên 2 đ ầu tr ục gá
Sai lệch ch ỉ số của d ồng h ồ so v ới 2 v ị trí là đ ộ không song song c ủa
đương tâm lỗ v ới mặt đáy

B

SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 24



Trường ĐHSPKT Vinh
máy

Đồ án cơng nghệ chế tạo

CHƯƠNG V. TÍNH LƯỢNG DƯ CHO MỘT BỀ MẶT VÀ TRA LƯỢNG DƯ
CHO CÁC BỀ MẶT CỊN LẠI

(Tính lượng dư khi gia cơng lỗ  42)
4.1:xác định sai số không gian
Với phương pháp chế tạo phôi đúc trong khuôn kim loại, làm khuôn bằng
máy, khối lượng phơi 0,78kg ta có được độ chính xác phơi cấp II, vật liệu
GX15-32.
Quy trình cơng nghệ gồm 2 bước: khoét, doa bán tinh.
Chi tiết được định vị bằng mặt đáy và 2 lỗ 12
Theo bảng 3.2, (hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM) ta có giá trị tổng cộng
Ra và Ta là 700m. Sai lệch không gian tổng cộng với loại phôi này khi gia
công lỗ 42±0,02 xác đinh theo cơng thức:
Pph=

pc 2  pcm 2

Trong đó c =- sai lệch cong vênh
c= ( k .d )2   2 = (0, 7.42)2  (0, 7.45) 2  43 (µm)
cm sai lệch của thao tác đục lỗ trong trường hợp này cm sai số vị trí của
bề mặt chuẩn đã gia công ở các nguyên công trước và sử dụng đồ gá đặt chi
tiết trên nguyên công đang thực hiện so với bề mặt cần gia công
cm= (

 B 2 C 2

100 2 40 2
) ( ) = (
)  ( ) =284(
2
2
2
2

Ta có
 B = C =

)

 ph
=tra bảng 3.37 và 3.36
2

=>Pph = 432  2842 =289(µm)
Sai số khơng gian cịn lại sau khi kht
kht=0,05.289=1145 (µm)
Sai số gá đặt khi khoét



  c2   2
gd
k

Sai số chuẩn xuất hiện do chi tiết bị xô lệch ngang trên chốt đ ịnh v ị khi
hở lớn nhất


pmax   A   B  

min

 =18 µm là dung sai lỗ 12
A
SVTH: Đặng Đình Quân

GVHD: Lương Hải Chung 25


×