Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.99 KB, 44 trang )

TUẦN 4
Thứ hai ngày tháng năm 2013
Môn :Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I.Mục tiêu :
1/ Đọc lưu lốt tồn bài
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngồi
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ
miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa – da –
cơ, mơ ước hịa bình của thiếu nhi
2.-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,thể hiện khát
vọng sống, khát vọng hịa bình của trẻ em
II.Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra 1 nhóm 6 HS
-GV nhận xét + cho điểm
Chủ điểm” Cánh chim hồ bình”:
Chú bộ đội cùng các em TN đang hớn
hở múa hát, nhìn lên bầu trời xanh,
xem đàn bồ câu bay lượn.
Quan sát tranh MH:
+/ Bức tranh vẽ ai, người đó đang làm
gì?

Hoạt động của học sinh
-6 em đọc vở kịch Lòng dân (cả


phần 1 và 2) theo cách phân vai
- 1 HS nói về ý nghĩa của vở kịch
-HS lắng nghe
Quan sát tranh MH:
+/ vẽ cảnh một bé gái đang ngồi trên
giường bệnh và gấp những con chim
bằng giấy. Bức ảnh một tượng đài hình
con chim trắng.

HĐ1: GV đọc toàn bài 1 lượt
*/ - Giọng chia sẻ, đồng cảm ở đoạn
- HS lắng nghe, có thể dùng viết chì
nói về cơ bé Xa- da-cơ
đánh dấu nhanh vào chỗ
-Giọng xúc động, đoạn trẻ em trong
nước Nhật và trên thế giới gửi cho Xada- cô những con sếu bằng giấy.
- Chú ý: đọc đúng số liệu, đọc đúng
tên người, tên địa lí nước ngồi. .
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc chia
GV chia đoạn thành 4 đoạn
đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu đến đầu hàng .


- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong
SGK

. Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử
. Đoạn 3: Tiếp theo đến 664 con
. Đoạn 4 còn lại

HĐ3: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
tiếp
*/Luyện đọc TN số liệu khó đọc:
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của 100. 000 người (một trăm ngàn người)
GV
Hi-rô-si-ma, Na- ga- da-ki, Xa-da-cô,
Xa-xa-ki
HĐ4: GV(2HS) đọc diễn cảm cả bài 1 lần
- Giọng chia sẻ, đồng cảm ở đoạn nói về cô bé Xa- da-cô
-Giọng xúc động, đoạn trẻ em trong nước Nhật và trên thế giới gửi cho Xa- dacơ những con sếu bằng giấy.
HĐ: Tìm hiểu bài( 10- 12’ )
Đoạn 1+2:
*/HSđọc thầm Đ1+2+ chú giải
Quyết định:Đề ra và dứt khốt phải
( SGK)
làm.
+/ Vì Mĩ đã ném 2 quả bom ngun tử
+/ Vì sao Xa- da- cơ bị nhiễm phóng xuống Nhật Bản.
xạ?
+/ …..đã cướp đi mạng sống của gần
nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có
+/ Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử thêm gần 100000người chết do nhiễm
đã gây ra cho nước Nhật là gì?
phóng xạ nguyên tử.
Ý1+2: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt
nhân của Mĩ.
Đoạn3+4:
Ngâythơ:thơ dại , còn quá trẻ.
*/ Đọc thầm + chú giải ( SGK)

Con sếu:Chim lớn, cổ và mỏ dài, chân
cao, kêu to, sống ở phương Bắc, trú
đông ở phương Nam.
+/ ….10 năm sau
+/ Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu
sau Xa- da- cô mới mắc bệnh?
+/ …..ngày ngày gấp sếu bằng giấy, vì
+/ Lúc đó Xa- da – cơ mới mắc bệnh, em tin rằng
nếu gấp đủ
cô bé hy vọng kéo dài c/ sống của mình …………….treo quanh phịng em sẽ
bằng cách nào?
khỏi bệnh.
+/ Vì em chỉ cịn sống được ít ngày, em
+/ Vì sao Xa- da- cơ lại tin như thế?
mong muốn khỏi bệnh, được sống như
bao trẻ em khác.
+/ ….đã góp tiền xây tượng đài tưởng
+/ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ lịng nhớ những nạn nhân bị bom ngun tử
tình đồn kết với Xa- da- cơ?
sát hại. Chân tượng đài khắc dịng chữ”
Chúng tơi….hồ bình”.
*/ Có thể HS nói trước tượng đài:


+ Cái chết của bạn nhắc nhở chúng
tôi phải yêu hồ bình, biết bảo vệ cuộc
+/ Nếu như em đứng trước tượng đài sống hồ bình trên trái đất
của Xa- da- cơ, em sẽ nói gì?
-Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự
tàn bạo của chiến tranh hạt nhân ,….

Ý3+4: Khát vọng sống, khát vọng hồ
bình của trẻ em toàn thế giới.
+Nêu nội dung ý nghĩa của bài.

Đại ý: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt
nhân; thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hồ bình của trẻ em

HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm
Đoạn 3.
- GV h/ dẫn đoạn văn cần luyện đọc
lên.
-Gạch dưới những từ ngữ cần nhấn
giọng
HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc
- GV nhận xét và khen thưởng những
HS đọc hay
Về nhà: Tiếp tục luyện đọc bài văn
Chuẩn bị bài sau: Bài ca về trái đất .
GV nhận xét tiết học

- Nhiều HS luyện đọc đoạn
- Các cá nhân thi đọc
- Lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Mơn: Tốn

Tiết 16: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Làm quen với bài toán quan hệ tie lệ.
- Biết cách giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
II. CC HOT NG DY - HC :
Hoạt động dạy
Hoạt ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ

1.- Kiểm tra bài cũ:
Tìm 2 số, biết tổng của chúng bằng
450 và

1
2

số thứ I bằng

1
3

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
số thứ theo dõi và nhận xét.


II.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GTB: Hôm nay, chúng ta tiếp tục ơn về giải tốn có quan hệ tỉ lệ.
2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận)
a) Ví dụ
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS
dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc.
cả lớp đọc thầm.
+/ 1 giờ người đó đi được bao nhiêu +/ 1 giờ người đó đi được 4km.
ki-lơ-mét?
- 2 giờ người đó đi được bao nhiêu
- 2 giờ người đó đi được 8km.
ki-lơ-mét?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
- 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần.
- 8km gấp mấy lần 4 km?
8km gấp 4km 2 lần.
- Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2
- Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng
lần thì quãng đường đi được gấp lên đường đi được gấp lên 2 lần.
mấy lần?
GV : Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên
bấy nhiêu lần.
*/ GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải bài toán.
b) Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các
HS khác đọc thầm trong SGK.
+/ Bài toán cho em biết những gì?
+/ Bài tốn cho biết 2 giờ ơ tơ đi được

90km.
+/ Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn hỏi 4 giờ ô tô đi được bao
nhiêu ki-lô-mét.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài tốn.
- HS Tóm tắt bài tốn, 1 HS Tóm tắt
trên bảng.
- GV hướng dẫn HS viết Tóm tắt
đúng như phần bài học SGK đã trình
bày.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm
- HS trao đổi để tìm cách giải bài
cách giải bài tốn.
tốn.
+ Giải bằng cách “Rút về đơn vị”
Lấy 90km chia cho 2.
SGK/19.
Một giờ ô tô đi được 90 : 2 = 45 (km)
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta
- Vì biết khi thời gian gấp lên bao
có thể làm như thế?
nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp
lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm
được như vậy.
GV nêu: Bước tìm số ki-lơ-mét đi
- HS trình bày lời giải bài tốn như
trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước SGK vào vở.


rút về đơn vị.

+ Giải bằng cách “Tìm tỉ số”.
SGK/19
+/ So với 2 giờ thì 4 giừ gấp mấy lần?
- Như vậy chúng ta đã làm như thế
nào để tìm được quãng đường ô tô đi
trong 4 giờ?
- GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2
giờ mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ
số”.
2.3. Luyện tập – Thực hành
Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán.
+/ Bài tốn cho em biết gì?

- Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là
4 : 2 = 2 (lần)
- Chúng ta đã:
+ Tìm xe 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần.
+ Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm
được.
- HS trình bày Bài giải như SGK vào
vở.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Bài toán cho biết mua 5m vải thì
hết 80000 đồng.
- Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn hỏi mua 7m vải đó thì hết
bao nhiêu tiền.
+/ Theo em, nếu giá vải không đổi, số +/ Số tiền mua vải gấp lên thì số vải
tiền mua vải gấp lên thì số vải mua mua được cũng tăng lên

được sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm
đi)?
- Số tiền mua vải giảm thì số vải mua
- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải
được sẽ như thế nào?
mua được sẽ giảm đi.
+/ Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền +/ Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần
và số vải mua được.
thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy
nhiêu lần.
- GV yêu cầu dựa vào bài tốn ví dụ
và làm bài.
“Rút về đơn vị”.
Tóm tắt
Bài giải
5m : 80000 đồng
Mua 1m vải hết số tiền là:
7m : ... đồng ?
80000 : 5 = 16000 (đồng)
*/ Cách rút về đơn vị.
Mua 7m vải đó hết số tiền là:
16000 x 7 = 112000 (đồng)
Đáp số: 112000 đồng
Bài 2
Tóm tắt
3 ngày : 1200 cây
12 ngày: ... cây ?
Bài giải
Cách 1
Cách 2

Trong 1 ngày trồng được số cây là:
Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là:


1200 : 3 = 400 (cây)
Trong 12 ngày trồng được số cây là:
400 x 12 = 4800 (cây)
Đáp số: 4800 cây
Bài 3
a) Tóm tắt
1000 người : 21 người
4000 người : ... người ?

12 : 3 = 4 (lần)
Trong 12 ngày trồng được số cây là:
1200 x 4 = 4800 (cây)
Đáp số: 4800 cây

Bài giải
Số lần 4000 người gấp 1000 người
là:
4000 : 1000 = 4 (lần)
Một năm sau dân số của xã tăng
thêm:
21 x 4 = 88 (người)
Đáp số: 88 người
b) Tóm tắt
Bài giải
1000 người : 15 người
Một năm sau dân số của xã tăng

4000 người : ... người ?
thêm:
15 x 4 = 60 (người)
Đáp số: 60 người
+/ Dân số tăng q nhanh là tốt hay + khơng tốt, vì đất chật người đơng;
khơng tốt? vì sao?
khơng đủ trường học, bệnh viện, công
ăn việc làm; đường xá quá tải, huỷ hoại
môi trường. Nói chung là làm giảm
chất lượng c/sống.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Nhắc lại: Phần nhận xét.
Về nhà: Xem lại cách giải các BT đã 1-2 HS nhắc lại trước lớp.
làm.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
GV tổng kết tiết học
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

Mơn: Đạo đức
Bài 2: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
( Vận dụng- thực hành)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
HĐ 1:Xử lý tình huống (BT 3__SGK)

- HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp với mỗi tình huống
Bài tập 3 SGK.


*/ HS thảo luận nhóm 4 Đại diện
các nhóm lên trình bày kết quả, có thể


+/ Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng dưới hình thức đóng vai.
khơng biết cách giải quyết thế nào?
+/ …hỏi ý kiến : thầy cô, người thân,
bạn bè,… xem có cách nào phù hợp thì
+/ Em mượn sách của thư viện đem về mới đưa ra quyết định cuối cùng.
nhà, không may để em bé làm rách ?

+/ Dùng giấy bìa dán keo lại cho đẹp
hoặc bồi thường tiền cho cô thư viện
+/ Khi thấy bạn em vứt rác ra sân mua sách mới.
+/ …nhắc nhở bạn bỏ vào thùng rác
trường, em phải làm gì?
tránh ơ nhiễm mơi trường.
+/ Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn,
em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưng mải
+/ …xin lỗi mẹ, hứa với mẹ.
chơi vui, em về muộn?
GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết, người có trách nhiệm
cần phảichọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp
với hồn cảnh.
HĐ2: NOI THEO GƯƠNG SÁNG
+/ kể một số tấm gương đã có trách
- HS kể câu chuyện (2 ~3 em trước
nhiệm với việc làm của mình mà em lớp)
biết

- HS khác lắng nghe
*/ GV gợi ý cho HS trình tự kể:
GV nêu:
+ Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì
Khi giải qut cơng việc hay xử lý tình
+ Bạn đã làm gì sau đó?
huống có trách nhiệm, chúng ta thấy
+ Thế nào là ngườI có trách nhiệm với vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm
việc làm của mình
một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai
- GV kể cho HS nghe về 1 câu chuyện biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy
về người có trách nhiệm về việc làm của trong lịng.
mình
Củng cố, dặn dị
- GV tổng kết: Ngườicó trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy
nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp. Khi làm hỏng
việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….

Thứ ba ngày
tháng
Môn Lịch sử

năm


Tiết 4:XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI T.KỶ XIX -ĐẦU T.KỶ XX.

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:
-Cuối TK 19 đầu thế kỷ 20 xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính
sách khia thác thuộc địa của thực dân Pháp.
-Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi kéo theo
sj thay đổi của xã hội).
II. Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trong SGK
-Phiếu học tập cho HS
-Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Ng / nhân nào dẫn đến cuộc p/ công ở - 3HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
k inh thành Huế đêm 5-7-1885.
- Thuật lại diễn biến.
-Cuộc p/ cơng có tác động gì ?
GV nhận xét- cho điểm HS.
B. Bài mới
Treo H1+2+3-SGK:
+/ ….đã có tàu hoả, ơtơ. Thành thị theo
1/ Giới thiệu bài (2’)
kiểu châu Âu ra đời. Nhưng c/ sốngcủa
người nơng dân thìvẫn vơ cùng cực khổ.
+/ Các h/ ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về
XH V. Nam cuối TKxix- đầu TKxx?
2/ Dạy – bài mới:
*/ HS làm việc theo cặp.
*HĐ 1: Những th ayđổi của nền ktế Ghi bảng:Khai thác khoángsản để chở
VN.

về Pháp hoặc bán sang nước khác.
. GV yêu cầu hs làm việc với SGK và trả -Một số nhà máy( Điện, dệt, xi
lời các câu hỏi sau:
măng,..)được XD để tận dụng nguồn
+Trước khi TDP xâm lược, nền ktế VN nhân công rẻ mạt ở nước ta.
có những ngành nào là chủ yếu?
- Đất đai của nông dân bị Pháp chiếm
đoạt mở đồn điền.
+Ai là người được hưởng những nguồn - Hệ thống giao thông đường bộ và
lợi do p/.triển ktế?( Thực dân Pháp đặt đường sắt được hình thành.
ách đơ hộ thống trị, tăng cường bóc lột, - Mở 1 số cơ sở để đào tạo người phục
vơ vét tài nguyên của nước ta).
vụ cho bộ máy cai trị thuộc địa
HĐ 2: Những thay đổi về đời sống của * Thảo luận theo nhóm 4-6HS:
Nhân dân.
+Công nhân, viên chức, chủ xưởng, nhà
. Trước khi TDP vào x âm lược,xã h ội bn.
VN có những tầng lớp nào?
Ghi bảng:
. Nêu những nét chính về đ ời sống của -Bộ máy cai trị thuộc địa được hình


cnhân và nông dân VN cuối thế kỉ 19 thành.
đầu thế kỉ 20.
- Thành thị phát triển, buôn bán được
mở rộng.
- Các giai cấp, tầng lớp mới hình thành
bên cạnh sự tồn tại của các giai cấp cũ.
HĐ3: Kết quả việc khai thác thuộc địa */ Làm việc cả lớp:
của thực dân Pháp.

+ Nhiều tài nguyên bị Pháp vơ vét.
+ Hãy nêu những kết quả của việc khai -N. dân bị đói nghèo vì bị bóc lột thậm
thác thuộc địa của thực dân Pháp?
tệ.
-Mạng lưới giao thơng hình thành, tạo đ/
kiện thông thương Nam – Bắc.
-Thêm 1 số thành phần XH xuất hiện.
*Củng cố - dặn dò: HS làm bài trên phiếu bài tập ( nội dung ở phiếu đã ghi sẵn )
-Về nhà : Học thuộc bài.
-Chuẩn bị bài sau: Bài 5
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Mơn: Tốn
Tiết 17 : Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Biết cách giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ

Mua 6kg đường giá 48000 đồng. Hỏi
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
mua 12kg đường hết bao nhiêu tiền?
theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1. Giới thiệu bài: Vừa rồi chúng ta đã ơn tập giải tốn có liên quan đến quan hệ
tỉ lệ. Hôm nay chúng ta tiếp tục Luyện tập.
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
Tóm tắt
Bài giải
12 quyển : 24000 đồng
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
30 quyển : ... đồng ?
24000 : 12 = 2000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2000 x 30 = 60000 (đồng)
Đáp số: 60000 đồng


Bài 2
Tóm tắt
24 bút : 30000 đồng
8 bút : ... đồng ?
* Lưu ý :HS có thể làm theo cách rút về
đơn vị.
- GV chỉ yêu cầu HS trên bảng làm theo
cách trên để chữa bài và củng cố kĩ năng
giải theo cách này cho HS.
Bài 3
Tóm tắt
120 học sinh : 3 ô tô
160 học sinh : ... ô tô

Bài giải

2 tá = 24 bút
Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là:
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là:
30000 : 3 = 10000 (đồng)
Đáp số: 10000 đồng
Bài giải
Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số: 4 ô tô

Bài 4
Tóm tắt
Bài giải
2 ngày : 72000 đồng
Số tiền cơng được trả cho 1 ngày làm
5 ngày : ... đồng ?
là:
Cách 2: Số tiền trả cho 5 ngày công:
72000 : 2 = 36000 (đồng)
( 72000 x 5) : 2 = 180 000
Số tiền công được trả cho 5 ngày làm
(đồng)
là:
Đáp số: 180 000
36000 x 5 = 180000 (đồng)
đồng
Đáp số: 180000 đồng.

( Nhân chéo hai số đã cho rồi chia cho số
thứ ba).
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Về nhà: Xem lại KT đã học
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải tốn.
GV tổng kết tiết học
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Mơn:Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I.Mục tiêu:
1-Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
2-Biết t́m từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với những cặp từ trái nghĩa
II.Đồ dùng dạy- học
- Phô- tô-cô- pi vài trang từ điển tiếng Việt
- 3, 4 tờ phiếu khổ to
III.Các hoạt động dạy – học


Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra :
BT3: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đă
làm ở tiết LTừ và câu trước
GV nhận xét – biểu dương HS.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
. Các em tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ
chính nghĩa trong từ điển
. So sánh nghĩa của 2 từ

- Cho HS làm bài -trình bày kết quả.
+/ Thế nào là từ trái nghĩa?
BT1: Dùng bút chì gạch chân những cặp
từ trái nghĩa

Hoạt động của học sinh
- 3 HS đọc to trước lớp.
HS làm bài cá nhân(HS tra từ điển ):
. Phi nghĩa: là trái với đạo lí
.Chính nghĩa: là điều chính đáng, cao
cả hợp với đạo lí
=>Hai từ này có nghĩa trái ngược
nhau, gọi là từ trái nghĩa

a/ đục –trong ;b/ xấu –đẹp;
c/ đen – trắng
d/ Có 2 cặp từ trái nghĩa
- rách-lành ; dở – hay
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (3’)
Nghĩa của từ:
- HS đọc yêu cầu BT2
. vinh: Được kính trọng, vẻ vang.
. Các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong .nhục :Xấu hổ, bị khinh bỉ.
câu tục ngữ
Câu tục ngữ có 2 cặp từ trái nghĩa là:
-Cho HS làm bài
Sống –chết, Vinh – nhục
BT2: Điền từ trái nghĩa để điền vào ô */ Các từ cần điền là
trống cho phù hợp với các thành ngữ, tục
a/ rộng ; b/ đẹp ; c/ dưới

ngữ.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
BT3: Tác dụng của việc dùng các
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 .
cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ
-Cho HS trình bày tác dụng của việc “Chết vinh còn hơn sống nhục” thể
dùng từ trái nghĩa trong bài tập 2
hiện quan niệm sống của người VN ta
là sống cao đẹp: Thà chết mà được
+/Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
kính trọng, đề cao, tiếng thơm
BT3: ( Sử dụng từ điển).
*/ HS làm việc theo nhóm :
+ Tìm từ trái nghĩa với các từ cho sẵn- a/ hịa bình >< chiến tranh, xung đột
SGK.
b/ thương yêu >< thù ghét, căm ghét
c/ giữ gìn >< phá hỏng, phá hoại
Đặt câu có chứa 1 từ hoặc 1 câu có chứa HS tự đặt câu vào vở.
cả cặp từ trái nghĩa.
-Mọi người đèu u thích hồ bình, căm ghét chiến tranh.
- Chúng ta nên thương yêu nhau, không nên thù ghét bất cứ ai.
- Chúng ta phải biết giữ gìn độc lập dân tộc, chống lại các thế lực phá hoại đất
nước,….
C. Củng cố - Dặn dò (2-3’)
- Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


+ Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
+ Tìm 1 số câu thành ngữ có cặp từ trái nghĩa?
Ví dụ :

- lành – rách; mượn- thuê; nhắm- mở; ..
- Cá tươi( ươn)- hoa tươi( héo tàn);ăn yếu ( khoẻ)- học lực yếu
( khá, giỏi); chữ xấu( tốt)- đất xấu( tốt),…
- Chân cứng đá mềm; Có đi có lại; Gần nhà xa ngõ; Buổi đực buổi cái;
- Bước thấp bước cao; Chân ướt chân ráo,…
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Môn : Kĩ thuật
Tiết 13: Thêu dấu nhân
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
- Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm.
Kim khâu, khung thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY - HC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIM TRA BI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI
+ Trình bày cách thêu dấu nhân.
- HS trả lời.
+ Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để
làm gì
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cơ cùng cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân.
HĐ 1: HỌC SINH THỰC HÀNH (25’)

- GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu dấu
- HS trình bày.
nhân.
- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao
- 2 HS thực hiện cả lớp quan sát.
tác thêu 5 mũi thêu dấu nhân.
- Cho HS nhận xét.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm 6 (10’).
HĐ 2: HỘI THI KHÉO TAY
- GV cho các nhóm cử đại diện nhóm
- HS các nhóm cử đại diện.


lên tham gia hội thi khéo tay.
- GV tổ chức hội thi khéo tay. Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu dấu nhân.
- Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh.
- GV cho HS nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét – Tổng kết cuộc thi.
- Tuyên dương cá nhân đoạt giải.
NHẬN XÉT, DẶN DÒ
Về nhà: Chuẩn bị kim, vải, chỉ để thực hành thêu dấu nhân.
GV nhận xét - tiết học
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Thứ tư ngày
tháng
năm
Môn: Tập đọc

Bài ca trái đất
I.Mục tiêu:
1 .Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng
2–Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh,
bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất
- HTL bài thơ
II . Đồ dùng dạy- học :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
-3HS đọc- trả lời :
Bài” Những con sếu bằng HS1: Đọc đoạn 1+ đoạn 2.
giấy”.
HS2: đọc đoạn 3+ đoạn 4.
GV nhận xét – biểu HS3: đọc cả bài + đại ý
dương HS.
Quan sát tranh MH- SGK:
Bức tranh gợi cho em suy nghĩ tới điều: Ước mơ về
một thế giới hồ bình cho trẻ em trên tồn thế giới.
“Trái đất này là của chúng ḿình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh …”
Lời hát ngân vang măi trong bao trái tim tuổi thơ Lời
của bài hát chính là lời thơ bài ca về trái đất của nhà

thơ Định Hải. Hình ảnh trái đất có gì đẹp .Nhà thơ


ĐỊnh Hải muốn nói với các em điều gì qua bài thơ. Để
biết được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ .
HĐ1: 1HS đọc cả bài .
-Giọng vui tươi, hồn
- HS lắng nghe
nhiên như trẻ thơ
khổ 1+ 3 :Chủ yếu ngắt
nhịp 3/4.
Khổ 2 : Chú ý câu thứ tư
ngắt nhịp 4/4
HĐ2:HS đọc từng khổ Luyện đọcTN:
thơ.
-chim gù,vờn.
-Cho HS đọc khổ thơ
-đẫm.
- luyện đọc TN khó.
-Bom H, bom A, cười ran.
HĐ3: HS đọc nối tiếp */ HS đọc theo cặp 3 HS
nhau từng khổ thơ
tạo thành nhóm.
- HS đọc theo cặp.
HS nối tiếp nhau đọc 3
- HS đọc nối tiếp khổ thơ
nhau 3 khổ thơ.
( đọc2 lượt )
HĐ3: Cho HS đọc cả bài */ 2 HS đọc cả bài - lớp
-Giọng vui tươi, hồn lắng nghe

nhiên như trẻ thơ
Khổ 1: */ HS đọc thầm khổ thơ
Vờn:lượn qua lượn lại 1 + chú giải
như đùa giỡn.
+/ Trái đất giống như quả
Gù: chim bồ câu kêu, bóng xanh bay giữa bầu
tiếng êm, trầm và nhẹ.
trời xanh, có tiêng chim
+ H/ ảnh trái đất có gì đẹp gù….biển.
Ý1: Trái đất này là của
trẻ em.
Khổ 2:
*/ HS đọc thầm + chú
Đẫm: thấm ướt.
giải( SGK)
+/ Hai câu thơ “ Màu hoa +/ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp
nào…..cũng thơm” ý nói riêng nhưng đều thơm và
gì?
đáng quý, như mọi người
trên thế giới dù là da
vàng, trắng, đen,.. đều có
quyền bình đẳng, tự do
như nhau, đều đáng quý
đáng yêu.
Ý2: Phải chống chiến
tranh, giữ cho trái đất
bình yên và trẻ mãi.


Khổ 3:

*/ HS đọc thầm + chú
+/ Chúng ta phải làm gì giải(SGK).
để giữ bình yên cho trái +/ Ta phải chống chiến
đất
tranh, chống bom nguyên
tử, bom hạt nhân. Chỉ có
hịa bình, tiếng hát, tiếng
cười mới mang lại sự bình
+/ Hai câu thơ cuối bài ý yên, sự trẻ măi khơng già
nói gì”
cho trái đất
+/ …..khẳng định trái đất
và tất cả mọi vật đều là
của những con người yêu
chuộng hoà bình.
Ý3: Mọi trẻ em trên thế
giới đều bình đẳng.
Đại ý: Mọi người hãy
+/ Nêu nội dung, ý nghĩa sống vì hồ bình, chống
của bài thơ.
chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các
dân tộc.
HĐ1:
GVđọc diễn
cảm( 1 lần).
. Mỗi HS đọc diễn cảm 1
- Cho HS đọc diễn khổ thơ .
cảm khổ thơ bài thơ
-Gạch chân các từ ngữ cần - Một số HS đọc khổ thơ

nhấn giọng:của chúng */ 2-3 HS thi đọc diễn
mình, quả bóng xanh, cảm
cùng bay nào, vàng,
trắng, đen, nụ hoa….
Chọn khổ
1:
- Cho HS đọc khổ thơ 2-3HS thi HTL trước lớp
được luyện đọc.
- Lớp nhận xét
HĐ2: Tổ chức cho HS
đọc HTL
- 1-2 khổ thơ mà mình
u thích.
GV nhận xét + khen
những HS đọc hay thuộc
lòng tốt.
C. Củng cố - Dặn dị (2-3’)
+/ Hãy nêu nội dung chính của bài thơ.


. Cho HS hát bài Trái đất này của chúng em
Về nhà: Các em sẽ tiếp tục HTL bài thơ.
Chuẩn bị bài TĐ sau: Một chuyên gia máy xúc
GV nhận xét + khen những HS đọc hay thuộc lòng tốt
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………
…………
………………………………………………………
…………………………
Mơn: Tốn

Tiết 18: Ơn tập và bổ sung về giải toán
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Làm quen với bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Biết cách giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II. CC HOT NG DY - HC :
Hoạt động dạy
Hoạt động häc

(TT)

KIỂM TRA BÀI CŨ

May 8 cái áo hết 16m
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và
vải. Hỏi nếu may 10 cái nhận xét.
áo như vậy hết bao nhiêu
m vải?
- GV nhận xét và cho
điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GTB: Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục Giải các bài tốn có liên quan tỉ lệ
nhưng mối liên quan tỉ lệ này khác với tiết học trước.
2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch)
a) GV cho HS đọc ví
dụ
- GV nêu một số câu
hỏi – phân tích đề.
- GV yêu cầu HS nhắc
- 2 HS lần lượt nhắc lại.

lại kết luận trên
b) Bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc
toán trước lớp.
thầm đề bài trong SGK.
- GV nêu câu hỏi phân
- HS trả lời.
tích đề.
 Giải bài tốn


bằng cách rút về đơn vị
- GV yêu cầu HS đọc
lại đề bài, cho HS giải
cách rút về đơn vị.
 Giải bằng cách
tìm tỉ số
- GV cho HS đọc lại đề.
- Yêu cầu HS giải cách
tìm tỉ số.
2.3. Luyện tập – Thực
hành
Bài 1: GV gọi HS đọc
đề bài toán.
- GV cho HS làm vào
vở.
Tóm tắt
7 ngày : 10
người

5 ngày : ...
người ?

Bài 2
Tóm tắt
120 người : 20
ngày
150 người : ...
ngày ?
Bài 2:

Cách 1
Để hút hết nước hồ
trong 1 giờ thì cần số máy
bơm là:
3 x 4 = 12 (máy)
Thời gian 6 máy bơm
hút hết nước trong hồ là:
12 : 6 = 2 (giờ)

- Trình bày như C1 trong SGK/21.

- Cách trình bày như C2 trong SGK/21.

Bài 1: 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
Bài giải
Để làm xong cơng việc trong 1 ngày thì cần số

người là:
10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số
người là:
70 : 5 = 14 (người)
Đáp số: 14 người.
Bài 2
Bài giải
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số người là:
120 x 20 = 2400 (người)
Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là:
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số: 16 ngày.
Tóm tắt
3 máy: 4 giờ
6 máy : ... giờ
Bài giải
Cách 2
6 máy gấp 3 máy số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
6 máy hút hết nước hồ trong:
4 : 2 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ.


Đáp
số: 2 giờ.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Về nhà: Xem lại BT đã làm.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

GV tổng kết tiết học
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Môn : Khoa học
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kĩ năng: - Kể được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng
thành, tuổi già.
- Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào.
* Kiến thức: Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển
cơ thể của con người.
* Thái độ: Có ý thức tơn trọng người lớn tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các hình minh họa 1, 2, 3, 4 photo và cắt rời từng hình; các tờ giấy ghi đặc điểm của các lứa
tuổi; giấy khổ to kẻ sẵn 3 cột:

Giai đoạn

Hình minh họa

Đặc điểm bổi bậc

- HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề nghiệp
khác nhau.
III. CÁC HOT NG DY - HC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
+ Gọi 5 HS lên bảng bắt +/ Nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến

thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 tuổi dậy thì.
của Bài 6.
- Đây là lứa tuổi nào? Đặc
điểm nổi bật của lứa tuổi
ấy?
+ Nhận xét, cho điểm
HS.
GTB: Cuộc đời của mỗi con người chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Bài
trước các em đã biết được đặc điểm chung nổi bật của lứa tuổi từ lúc mới sinh đến


tuổi dậy thì. Bài học hơm nay sẽ giúp các em có thêm kiến thức về giai đoạn từ tuổi
vị thành niên đến tuổi già.
HĐ 1:ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI Ở TỪNG GIAI ĐOẠN:VỊ THÀNH
NIÊN, TRƯỞNG THÀNH, TUỔI GIÀ.
GV phát cho mỗi nhóm
- HS làm việc theo nhóm4-6 HS:
1 bộ các hình 1, 2, 3, 4
như SGK và nêu yêu cầu.
+ Tranh minh họa giai H1( Tuổi vị thành niên10-19tuổi): Chuyển tiếp từ trẻ
đoạn nào của con người? con thành người lớn. Ở tuổi này có sự phát triển mạnh
+ Nêu một số đặc điểm mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè,
của con người ở giai đoạn XH.
đó. (Cơ thể của con người H2,3 (Tuổi trưởng thành 20-60 tuổi): Được đánh dấu
ở giai đoạn đó phát triển bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và XH.
như thế nào? Con người H4 ( Tuổi già 60, 65 tuổi trở lên ): Cơ thể dần suy
có thể làm những việc yếu, chức năng h/ động của cơ quan giảm dần. Tuy
gì?)
nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ
(Lưu ý: Yêu cầu HS bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia

chưa mở SGK)
các h/ động XH.
HĐ 2:SƯU TẦM VÀ GIỚI THIỆU NGƯỜI TRONG ẢNH
- Kiểm tra việc chuẩn bị
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành
ảnh của HS.
viên.
. Yêu cầu HS giới thiệu về - Hoạt động trong nhóm4-6 HS:
bức ảnh mà mình sưu tầm VD: Đây là cô sinh viên , đang ở tuổi trưởng tthành,
được với các bạn trong đang học tri thức để phục vụ XH, phát triển cả về mặt
nhóm:
sinh học và XH,…..
+/ Họ là ai? Làm nghề
gì? Họ đang ở giai đoạn
nào của cuộc đời? Giai
đoạn này có đặc điểm gì?
- Gọi HS giới thiệu - 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu về người trong
trước lớp.
ảnh mình sưu tầm được.
- Nhận xét, khen ngợi
những HS
HĐ 3: ÍCH LỢI CỦA VIỆC BIẾT ĐƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦA CON NGƯỜI
HS làm việc
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời
theo cặp
câu hỏi.
+ Chúng ta đang ở vào +/ Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên( {ở tuổi dậy
giai đoạn nào của cuộc thì).
đời?

+ Biết được các giai -+/ Biết được sự biến đổi của cơ thể về mặt thể chất,


đoạn phát triển của con tinh thần và mối quan hệ XH.
người có lợi ích gì?
- Sẵn sàng đón nhận những thay đổi của cơ thể.
-Về thể chất và tinh thần, phát huy những điểm
mạnh và tránh những nhược điểm của mỗi.
-Người ở vào mỗi g/ đoạn khác nhau của cuộc đời.
C. Củng cố- Dặn dò( 2’).
- Nhắc lại: Đặc điểm nổi bật của từng g/ đoạn lứa tuổi.
+/ Khi th ấy cơ thể có sự thay đổi về mặt thể chất, chúng ta cần làm gì?
( Cần bình tĩnh, nói chuyện với cha mẹ, anh chị, thầy cơ,…để có cách giải quyết).
Về nhà: Đọc kĩ các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
Chuẩn bị: “ VS ở tuổi dậy thì”.
Nhận xét tiết học: khen ngợi những HS
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………

Môn: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
( Trường học)
I.Mục tiêu:
1.Từ kết quả quan sát cảnh trường học của ḿnh, HS biết lập dàn ư chi tiết
cho bài văn tả cảnh ngôi trường. Một dàn ư với ư riêng của mỗi HS
2-Biết chuyển một phần của dàn ư thành một đoạn văn hoàn chỉnh
II.Đồ dùng dạy -học
- Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học .
- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to
III.Các hoạt động dạy-học

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra 2 HS
. 2 HS đọc lại kết quả quan sát cảnh
- GV nhận xét
trường học của mình.
Ở tiết TLV trước, cô đă dặn các em về nhà ghi lại những quan sát của mình về
cảnh trường học. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển kết quả quan sát
được thành dàn ý chi tiết. Sau đó mỗi em chuyển một phần trong dàn ý thành một
đoạn văn hoàn chỉnh.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
HS làm việc cá nhân:
. Các em xem lại 1 lượt các ý đă ghi chép
được khi quan sát trường học.
.Các em sắp xếp các ý đó thành một dàn ý
chi tiết
Dàn ý
1.Mở bài:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×