PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN …..
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI, GVCN GIỎI CẤP HUYỆN
Tên biện pháp:
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO
PHÂN MÔN VẬT LÍ (KHTN 6)
Năm học 2021 - 2022
2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ………
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI, GVCN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC
2021 - 2022
Tên biện pháp:
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC PHÉP ĐO
PHÂN MƠN VẬT LÍ (KHTN 6)
Họ và tên giáo viên dự thi:
Môn: Khoa học tự nhiên
Trường THCS:
, ngày 16 tháng 11 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
VỀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN
(Ký tên, đóng dấu)
3
1. Lí do chọn biện pháp
Với mục tiêu góp phần thực hiện Nghị quyết số 29/NQ- TW về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện
đại hố và hội nhập quốc tế, ngày 28 tháng 11 năm 2014, Quốc hội đã ban hành
Nghị quyết số88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục
phổ thơng, trong đó có quy định mục tiêu đổi mới là: “Đổi mới chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về
chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thơng; góp phần chuyển về truyền thụ kiến
thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hồ
đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.’’ Thực hiện các
nghị quyết của đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng chính phủ, Chương
trình giáo dục phổ thông mới đã xây dựng và ban hành kèm theo Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
Thực hành, thí nghiệm trong phòng thực hành, ở địa thực và các cơ sở sản
xuất có vai trị, ý nghĩa quan trọng và là một hình thức dạy học đặc trưng trong
mơn KHTN nói chung và phân mơn Vật lí nói riêng. Thơng qua việc tổ chức các
hoạt động thực hành, thí nghiệm, môn KHTN giúp học sinh khám phá thế giới
tự nhiên, phát triển nhận thức, tư duy logic và khả năng vận dụng kiến thức, kĩ
năng trong thực tiễn, kĩ năng nền tảng để học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống
lao động
Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy trong q trình học tập ngồi việc học
trên lí thuyết mà học sinh được thực hành rất gây hứng thú cho học sinh trong
học tập, hơn thế nữa còn giúp học sinh nắm chắc được lí thuyết và áp dụng được
kến thức vào thực tế. Trong môn KHTN phân môn Vật lí với chủ đề “Các phép
đo” với bốn phép đo cơ bản nhất là đo độ dài, đo khối lượng, đo thời gian và đo
nhiệt độ sẽ giúp học sinh đi từ trải nghiệm về sự cảm nhận của giác quan mang
tính chủ quan đến tính khách quan của các phép đo. Thông qua chủ đề này học
sinh sẽ trả lời được vấn đề: Có phải con người ln cảm nhận đúng các hiện
tượng khơng? Từ đó các em sẽ thấy được việc sử dụng các dụng cụ đo là rất
quan trọng.
4
Vậy làm thế nào để các em có thể tự mình thực hiện được các phép đo
đây? Đó là vấn đề mà giáo viên luôn trăn trở hiện nay và bản thân tơi nữa. Vì
vậy trong năm học vừa qua, được phân công giảng dạy môn KHTN 6 phân môn
Vật lí, tơi đã nghiên cứu và xây dựng biện pháp “ Biện pháp giúp học sinh
thực hiện các phép đo phân mơn Vật lí (KHTN 6) ” và đã áp dụng thực tế vào
q trình giảng dạy của mình.
2. Mơ tả biện pháp.
Vấn đề học sinh của mình sử thành thạo được các dụng cụ đo độ dài, đo
khối lượng, đo thời gian và đo nhiệt độ là vấn đề khó. Vì thế người giáo viên cần
bài có biện pháp hợp lí, khoa học và mang lại hiệu quả. Trong năm học vừa qua,
tôi đã áp dụng biện pháp “Biện pháp giúp học sinh thực hiện các phép đo
phân môn Vật lí (KHTN 6)” mà tơi đã xây dựng trực tiếp vào lớp 6A- lớp tôi
được phân công giảng dạy và đã mang lại hiệu quả. Sau đây tơi trình bày nội
dung của biện pháp, cụ thể như sau:
2.1. Đo độ dài.
2.1.1 Đơn vị đo.
5
Tôi thấy mặc dù đơn vị đo chiều dài học sinh đã được biết ở cấp Tiểu học
nhưng khi lên cấp Trung học cơ sở có nhiều học sinh đã quên và chưa thành thạo
trong đổi đơn vị. Trong đó để học sinh thực hiện tốt được phép đo chiều dài thì
học sinh cần nắm rõ đơn vị đo chiều dài. Vậy việc đầu tiên các em cần phải làm
là tìm hiểu đơn vị đo và cách đổi đơn vị:
Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta đơn vị đo chiều dài dài là
mét (metre), kí hiệu là m.(Căn cứ Nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng
8 năm 2007 của Chính phủ)
Một số đơn vị khác thường gặp:
Đơn vị
Kí hiệu
Đổi ra mét
kilơmét (kilometre)
Km
1 000 m
mét (metre)
m
1m
decimét (decimetre)
dm
0,1 m
centimét (centimetre)
cm
0,01 m
milimét (milimetre)
mm
0,001 m
µ
micrơmét (micrometre)
m
0,000 001 m
nanơmét (nanometre)
nm
0,000 000 001 m
Ở nước Anh và một số nước trên thế giới, người ta thường dùng đơn vị
đo chiều dài là in (inch) và dặm (mile) :
1 in = 2,54 cm
1 dặm = 1 609,344 m
Để đo khoảng cách lớn hơn trong vũ trụ như đo khoảng cách thiên văn,
biểu diễn khoảng cách giữa các vì sao hay đến khoảng cách lớn hơn trong phạm
vi thiên hà người ta dùng đơn vị là năm ánh sáng (một năm ánh sáng là quãng
đường ánh sáng đi được trong một giây)
1 năm ánh sáng = 9.460.528.400.000 (xấp xỉ bằng 9 461 tỉ km)
Mặt trời cách Trái đất khoảng 0,00001581 năm ánh sáng, tức là khoảng
149 600 000 km. Sao hoả cách Trái đất khoảng 0,372719 năm ánh sáng, tức là
55 758 006 km.
2.1.2 Dụng cụ đo chiều dài.
Học sinh cần nắm được để đo chiều dài người ta dùng thước. Có nhiều
loại thước đo chiều dài khác nhau như thước thẳng, thước dây, thước cuộn,
thước kẹp…
Tôi chuẩn bị các dụng cụ đo để học sinh được quan sát nhận biết :
6
Trước khi đo, ta cần lưu ý đến giới hạn đo(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của thước để chọn thước thù hợp với kích thước hình dạng của vật cần
đo. Vậy phần này tôi hướng dẫn học sinh cụ thể và u cầu từng học sinh ít nhất
có thể xác định được GHĐ và ĐCNN của thước kẻ mà các em đang sử dụng :
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên trước nên bằng quan sát trên
thước các em có thể dễ dàng nhận được giá trị GHĐ.
ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp nên việc đầu tiên
tôi hướng dẫn học sinh là thấy được trên thước có rất nhiều vạch chia sau đó cần
học sinh chỉ ra các vạch chia vạch bên nhau (đó là các vạch chia liên tiếp). Vậy
độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp là ĐCNN. Đến đây học sinh mới chỉ có thể
hiểu về ĐCNN cịn việc xác định giá trị thì tơi sẽ tiếp tục hướng dẫn thêm một
bước nữa. Các em sẽ tìm hai giá trị bất kì được ghi liên tiếp trên thước để trừ
cho nhau ta được chiều dài giữa hai vạch chia ghi hai giá trị đó, sau đó đếm số
khoảng mà các vạch chia vạch ra trong hai giá trị trên. Lấy chiều dài giữa hai
vạch chia vừa tìm được mang chia cho số khoảng được giá trị của ĐCNN.
Ví dụ : Xác định GHĐ và ĐCNN của thước sau:
Hình a : GHĐ là 10 cm, ĐCNN là 0,5 cm.
Hình b : GHĐ là 10 cm, ĐCNN là 0,1 cm.
2.1.3 Cách đo chiều dài
Để thu được kết quả đo chính xác, tơi hướng dẫn học sinh thực hiện các
bước cụ thể sau :
Bước 1 : Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước thích hợp với kích
thước và hình dạng của vật đo.
Bước 2 : Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, sao cho vạch số 0 của
thước ngang bằng với một đầu của vật.
Học sinh biết được cách đặt vật đúng trong hình vẽ:
7
Bước 3 : Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước ở đầu kia
của vật.
Bước 4 : Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Bước 5 : Ghi lại kết quả theo ĐCNN của thước.
2.1.4 Thực hành
Phần thực hành tôi tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân thực hành đo
trực tiếp chiều dài cuốn sách giáo khoa KHTN lớp 6 và đo chiều dài gang tay
của mình bằng thước kẻ cá nhân và ghi kết quả đo vào mẫu báo cáo. Trong q
trình thực hành, học sinh có thể giúp đỡ và hỗ trợ bạn ngồi bên cạnh khi minh
đã đo chính xác và giáo viên quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho các em còn lúng
túng khi đo.
Mẫu báo cáo cá nhân:
Vật đo Ước
Tên
GHĐ ĐCNN
Kết quả đo
lượng
thước
Lần 1
Lần 2
TB
Bề dày
cuốn
SGK
KHTN 6
Chiều
dài gang
tay
Sau khi tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, tơi tổ chức tiếp cho HS hoạt
động nhóm để thực hành đo chiều cao của mỗi bạn trong nhóm và gho kết quả
vào mẫu báo cáo. Qua phần thực hành tơi thấy, học sinh rất hứng thú, tích cực
hoạt động vì các em vừa được vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế, vưa
được liên hệ với chính bản thân mình.
Kết quả đo chiều cao mỗi bạn được thống kê theo bảng sau:
Họ
Ước
Tên
GHĐ ĐCNN
Kết quả đo
và
lượng thước
Lần 1
Lần 2
TB
tên
8
`
Sau khi các em thực hành xong tôi đưa ra Bảng chiều cao chuẩn
của HS THCS để các đối chiếu với chiều cao của mình. Dựa vào
đó, các em dễ dàngxác định được chiều cao của mình đang thừa
hay thiếu so với các bạn bè đồng trang lứa. Từ đó các em có
phương pháp điều chỉnh dinh dưỡng, thể dục thể thao và nghỉ ngơi
phù hợp.
Nữ
Tuổi
11
12
13
14
Nam
Chiều cao
144 cm
149,8 cm
156,7 cm
158,7 cm
Tuổi
11
12
13
14
Chiều cao
143,5 cm
149,1 cm
156,2 cm
163,8 cm
3. Cách thức và quá trình áp dụng
3.1. Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 6 - trường Trung học cơ sở.
3.2. Thời gian áp dụng: Học kì I, Năm học 2021 - 2022.
3.3. Cách thức áp dụng:
Tôi đã áp dụng biện pháp trên trong học kì I năm học 2021 - 2022 sau khi
dạy các tiết dạy của chủ đề “Các phép đo’’ một cách linh hoạt, sáng tạo trên cơ
sở bám sát vào nội dung chương trình mơn học; đảm bảo mục tiêu kiến thức,
định hướng năng lực, phẩm chất trong chủ đề và vừa sức với đối tượng học sinh.
Từ đó giúp nhiều học sinh khơng cịn tâm lí ngại học phần thực hành hay cảm
thấy khó khi học mơn KHTN phân mơn Vật lí nữa. Đồng thời cũng giúp cho các
em hiểu rằng mơn học cịn liên quan mật thiết với các môn khoa học khác và
9
thực tiễn cuộc sống. Đó là những tiềm năng trí tuệ mà chỉ những người ham học
mới thực sự hiểu được.
4. Tính mới và hiệu quả áp dụng
4.1. Tính mới của biện pháp
Biện pháp đã giúp cho giáo viên giảng dạy mơn KHTN 6 phân mơn Vật lí
hiểu và nắm được thực trạng thực tế của học sinh lớp 6 trong các tiết thực hành
đo, những khó khăn trong quá trình giảng dạy tiết thực hành đã được tháo gỡ.
Từ đó giúp cho học sinh có niềm sau mê, yêu thích mơn học, chất lượng bộ mơn
nâng cao hơn và các em có sự liên hệ sâu sắc với bản thân,với thực tiễn cuộc
sống.
4.2. Hiệu quả áp dụng
Qua thực tế giảng dạy lớp 6A năm học 2021 – 2022 trong các tiết dạy chủ
đề: “Các phép đo’’, tôi đã vận dụng biện pháp trên và đã có hiệu quả thiết thực.
Cụ thể: HS khơng chỉ nắm chắc kiến thức lí thuyết mà cịn có kĩ năng tốt về đo
đạc. Kết quả đó được thể hiện qua bảng sau :
Mức độ học sinh thực hành đo
Thời điểm
Thành thạo
Chưa thành
thạo
SL
%
SL
%
SL
%
Đầu năm học
5
14,3
10
28,6
20
57,1
Giữa học kỳ I
33
94,3
2
5,7
0
0
đánh giá
Tổng số
học sinh
lớp 6A:
35 học
sinh
Chưa biết đo
5. Khả năng áp dụng rộng rãi và đề xuất, kiến nghị
5.1. Khả năng áp dụng rộng rãi
Biện pháp không chỉ áp dụng cho việc giảng dạy môn môn KHTN 6 phân
mơn Vật lí trong chủ đề “Các phép đo’’ mà còn áp dụng cho các chủ đề đo đạc
khác ở các khối 7, 8, 9.
5.2. Đề xuất, kiến nghị
10
Để phát huy được hiệu quả của biện pháp tôi mong muốn được đồng
nghiệp cùng trao đổi, đóng góp ý kiến cho nội dung cũng như cách thức thực
hiện biện pháp trên được hoàn thiện, hiệu quả hơn và áp dụng rộng rãi trong dạy
học các môn học ở trường Trung học cơ sở.
11
12
Mục đích của việc điều tra, khảo sát để giúp giáo viên hiểu rõ tâm sinh lí
của học sinh, lực học của học sinh . Từ đó giáo viên phân loại học sinh theo đối
tượng để ra bài tập cho thật phù hợp.
Cụ thể: Năm học 2019 - 2020, tôi được phân công giảng dạy lớp 6C với
tổng số 30 học sinh. Ngay từ đầu năm, tôi điều tra kết quả học tập mơn Tốn của
các em trong lớp qua hồ sơ học bạ học sinh; đồng thời sau khi dạy được 1 tuần,
tôi đã cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút và kết quả tôi thu được như sau:
Đối tượng học sinh
Số lượng
Tỉ lệ %
Giỏi
2
6,6
Khá
8
26,7
Trung bình
14
46,7
Yếu, kém
6
20
2.2. Lựa chọn bài tập cần ra.
Để ra bài tập về nhà cho học sinh một cách phù hợp không chỉ đảm bảo
về số lượng và mang lại hiệu quả tôi phải căn cứ vào nội dung chương trình;
mục tiêu kiến thức, kĩ năng, định hướng năng lực cần phát triển ở từng chương,
từng bài, từng phần, từng đơn vị kiến thức. Và kết hợp với kết quả của điều tra,
khảo sát và phân loại đối tượng học sinh, giúp tôi lựa chọn việc ra bài tập như
thế nào cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Mặt khác để ra bài tập phù hợp, giáo viên cần xác định bài tập về nhà cần
ra là ở sau tiết học lí thuyết; tiết luyện tập; tiết học ôn tập chương; tiết ôn tập
giữa kì, cuối kì hay tiết dạy thêm buổi chiều. Trong phần bài tập về nhà của học
sinh có kĩ năng giải tốn tốt hơn tơi cũng vẫn chọn một số bài của học sinh có kĩ
năng giải tốn kém hơn, mục đích là để các em giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong học
tập.
13
Mặc dù có nhiều cơ sở để chúng ta bám sát vào đó mà ra các bài tập hợp lí
nhưng việc ra bài tập về nhà phải giúp cho học sinh:
- Nắm vững kiến thức lí thuyết đã học;
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập cơ bản;
- Phát triển khả năng tư duy;
- Biết tìm tịi, sáng tạo;
- Liên hệ với thực tiễn, liên hệ với môn học khác.
Vì vậy địi hỏi người giáo viên cần có sự linh hoạt, sáng tạo trong quá
trình giảng dạy và trong việc ra bài tập về nhà cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy xong bài: “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5” (Tiết 20 - Tiết
lí thuyết) tơi ra bài tập về nhà cho học sinh theo từng đối tượng như sau:
* Bài tập dành cho học sinh yếu, kém
STT
Nội dung bài tập
Bài 91 (trang 38 sgk Toán 6 Tập 1):
Mức độ
Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào - Nắm vững kiến
1
chia hết cho 5?
thức lí thuyết đã
652; 850; 1546; 785; 6321
Bài 92 (trang 38 sgk Toán 6 Tập 1):
học
Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các
số đó:
- Vận dụng kiến
thức làm tốt các
bài tập cơ bản
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho
2
5?
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho
2?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
* Bài tập dành cho học sinh trung bình
STT
1
Nội dung bài tập
Bài 92 (trang 38 sgk Tốn 6 Tập 1):
Mức độ
Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các số đó: -
Nắm
vững
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
kiến
thức
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?
thuyết đã học
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
-
Vận
lí
dụng
14
Bài 93 (trang 38 sgk Toán 6 Tập 1):
kiến thức làm
Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 khơng, có chia tốt các bài tập
2
hết cho 5 không?
cơ bản.
a) 136 + 420 ;
b) 625 – 450
Bài 95 (trang 38 sgk Tốn 6 Tập 1):
- Có khả năng
Điền chữ số vào dấu * để được số
3
phát triển tư
thỏa mãn duy
điều kiện:
a) Chia hết cho 2 ;
b) Chia hết cho 5.
* Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi
STT
Nội dung bài tập
Bài 93 (trang 38 sgk Toán 6 Tập 1):
Mức độ
Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 khơng, có chia hết - Nắm vững
1
cho 5 không?
a) 136 + 420 ;
kiến thức lí
b) 625 - 450
thuyết đã học
c) 1.2.3.4.5.6 + 42 ;
d) 1.2.3.4.5.6 – 35
Bài 94 (trang 38 sgk Toán 6 Tập 1):
- Vận dụng
kiến thức làm
Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia
2
mỗi số sau đây cho 2 cho 5:
cơ bản.
813; 264; 736; 6547
- Phát triển
Bài 95 (trang 38 sgk Toán 6 Tập 1):
3
4
tốt các bài tập
Điền chữ số vào dấu * để được số
khả năng tư
thỏa mãn duy
điều kiện:
- Biết tìm tịi,
a) Chia hết cho 2 ;
b) Chia hết cho 5.
Bài 100 (trang 39 sgk Toán 6 Tập 1):
sáng tạo, liên
Ơ tơ đầu tiên ra đời năm nào?
Ơ tơ đầu tiên ra đời năm
trong đó
n ⋮ 5 và a, b, c ∈ {1, 5, 8} (a, b, c khác nhau).
2.3. Giao bài tập cho học sinh
hệ môn học
15
Việc ra bài tập về nhà của giáo viên cho học sinh gắn liền với việc giao
bài tập về nhà cho học sinh làm. Để việc giao bài tập về nhà có hiệu quả, tơi đã
làm như sau:
- Giao cho đúng đối tượng học sinh mà mình phân loại.
- Thơng báo rõ thời gian nộp bài để chấm điểm, thời gian giáo viên sẽ
kiểm tra bài làm ở nhà. Chẳng hạn: Tiết học bài mới liền kề sẽ nộp bài tập về
nhà để giáo viên kiểm tra kết quả của học sinh khi áp dụng kiến thức lí thuyết
vào làm một bài tập cụ thể.
- Thơng báo rõ hình thức nộp bài: nộp vở bài tập; hay nộp bài làm ra giấy,
có hay nộp bài bằng cách gửi ảnh qua Zalo,…
Ví dụ: Phần hướng dẫn về nhà của bài “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5”
(Tiết 20) tôi giao bài tập cho học sinh như sau:
Học sinh yếu, kém: Làm bài 91, 92 (trang 38 sgk Toán 6 - Tập 1).
Học sinh trung bình: Làm bài 92, 93, 95 (trang 38 sgk Toán 6 - Tập 1).
Học sinh khá, giỏi: Làm bài 93, 94, 95, 100 (trang 38, 39 sgk Tốn 6 - Tập
1).
- Các em hồn thành bài vào vở bài tập, tiết sau học bài Luyện tập (Tiết
21) các em nộp vở bài tập.
2.4. Thu bài, kiểm tra và đánh giá việc làm bài về nhà của học sinh
Đúng thời gian quy định học sinh phải nộp bài, giáo viên thu bài của học
sinh kiểm tra đánh giá theo nhiều cách khác nhau:
- Thu vở bài tập cả lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá hoặc cho điểm.
- Thu bài của một số học sinh; học sinh còn lại giáo viên giao cho cán sự
lớp kiểm tra và thơng báo kết quả.
- Đầu giờ có thể kiểm tra xác suất một số bài của học sinh có thể là Giỏi,
Khá, Trung bình, Yếu. Nếu học sinh yếu mà có sự tiến bộ khi làm bài GV có thể
đánh giá bằng điểm để động viên học sinh.
Ví dụ: Trong phần kiểm tra bài cũ của tiết 21 - Luyện tập: kết hợp với
kiểm tra miệng 2 học sinh tôi thu vở bài tập của 2 học sinh khác (1HS yếu, 1HS
khá) để kiểm tra, đánh giá. Trong q trình kiểm tra tơi thấy em học sinh yếu đó
có sự tiến bộ, tơi đã khen em và động viên em tiếp tục cố gắng trong học tập;
16
còn em học sinh khá làm tốt các bài tập tôi đã đánh giá bằng cách cho điểm và
động viên em tiếp tục cố gắng trong học tập.
2.5. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm
Để việc ra bài tập về nhà đạt hiệu quả tôi đã kết hợp chặt chẽ với giáo
viên chủ nhiệm và tôi đã thực hiện như sau:
- Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về việc làm bài của học
sinh ở nhà để có biện pháp đôn đốc, động viên các em làm bài.
- Thống kê kết quả làm bài của học sinh theo các mức độ (Làm bài tốt,
làm bài đạt yêu cầu, làm bài chưa đạt yêu cầu hay không làm bài tập) cụ thể với
từng học sinh theo từng tuần; tuyên dương những học sinh làm bài tốt; tìm hiểu
nguyên nhân những học sinh làm bài chưa đầy đủ. Nếu học sinh trung bình, yếu
mà có sự tiến bộ trong việc làm bài thì giáo viên phải khen kịp thời, động viên
tiếp tục cố gắng hơn.
3. Cách thức và quá trình áp dụng
3.1. Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 6 - trường Trung học cơ sở.
3.2. Thời gian áp dụng: Năm học 2019 - 2020.
3.3. Cách thức áp dụng:
Tôi đã áp dụng biện pháp trên trong năm học 2019 - 2020 sau khi dạy các
tiết học lí thuyết, tiết luyện tập hay tiết học ôn tập chương; ôn tập giữa kì, cuối
kì; tiết dạy thêm buổi chiều một cách linh hoạt, sáng tạo trên cơ sở bám sát vào
nội dung chương trình mơn Tốn; đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ năng, định
hướng năng lực cần phát triển ở từng chương, từng bài, từng phần, từng đơn vị
kiến thức và vừa sức với đối tượng học sinh. Từ đó giúp nhiều học sinh khơng
cịn tâm lí ngại học mơn Tốn hay cảm thầy khó khi học Tốn nữa. Đồng thời
cũng giúp cho các em hiểu rằng tốn học cịn liên quan mật thiết với các môn
khoa học khác và thực tiễn cuộc sống. Đó là những tiềm năng trí tuệ mà chỉ
những người ham học toán mới thực sự hiểu được.
4. Tính mới và hiệu quả áp dụng
4.1. Tính mới của biện pháp
Biện pháp đã giúp cho giáo viên giảng dạy mơn Tốn hiểu và nắm được
thực trạng thực tế của học sinh lớp 6, những khó khăn trong quá trình giảng dạy
17
đã được tháo gỡ phần nào. Từ đó giúp cho học sinh có những suy nghĩ đúng đắn
khi học tập bộ mơn, u thích mơn học và chất lượng bộ mơn nâng cao hơn.
4.2. Hiệu quả áp dụng
Trong q trình giảng dạy vận dụng những biện pháp trên đã mang lại
hiệu quả thiết thực trong năm học 2019 - 2020. Chất lượng mơn Tốn lớp 6 tơi
trực tiếp giảng dạy đã được nâng lên nhiều. Cụ thể như sau:
Thời
điểm
đánh giá
Tổng
số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Đầu
năm học
30
2
6,6
8
26,7
14
46,7
6
20
Cuối
học kỳ I
30
3
10
11
36,7
12
40
4
13,3
Cuối
năm học
30
5
16,7
13
43,3
11
36,7
1
3,3
5. Khả năng áp dụng rộng rãi và đề xuất, kiến nghị
5.1. Khả năng áp dụng rộng rãi
Biện pháp không chỉ áp dụng cho việc giảng dạy mơn Tốn lớp 6 trong
từng tiết học; trong các buổi học ôn tập buổi chiều, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ
đạo học sinh yếu kém, buổi học thêm mà cịn áp dụng cho mơn Tốn ở các khối
lớp 7, 8, 9 và các môn học khác.
5.2. Đề xuất, kiến nghị
Để phát huy được hiệu quả của biện pháp tôi mong muốn được đồng
nghiệp cùng trao đổi, đóng góp ý kiến cho nội dung cũng như cách thức thực
hiện biện pháp trên được hoàn thiện, hiệu quả hơn và áp dụng rộng rãi trong dạy
học các môn học ở trường trung học cơ sở.
18
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
1. Lí do chọn biện pháp.
3
2. Nội dung biện pháp.
3
2.1. Điều tra, khảo sát và phân loại học sinh.
2. 2. Lựa chọn bài tập cần ra.
2.3. Giao bài tập cho học sinh.
2.4. Thu bài, kiểm tra và đánh giá việc làm bài về nhà
của học sinh.
2.5. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm.
4
4
7
8
8
3. Cách thức và quá trình áp dụng.
8
4. Tính mới và hiệu quả áp dụng.
5. Khả năng áp dụng rộng rãi và đề xuất, kiến nghị.
MỤC LỤC
9
10
11