UBND HUYỆN HÒA BÌNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm 01 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2016 -2017
MƠN: HĨA HỌC
LỚP: 8
Thời gian: 150 phút
(Khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ
Câu 1: (5 điểm)
1. (3 điểm) Hãy xác định nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:
a. Một hợp chất có phân tử gồm 1X liên kết với 2O, nặng gấp hai lần phân tử khí
oxi.
b. Một hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 3O, nặng bằng tổng phân tử
canxi cacbonat và phân tử khí hiđro.
2. (2 điểm) Hãy nêu cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp các chất sau:
a. Hỗn hợp gồm cát, muối ăn và bột sắt.
b. Hỗn hợp gồm: đường, bột gạo.
Câu 2: (5 điểm)
Có những chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, KMnO4, HCl, KClO3, KNO3, H2SO4 loãng.
a. Những chất nào có thể được dùng để điều chế được khí: H2, O2.
b. Viết phương trình hố học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên (ghi rõ
điều kiện phản ứng nếu có).
Câu 3: (5 điểm)
Đốt cháy hồn tồn khí A cần dùng hết 8,96 lít khí oxi thu được 4,48 lít khí
cacbonic và 7,2 gam hơi nước (các khí đều được đo ở đktc).
a. A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b. Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A.
Câu 4: (5 điểm)
Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi. Sau đó dẫn sản phẩm đi qua
nước vơi trong (dư) thu được 20 gam kết tủa trắng.
Phần 2: Dẫn phần thứ 2 đi qua bột đồng (II) oxit nóng dư. Phản ứng xong thu
được 19,2 gam kim loại đồng.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b. Tính thể tích của V lít hỗn hợp khí ban đầu (ở đktc).
c. Tính thành phần % của hỗn hợp khí ban đầu theo thể tích và theo khối lượng.
(Biết C = 12; O = 16; H = 1)
------HẾT----Học sinh được dùng bảng Hệ thống tuần hoàn do Nhà xuất bản GD phát hành.
UBND HUYỆN HÒA BÌNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HỤN
NĂM HỌC 2016 -2017
MƠN: HĨA HỌC
LỚP: 8
Thời gian : 150 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (5,0 điểm)
1. (3 điểm)
a. (1.5 điểm)
Phân tử khí oxi (O2) => PTK = 2 .16 = 32
0.25 đ
Hợp chất nặng hơn phân tử khí oxi 2 lần => PTK của hợp chất: 2.32 = 64
0.25 đ
1 nguyên tử X liên kết 2 nguyên tử O => hợp chất (1X; 2O)
0.25 đ
=> PTK = X + 2.16 = X + 32
0.25 đ
=> X + 32 = 64
=> X = 32
0.25 đ
Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh.
0.25 đ
b. (1.5 điểm)
Phân tử canxi cacbonat (CaCO3) => PTK = 100
Phân tử khí hidro (H2) => PTK = 2
0.25 đ
Hợp chất nặng bằng tổng phân tử canxi cacbonat và phân tử khí hidro
=> PTK của hợp chất: 100 + 2 = 102
0.25 đ
2 nguyên tử X liên kết 3 nguyên tử O => hợp chất (2X; 3O)
0.25 đ
=> PTK = 2X + 3.16 = 2X + 48
0.25 đ
=> 2X + 48 = 102
=> X = 27
0.25 đ
Vậy X là nguyên tố Nhôm.
0.25 đ
2. (2 điểm)
a. (1 điểm)
Bước 1: Đem thanh nam châm lại gần hỗn hợp, sắt sẽ bị nam châm hút ra, ta thu
được sắt.
0.25 đ
Bước 2: Sau đó đổ phần còn lại vào nước, cát không tan trong nước do vậy ta lọc
thu được cát.
0.25 đ
Lấy phần nước lọc là dung dịch muối ăn, cô cạn sẽ thu được muối ăn. 0.5 đ
b. (1 điểm)
Bước 1: Hòa tan hỗn hợp đường và bột gạo vào nước, bột gạo không tan trong
nước ta đem lọc, để khô, thu được bột gạo.
0.5 đ
Bước 2: Chưng cất dung dịch nước đường, ta sẽ thu được đường.
0.5 đ
Câu 2: (5,0 điểm)
a)
Những chất dùng điều chế khí H2: Zn, Al, HCl, H2SO4, H2O
0.5 đ
Những chất dùng điều chế khí O2: KMnO4, KClO3, KNO3, H2O
0.5 đ
b) Các PTHH:
Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl
2AlCl3 + 3H2
Zn + H2SO4
ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 loãng
Al2(SO4)3 + 3H2
⃗
2H2O đp 2H2 + O2
t
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
t
2KClO3 2KCl + 3O2
t
2KNO3 2KNO2 + O2
Câu 3: (5,0 điểm)
Sơ đồ p/ư cháy: A + O2 CO2 +
H2 O
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0
0
0
mO trong O2 =
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
8 , 96
(
. 2). 16=12 , 8 g
22 , 4
0.5 đ
4 , 48
7,2
mO sau p/ư = mO (trong CO2 + trong H2O) = ( 22 , 4 .2) .16+( 18 .1). 16=12 ,8 g
a) Sau phản ứng thu được CO2 và H2O
=> trước p/ư có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất p/ư.
Theo tính tốn trên: tổng mO sau p/ư = 12,8 g = tổng mO trong O2.
Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.
4,48
7,2
.1).12 (
.2).1 3,2 g
22
,
4
18
mA đã PƯ = mC + mH =
(
b)
Ta có: MA = 16 g;
Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương
=> MA = 12x + y = 16g
=> phương trình: 12x + y = 16 (*)
(
4,48
7, 2
x 1
.1) : (
.2) 0,2 : 0,8 1 : 4 hay y 4x
22,4
18
y 4
Tỷ lệ x : y= nC : nH =
thay vào (*):
12x + 4x = 16 => x= 1 và y = 4.
Vậy CTPT của A là CH4.
Câu 4: (5,0 điểm)
a) Phần 1:
Ta có nCaCO3 = 20/100 = 0,2 mol
t
2CO + O2
2 CO2
(1)
t
2H2 + O2
2 H2O
(2)
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O (3)
0,2mol
0,2mol
Từ (1) và (3) : nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,2 mol
t
Phần 2:
CuO + CO
Cu + CO2
(4)
t
CuO + H2
Cu + H2O
(5)
0
0
0
0
0.5 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
19,2
Ta có:
nCu =
= 0,3 mol
0.5 đ
64
Từ (4) và (5) : nCO + nH2 = nCu = 0,3 mol
b) Vhh = 0,3 . 2 . 22,4 = 13,44 (lít)
c) VCO = 0,2 . 2 . 22,4 = 8,96 (lít)
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
8,96 . 100%
% VCO =
= 66,67 %
0.25 đ
13,44
% VH2 = 100% - 66,67% = 33,33 %
0.25 đ
28 . 0,4 . 100%
% mCO =
= 96,55 %
0.25 đ
(28 . 0,4) + (2 . 0,2)
% mH2 = 100% - 96,55% = 3,45 %.
0.25 đ
-----Hết----*Chú ý: - HS có thể làm cách khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
- PTHH viết thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm của PTHH đó.
- Riêng bài tốn viết sai PTHH, hoặc tính sai số mol hoặc cân bằng sai thì khơng tính
điểm phần sau.