Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an phu dao van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.04 KB, 4 trang )

Buổi

Ngày soan: 15 /10/2018
ƠN TẬP: TRUYỆN KÍ VIỆT NAM

A.Mục tiêu bài học:
1)Kiến thức:
- Nắm chắc những kiến thức cơ bản về 4 tác phẩm văn học trong chương
trình kì I lớp 8 về ND và hình thức NT: Tơi đi học, Trong lòng mẹ.
2)Kỹ nãng:
- Rèn luyện khả năng cảm thụ văn học và phân tích các tác phẩm văn học
qua tiếp nhận kiến thức bài học và qua các bài văn mẫu.
B.Chuẩn bị:
GV: soạn bài, chuẩn bị nội dung bài học
HS: Chuẩn bị bài.
C.Hoạt động day và học:
1) Ổn định tổ chức:
2) Ki Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3)Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Ở phần VH vừa qua, các em đã được - 4 VB:
học những VB nào? Của các tác giả
+ Tôi đi học của Thanh Tịnh
nào?
+ Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
+ Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố
+ Lão Hạc của Nam Cao.
GV: Chúng ta sẽ khắc sâu những nội
dung cơ bản và giá trị NT của 4 tác
phẩm đó.


? Tuyện ngắn Tơi đi học của Thanh
Tịnh thể hiện điều gì?
? Tâm trạng và cảm giác ấy được biểu
hiện qua các chi tiết nào?

1. Tôi đi học của Thanh Tịnh
- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
n/v tôi trong buổi tựu trường.
- Một chú bé được mẹ đưa đến trường vào
học lớp năm trong ngay đầu tiên đi học.
- Đó là “1 buổi mai đầy sương thu và gió
lạnh” chú cảm thấy “ trang trọng và đứng
đắn trong chiếc áo vải dù đen dài”; lòng chú
tưng bừng rộn rã” được mẹ dẫn đi trên con
đường làng thân thuộc mà chú vô cùng xúc
động, bỡ ngỡ cảm thấy mọi vật đều thay đổi
vì chính lịng chú có sự thay đổi lớn: “ hơm


nay tôi đi học”.
- Chú bâng khuâng tự hào thấy mình đã lớn
khơn, khơng cịn lêu lổng đi chơi rơng nữa.
- Đứng trước ngôi trường chú càng hồi hộp,
bỡ ngỡ ngạc nhiên trước cảnh đông vui của
ngày tựu trường.
- Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng
bước nhẹ “như con chim đứng bên bờ tổ..e
sợ”
- Chú cảm thấy chơ vơ, vụng về lúng túng
bởi 1 hồi trống trường tập trung vào lớp.

- Nghe ông đốc gọi tên, xúc động đến độ
quả tim như “ngừng đập”, giật mình lúng
túng quên cả mẹ đứng sau mình.
- Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên
man mác trong lòng khi chú ngồi vào trong
? Tác giả đã diễn tả những kỉ niệm,
lớp học…
những diễn biến tâm trạng ấy theo
- Theo trình tự thời gian-khơng gian: lúc
trình tự nào?
đầu là buổi sớm mai mẹ dẫn đi trên con
đường làng, sau đó là lúc đứng giữa sân
trường, một hồi trống vang lên, nghe ông
đốc gọi tên và dặn dị, cuối cùng là thầy
? Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so giáo trẻ đưa vào lớp.
sánh được Thanh Tịnh sử dụng trong
- “ Tôi qn thế nào được…quang đãng”
truyện?
(so sánh, nhân hóa)
“ Tơi có ngay ý nghĩ…ngọn núi”
“ Trước mắt tơi, trường Mĩ Lí…Hịa Ấp”
“ Như con chim non …e sợ”
? So sánh nào đặc sắc nhất?
 “Con chim đứng bên bờ tổ” so sánh với
cậu học trò mới “bỡ ngỡ đứng nép bên
người thân” để làm nổi bật tâm lí của tuổi
thơ trong buổi tựu trường vừa “ngập ngừng
e sợ”, vừa khao khát học hành, mơ ước bay
tới những chân trời xa, chân trời ước mơ và
hi vọng.

- Ngồi ra truyện ngắn Tơi đi học còn giàu
GV kết luận: Hơn 60 năm đã trôi qua, chất thơ, đậm đà, dạt dào cảm xúc.
những so sánh mà Thanh Tịnh đã sử
dụng vẫn không bị sáo mịn mà trái lại
hình tượng và những cảm xúc so sánh


ấy vẫn còn duyên dáng, nhã thú.
? Trong lòng mẹ thuộc chương mấy?
Trích tác phẩm nào? Thể hiện ND gì?

? Đọc đoạn trích ta thấy bé Hồng có 1
tình cảm yêu thýõng mẹ thật thắm
thiết. Em hãy chứng minh nhận xét
trên?
GV kết luận: Tình thương mẹ là 1 nét
nổi bật trong tâm hồn bé Hồng. Nó
mở ra trước mắt chúng ta cả 1 thế
giới tâm hồn phong phú của bé. Thế
giới ấy ln làm chúng ta ngạc nhiên
vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của nó.
? Em hãy nêu những nét nghệ thuật
đặc sắc của VB này?
? Nhận xét,so sánh những nét riêng về
chất trữ tình trong 2 t/p hồi kí tự
truyện Tơi đi học và Trong lßng mĐ?

2.Trong lịng mẹ của Nguyên Hồng
- Trong lòng mẹ là chương 4 hồi kí “Những
ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng.

Đoạn trích đã kể lại 1 cách cảm động tình
cảnh bơ vơ tội nghiệp và nối buồn tủi của
bé Hồng; đồng thời nói lên tình u mẹ
thắm thiết của chú bé đáng thương này.
- Trước hết là sự phản ứng của bé Hồng đối
với người cô xấu bụng :
+ Nhớ mãi câu hỏi đầy ác ý của người cô.
+ Hồng căm giận những cổ tục, thành kiến
tàn ác đối với người PN.
- Tình thương ấy được biểu hiện sống động
trong lần gặp mẹ.

- Đây là 1 chương tự truyện-hồi kí đậm chất
trữ tình. Kết hợp khéo léo giữa kể, tả, bộc
lộ cảm xúc. Tình huống truyện phù hợp,
đặc sắc, điển hình.
- Chất trữ tình của 2 tác phẩm ( 2 tác giả)
đều rất sâu đậm nhưng trữ tình của Thanh
Tịnh thiên về nhẹ nhàng, ngọt ngào (bút
pháp lãng mạn) còn trữ tình của Nguyên
Hồng nặng về thống thiết, nồng nàn (bút
pháp hiện thực).

*BÀI TẬP NÂNG CAO
.Câu 1. Hình ảnh nhân vật “ tôi” trong văn bản : “ Tôi đi học” gợi cho em
suy nghĩ gì về ngày khai giảng năm học mới của mình?
Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng nêu lên cảm giác sung sướng
cực điểm của bé Hồng khi gặp lại và nằm trong lòng mẹ ( trong hồi kí
những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng )
Hướng dẫn:

Học sinh viết đoạn văn đảm bảo được các ý sau:


Bé Hồng cảm thấy sung sướng cực điểm khi được gặp lại và ở trong
lòng mẹ.Chú bé khao khát được gặp mẹ,chạy theo mẹ vội vàng , lập cập .
Vừa được ngồi lên xe cùng mẹ , chú bé oà lên khóc nức nở. Những giọt
nước mắt vừa hờn tủi vừa hạnh phúc đến mãn nguyện. Khi được ở trong
lòng mẹ , bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác sung sướng , rạo rực,
khơng mảy may nghĩ ngợi gì. Những lời cay độc của người cô , những tủi
cực vừa qua bị chìm đi giữa dịng cảm xúc miên man ấy. Tình mẫu tử thiêng
liêng tạo ra một khơng gian của ánh sáng, màu sắc, hương thơmvừa lạ lùng,
vừa gần gũi, làm bừng nở, hồi sinh một thế giới dịu dàng đầy ắp những kỉ
niệm êm đềm.
Câu 3: a. Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó một
từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp hơn trong đoạn trích sau:
“Xe chạy, chầm chậm… Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tơi đuổi
kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tơi ríu cả chân
lại. Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ịa lên khóc rồi cứ thế nức
nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo […].”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
b. Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng
nào sang trường từ vựng nào?
“Ruộng rẫy là chiến trường,
Cuốc cày là vũ khí,
Nhà nơng là chiến sĩ,
Hậu phương thi đua với tiền phương.”
(Hồ Chí Minh)
c. Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoỏc.
4-Củng cố:
-Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản trong lòng mẹ của Nguyên Hồng?

-Qua VB Tôi đi học gợi lại trong em những kỉ niệm gì?
5-Dặn dò:
-Ôn lại các nội dung đà học.
*************************************************************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×