Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giao an atgt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.44 KB, 35 trang )

CHỦ ĐỀ:PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THƠNG
(Thùc hiƯn: 2 tn, từ ngày 08/01/2018 đến
ngày19/01/2018)
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dng v sc khe
-Trẻ biết các món ăn giàu chất dinh dỡng từ thịt, trứng, rau, quả
-Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông: ăn uống
hợp lý, đeo khẩu trang, uống thuốc chống say tàu xe
-Biết giữ vệ sinh, có nề nếp, hành vi văn minh khi ngồi trên tàu xe.
-Biết nói với ngời lớn khi bị ốm, bị mệt và bị đau.
-Biết mặc, cởi trang phục khi thời tiết thay đổi hoặc bị ớt, bị bẩn và biết
để đúng nơi quy định.
-Biết giữ vệ sinh môi trng, không vứt rác bừa bÃi.
-Biết nhận đúng ký hiệu đồ dùng và sử dụng đúng đồ dùng cá nhân của
mình
-Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt, biết tiết kiệm
điện, nớc khi sử dụng.
b. Vận động:
-Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng chạy, chuyền bắt bóng, bật, bò,
chui
-Phát triển các cơ tay thông qua các vận động cơ bản, các trò chơi vận
động
-Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể. Điều chỉnh các
hoạt động theo tín hiệu.
-Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật
hiện tợng khác nhau trong môi trờng xà hội.
2. Phát triển nhận thức:
-Trẻ gọi đúng tên một số phng tiện giao thông gần gũi, phân biệt đợc
các loại hình giao thông, nơi hoạt động của từng loại giao thông.
-Biết nhận biết các loại hình dạng phơng tiện giao thông: hình tròn,


hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác


-Biết đếm số lng các phng tiện giao thông trong phạm vi 4, biết sử
dụng đúng từ nhiều hon, ít hơn.
-Biết vai trò của phơng tiện giao thông đối với ®êi sèng con ngêi.
-BiÕt mét sè lt lƯ an toµn giao thông và biết chấp hành luật giao thông
đng bộ.
3. Phát triển ngôn ngữ:
-Trẻ biết sử dụng từ ngữ để trao đổi, thảo luận về phng tiện giao thông
và luật an toàn giao thông.
-Trẻ nhận biết đặc điểm của một số loại phng tiện giao thông qua việc
đọc thơ, kể chuyện.
-Biết trả lời các câu hỏi về phơng tiện giao thông
-Phát triển vốn từ mới qua tên gọi, đặc điểm của phng tiện giao thông:
màu sắc, hình dạng, tiếng còi
-Biết dùng các từ ngữ để bày tỏ mong muốn: con thích chơi ô tô, thích đi
xe đạp
4. Phát triển thẩm mỹ:
-Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói
về các loại phơng tiện giao thông.
-Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa,
vẽ, xé dán về các loại phng tiện giao thông theo ý thích.
5. Phát triển tình cảm - xà hội:
-Trẻ biết yêu quý các cô, các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an
toàn giao thông, yêu quý những ngời phục vụ trên các phơng tiện giao
thông
-Thích đợc làm các chú lái xe
-Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, biết cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, có ý
thức chấp hành luật lệ giao thông đng bộ.

-Biết bảo quản các phơng tiện giao thông
-Hiểu biết một số luật lệ giao thông, biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên
xe máy


MẠNG NỘI DUNG

PHƯƠNG TIỆN
VÀ LUẬT GIAO
THÔNG


Phơng tiện giao thông:
- Trẻ biết tên gọi một số loại phơng tiện
giao thông .
- Đặc điểm nổi bật (tiếng còi, nơi hoạt động,
tiếng động cơ)
- Biết công dụng của một số loại phng tiện
giao thông đối với con ngi.
- Ngi điều khiển phng tiện giao thông

Tìm hiểu về luật giao thông:
- Biết một số luật lệ giao thông
đơn giản.
- Biết các tín hiệu đèn giao thông
- Cần phải chấp hành luật lệ giao
thông

Mạng hoạt động
PHT TRIN NHN THC

*TON
- Nhận biết và tập đếm các phơng tiện
giao thông.
- Nhận biết các loại hình dạng phơng
tiện giao thông: hình tròn, chữ nhật,
vuông, tam giác.
- Tạo nhóm đồ vật , so sánh nhiều hơn ít
hơn.
- Đếm số lợng trong phạm vi 4.
-Nhn biết số lượng trong phạm vi 5;so
sánh 2 phương tiện giao thoongtrong

PHT TRIN THM M
*TO HèNH
- Vẽ ô tô tải.
- Vẽ thuyền trên biển.
- Vẽ các loại phơng tiện giao thông
- Xé dán theo ý thích
-Tụ maự cỏc phng tin giao thông
- Nặn bánh xe ,vô lăng tay lái xe tàu hỏa.
-Dán ô tô ,thuyền ,bánh xe
*ÂM NHẠC
-DH:Đường em đi.NH:Em đi chơi thuyền.TC:Tai
ai tinh.(Tập hát vàvận động theo nhịp các bài


phm vi 5....
* KPKH:
-Trũ chuyn v cỏc Phơng tiện giao
thông ®ưêng bé đường thủy ,đường

khơng ,đường sắt.
- T×m hiĨu vỊ lt giao th«ng
-Trị chuyện về các biển báo giao thơng
-Quan sát và thực hành nhận biết tín
hiệu đèn giao thơng...

hát )
- Hát múa vận động theo nhạc các bài hát: Em
tập lái ô tô, đờng em đi, đi đờng em nhớ, em
đi qua ngà t đờng phố.
- Nghe hát: Đi trên vỉa hè bên phải, đoàn tàu
nhỏ xíu, nhớ lời cô dặn, anh phi công ơi, em đi
chơi thuyền
-TC:nghe ting hát tim phương tiện giao thông
-Tập hát và vận động theo nhịp bài hát về các
phương tiện giao thông :đi tàu;đền xanh đèn
đỏ;em đi chơi thuyền...

PHƯƠNG TIỆN VÀ
LUẬT GIAO
THÔNG
(8-19/01/2018)
PHÁT TRIỂN TH
CHT
*Dinh dỡng, sức khỏe:
- Ăn các món ăn giàu chất
dinh dng từ thịt, trứng,
rau, quả
- Biết chăm sóc sức khỏe
cho bản thân khi tham gia

giao thông: ăn uống hợp
lý, đeo khẩu trang, uống
thuốc chống say tàu xe
- Biết giữ vệ sinh, có nề
nếp, hành vi văn minh khi
ngồi trên tàu xe
Vận động, thể dục sáng:
- Chuyền bắt bóng 2 bên
theo hàng ngang; bớc lên

PHT TRIN NGễN
NG
Trò chuyện về cỏc phng
tin giao thơng ;giải các câu
đố về phương tiện giao
thơng;
Chun:
Xe lu vµ xa ca
-Xe đạp con trên đường phố
-Thỏ con đi hc
-kin con i xe ụ tụ
Thơ:
- Không vứt rác ra đờng, đèn
giao thông, khuyên bạn. xe
cha chỏy ,gu qua cu
- Đọc cá bài đồng dao, ca

PHT TRIN TèNH
CM-X HI
Đóng vai: Gia đình chuẩn

bị đi du lịch, những ngời
phục vụ ở các dịch vụ
giao thông (bán vé xe,
tàu, bán xăng).
Xây dựng:
Xây ngà t phố, xây dựng
bến xe, nhà ga, sân bay,
bến cảng
- Trẻ biết yêu quý các cô,
các bác, các chú điều
khiển và giữ trật tự an
toàn giao thông, yêu quý
những ngời phục vụ trên
các phơng tiện giao thông
- Hiểu biết mét sè luËt lÖ


xuống bậc cao 30cm;
chạy thay đổi theo đờng
dích dắc, bũ chui ; chuyền
bắt bóng theo hàng dọc
-Bt nhy t trờn cao
xung;nộm xa;
-Chy thay i theo
hng vt chun
Chơi:
Lộn cầu vồng, mèo ®i
cht, ơ tơ và chim sẻ, lái
ơ tơ.
bánh xe quay;


dao, hò vè, xem tranh ảnh về
chủ đề.
- Trũ chi:Nghe õm thanh
đốn tên phương tiện giao
thơng
-Phân biệt âm thanh của một
số phương tiện
-Thơ:tim chỗ bé chơi
-Đi chơi phố ;ước mơ của
tý;tí toe!tớ toe;

giao thông, biết đội mũ
bảo hiểm khi ngồi trên xe
máy.
- Đoàn kết hợp tác trong
khi chơi.
- Thu dọn đồ chơi gọn
gàng, ngăn nắp.
- Trò chuyện về các phơng
tiện giao thông, bày tỏ
tình cảm.

K HOCH HOT NG CH AN TON GIAO THễNG
NHNH 1:PHNG TIN GIAO THễNG
T ngy(08/01 n 12/01/2018)
ngày


Thứ 2


Thø 3

Thø 4

Thø 5

Thø 6

Đón trẻ-TDS:Bạn ơi có biết khơng
TCBN:
§ãn trỴ

HĐH

-Bé biết một số phương tiện giao thơng
-Bé đọc thơ to, rõ ràng
-Bé biết vệ sinh tay chân sạch sẽ

PTNN
-Bài th Xe
cha chỏy

KPKH
-Trò chuyện
về các PTGT

PTTC
- Chy liờn tc
15 m. Bt qua

vt cn .

-TC:chuyn
búng
HĐNT

-Quan sát xe đạp, quan sát xe máy
-TCV: ô tô về bến, chim sẻ và ô tô.
-Chi t do.

TON

- Nhận biết
và tập đếm
các PTGT

TO HèNH

- Vẽ ô tô tải


HĐG

HĐC

Góc phân vai:Mua bán các loại PTGT
Gãc x©y dùng: x©y ng· tư ®ưêng phè
Gãc nghƯ tht: vÏ ,tơ màu một số PTGT
Gãc häc tËp: Nặn, lắp rắp các bộ phận cịn thiếu vào các PTGT
Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc ,tưới cõy

-Ôn bài buổi sáng xem tranh ảnh về các phơng tiện giao thông
-V sinh tr tr

Thứ 2 ngày 08 tháng 01năm 2018

* Đón trẻ tDS:Tp vi bi:bn i cú biết không
TCBN:
-Bé biết một số phương tiện giao thông
-Bé đọc thơ to, rõ ràng
-Bé biết vệ sinh tay chân sạch sẽ

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: Thơ xe chữa cháy
I.Mục đích yêu cầu
1: Kiến thức
- Trẻ thuộc bài thơ: Xe chữa cháy


- Trẻ biết tên bài thơ và tên tác giả.
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ
2: Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đọc to, rõ ràng, diễn cảm.
3: Thái độ
-Trẻ biết lợi ích của xe chữa cháy.
II.Chuẩn bị:
1: Đồ dùng của cơ.
- Giáo án, máy tính,ti vi
2: Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ nghe tiếng còi xe chữa cháy.
-À! Đúng rồi, là tiếng cịi xe chữa cháy đấy.
Cơ có một bài thơ nói về xe chữa cháy đó là bài thơ xe chữa cháy,sang tác Phạm
Hổ mà hôm nay cô cùng các con tìm hiểu nhé.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động
-Cơ cho trẻ nhắc lại tên tác giả
-Cô đọc diễn cảm lần một
-Cơ đọc lần 2 kết hơp powerpoint
+Trích dẫn – đàm thoại
-Đoạn 1:

Mình đỏ như lửa

Bụng chứa nước đầy
Tơi chạy như bay
Hét vang đường phố.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ?


+ Xe chửa cháy có màu gì ?
+ Xe chở gì nào?
+ Xe chửa cháy chạy như thế nào ?
+ Khi chạy thì nó kêu như thế nào?
Để xem xe chữa cháy làm cơng việc gì thì cơ mời các con lắng nghe cô đọc đoạn
thơ tiếp nhé.
-Đoạn 2:
Nhà nào bốc lửa
Tơi dập liền tay

Ai gọi chữa cháy
Có ngay, có ngay.
+Khi nào thì chúng ta gọi xe chữa cháy ?
+ Khi có lửa xe chữa cháy dập như thế nào?
Khi có cháy các con nhớ phải gọi mọi người và các con phải tránh xa những vật
gây cháy.
*Dạy trẻ đọc thơ
-Cô cùng trẻ đọc thơ (2 lần)
- Mời 3 tổ đọc
- Mời nhóm (2-3 nhóm) , cá nhân (2-3 cá nhân)
- Cho cả lớp đọc thơ (1 lần)
Khi trẻ đọc cô quan sát bao quát trẻ, sữa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc, củng cố.
- Vừa rồi cô cho các con đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác.
- Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi và ngoan nữa, bây giờ cả lớp cùng đứng
dậy làm tiếng cịi với cơ nhé.


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Chủ đề: Giao thơng
- Quan sát có chủ đích: Xe máy và xe đạp
- Trị chơi vận động: Chim sẽ và ô tô
- Chơi tự do: Chi chi chành chành, vẽ các PTGT, chơi với các thiết bị ngồi
trời.
I: Mục đích, u cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ được khám phá về đặc điểm, công dụng của chiếc xe máy,xe đạp
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát,tư duy phát triển ngôn ngữ.
- Rèn cho trẻ phát triển nhanh nhẹn.

3.Thái độ:


- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Biết được một số quy định về luật lệ khi tham
gia giao thông.
- Biết chơi cùng bạn, chơi xong thu dọn đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an tồn cho trẻ.
- Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng, sạch sẽ.
- Đồ dùng: 1 xắc xô, 1 xe máy, mũ mèo, mũ chim sẻ.
- Đồ chơi: Phấn, đồ chơi ngồi trời.
- Trẻ có tâm lí thoải mái, vui vẻ khi bước vào giờ học
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
1. Quan sát: “ Xe máy”
- Các con thấy xe gì đây?
- Ai có thể cho cơ biết xe máy có những đặc điểm gì?
- Xe máy chạy được là nhờ có gì?
- Động cơ của xe máy chạy bằng gì?
- Xe máy chạy ở đâu? Xe thuộc phương tiện giao thơng đường gì?
- Xe máy dùng để làm gì?
+ Giáo dục: Khi ngồi trên xe máy các con phải đội mũ bảo hiểm, ngồi ngay ngắn
và ôm chặt lại. Đến ngã ba, ngã tư đường phố gặp đèn tín hiệu giao thơng màu đỏ
bật lên thì nhắc bố mẹ dừng lại, đèn vàng đi chậm, đèn xanh đi nhanh.
2.Quan sát “xe đạp”

- C« më cho trẻ xem một đoạn phim cảnh đờng phố trên máy tính
- Cô bấm tiếng chuông xe đạp trên đàn organ và hỏi: Tiếng gì đó các

con?
- Cho trẻ bắt chớc tiếng chuông xe đạp (kính coong)


- Cho trẻ quan sát tranh chiếc xe đạp
+Chiếc xe đạp cho màu gì?
+ Xe đạp đi ở đâu?
+ Xe đạp gồm những bộ phận nào?
+ Xe đạp có mấy bánh? Bánh xe đạp có hình gì?
+ Xe đạp là phng tiện giao thông gì?
-Mun cho xe p i c và đi nhanh hơn thì bánh xe phải có hơi đầy,cơ và
chúng mình cùng bơm hơi cho xe nào
+ Củng cố: Cơ vừa cho các con quan sát xe gì?
2. Hoạt động tập thể:
a. Trò chơi vận động: “Chim sẽ và ô tô”
- Cách chơi: Cô vẽ một bên quy định là tổ chim, một bên là nhà của mèo. Cử một
bạn làm mèo, các bạn còn lại làm chim non, cô làm chim mẹ. Mèo nằm ngủ trong
nhà mèo, chim mẹ và chim con bay đi kiếm ăn hai tay dang ra và kêu chíp chíp.
Khi nghe cơ nói mổ thóc thì trẻ cúi xuống hai tay gõ lên sàn và nói tốc tốc tốc.
Mèo phát hiện kêu meo meo, rượt bắt đuổi chim. Chú chim nào bay chậm về tổ sẽ
bị mèo bắt.
- Luật chơi: Chú chim nào bị mèo bắt sẽ nhảy lò cò.
Trẻ chơi 2 -3 lần.
b. Trị chơi dân gian: “Tập tầm vơng”
- Cách chơi: Cơ thu một vật trong tay. Sau đó cơ bắt bài hát tập tầm vong kết hợp
cuộn hai tay vào nhau, đến khi kết thúc bài hát cô mời trẻ đốn xem vật cơ giấu ở
tay nào.
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần
3. Chơi tự do:
- Cơ giới thiệu có rất nhiều nhóm chơi như: ơ làng, vẽ phấn, nhảy lị cị và rất nhiều

thiết bị ngồi trời... Bạn nào thích chơi nhóm nào thì về nhóm đó chơi.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong.


- Khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại, nhận xét, tuyên dương các nhóm chơi, động viên, khen ngợi
trẻ.
- Cho trẻ cất đồ chơi và vệ sinh tay.


HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Gãc ph©n vai:
-Đóng vai chú cảnh sát giao thụng
-Bỏn cỏc loi phng tin giao thụng
* Yêu cầu:
-Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình thông qua việc la chn phng
tin giao thụng
-Trẻ biết thể hiện vai bác sỹ luôn ân cần chăm sóc bệnh nhân, cô bán
hàng luôn vui vẻ mời khách, ngời mua hàng biết hàng trả tiền.
* Chuẩn bị:
-Các phng tiện giao thông:ụ tụ ,xe mỏy ,xe cu...
Quần áo, mũ bác sỹ, đồ dùng để khám bệnh
* Tiến hành:
-Góc phân vai các trẻ bán những thức ăn, nấu những món ăn ngon để
phục vụ cỏc bỏc ti x
2. Góc xây dựng:
Xây ngà t đờng phố, xây dựng bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng
* Yêu cầu:
-Trẻ biết lắp ghép một số đồ dùng, đồ chơi tạo thành ngà t đng phố,

biết sắp xếp mô hình bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng hợp lý.
-Giữa và cuối chủ điểm trẻ biết giới thiệu về công trình của mình
* Chuẩn bị:
-Bộ đồ lắp ghép, gạch, đèn giao thông, các biển báo, hàng rào, cây xanh
Các loại phng tiện giao thông.
* Tiến hành:


-Các trẻ xây dựng thành ngà t đng phố, bến xe, nhà ga, sân bay, bến
cảng
3. Góc nghệ thuật:
Hát múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ điểm, tô màu, xé dán về các phơng
tiện giao thông
* Yêu cầu:
-Trẻ thuộc một số bài thơ về chủ điểm để thể hiện
-Trẻ biết vẽ, tô màu hợp lý các phơng tiện giao thông
* Chuẩn bị:
-Một số bài hát, bài thơ về chủ điểm
-Tranh các phơng tiện cha tô màu, bút màu
* Tiến hành:
-Vẽ tranh về các phơng tiện giao thông
4. Góc học tập :
Xem tranh về các phơng tiện giao thông
* Yêu cầu:
-Trẻ xem tranh và biết gọi tên về các phơng tiện giao thông, nhận biết
và phân biệt đợc một số đặc điểm cơ bản nh màu sắc, hình dáng, nơi hoạt
động của các phơng tiện giao thông.
* Chuẩn bị:
Tranh ảnh về các phơng tiện giao thông
Tranh lô tô

5. Góc thiên nhiên
Chăm sóc cây trong vờn trng
Chơi đong nớc
* Yêu cầu:
-Trẻ biết chăm sóc cây trong sân trờng nh cỏ, rau, lá, tới nớc cho cây
Trẻ biết đong nớc vào trong chai
* Chuẩn bị:
Gáo, nớc, chai để trẻ đong nớc
Cây xung quanh trêng
* TiÕn hµnh:


-Ai có bàn tay khéo, khỏe mạnh thì hÃy gieo hạt, trồng cây và chăm sóc
cây nhé
* Quá trình chơi: Cô bao quát động viên trẻ và đi đến từng góc để gợi ý
cho trẻ chơi. Lúc đầu cô chơi cùng trẻ, dần gợi ý để trẻ biết cách chơi.
* Nhận xét: Cô đến từng góc để nhận xét, sau đó cho trẻ cùng đi tham
quan công trình xây dựng để nghe giới thiệu về công trình

Hoạt động chiều
- Ôn bài buổi sáng: cho trẻ xem tranh về một số PTGT
- Vệ sinh nêu gơng trả trẻ

Thứ 3 ngày 09 tháng 01năm 2018

* KPKH: Tìm hiểu về một số phơng tiện giao thông


I mục đích, yêu cầu:
-Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, biết nơi hoạt động của một số phơng

tiện giao thông .Trẻ nhận biết một số đặc điểm nổi bật (tiếng còi, ting
ng c

-Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 loại phơng tiện giao
thông
-Kỹ năng quan sát, nhận biết nhanh các phơng tiện giao thông
-Biết chấp hành một số luật lệ giao thụng
Ii chuẩn bị
-Tranh ảnh về một số phơng tiện giao thông trên máy vi tính
-Một đoạn phim ngắn về cảnh đờng phố trên máy tính
-Tiếng còi của một số phơng tiện giao thông
-Mỗi trẻ mỗi rổ đựng lụ tụ về một số phơng tiện giao thông
Iii Tiến hành:
* HĐ1: ổn định, trò chuyện
- Cô cho trẻ hát bài Bác đa th vui tính
-Cô hỏi trẻ: Bác đa th đi bằng phơng tiện gì?
-Nhà con có xe đạp ko?
- Ngoài xe đạp còn có xe gì nữa?
- Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về một số phơng tiện giao thông đờng bộ
nhé.
* HĐ2: Quan sát đàm thoại:
- Cô mở cho trẻ xem một đoạn phim cảnh đờng phố trên máy tính
- Cô bấm tiếng chuông xe đạp trên đàn organ và hỏi: Tiếng gì đó các con?
- Cho trẻ bắt chc tiếng chuông xe đạp (kính coong)
- Cho trẻ quan sát tranh chiếc xe đạp
+Chiếc xe đạp cho màu gì?
+ Xe đạp đi ở đâu?
+ Xe đạp gồm những bộ phận nào?
+ Xe đạp có mấy bánh? Bánh xe đạp có hình gì?
+ Xe đạp là phng tiện giao thông gì?

+ Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung


-Cho trẻ quan sát xe máy
+Chúng mình lắng nghe xem tiếng gì nhé ?
+Tiếng gì đó các con ?
+Đây là xe gì ?
+Xe máy có bộ phận nào ?
+Xe máy có mấy bánh ?
+Xe máy đi ở đâu ?
+Xe máy đi được là nhờ có gì ?
+Xe máy dùng để lm gỡ ?
- Tơng tự cho trẻ quan sát tranh xe máy, xe ô tô và trò chuyện giống nh xe đạp
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các loại phơng tiện giao thông đờng bộ,
khi ngồi trên xe không nghịch phá khiến dễ bị tai nạn, khi ngồi trên xe máy phải
đội mũ bảo hiểm, khi ngồi trên ô tô không đợc thò đầu ra ngoài cửa kính
* HĐ3: So sánh, nhận xét
- Cô hớng dẫn cho trẻ so sánh giữa xe đạp với xe máy:
+ Giống nhau: đều là phơng tiện giao thông đờng bộ, ®Ịu cã 2 b¸nh, chØ chë 2
người…
+ Kh¸c nhau:
Xe m¸y to hơn, c chạy bằng động cơ,
Xe đạp nhỏ hơn, đi c nhờ sức từ đôi bàn chân ngi
- Tơng tự cô cho trẻ so sánh giữa xe máy và ô tô
* HĐ4: Trò chơi: Ai nhanh nhất (nhận biết phng tiện theo yêu cầu của cô)
- Cô yêu cầu trẻ lấy nhanh phơng tiện giao thông nào ( hoặc cô bắt chc tiếng
còi của phng tiện giao thông nào) thì trẻ lấy nhanh phơng tiện đó ra, giơ lên
và nói tên phơng tiện đó
* Kết thúc: cho trẻ hát bài bác đa th vui tính



Thứ 4 ngày 10 tháng 01 năm 2013
Chạy liên tục 15m, bt qua vt cn
Trũ chi:Chuyn búng
I:Mc tiờu
-Trẻ biết tên bài
- Trẻ biết phi hp tay chõn nhp nhng khi bt.
-Phát triển các nhóm cơ : Cơ tay, cơ chân, cơ vai, cơ bụng.
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, có tin thần tập thể, biết cộng tác với
bạn khi chơi.
I. Chuẩn bị:
- Cỏc vt cn
- Sàn nhà sạch sẻ.
II. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định, khởi ®éng:
- Cho trẻ đứng 3 hàng dọc theo tổ
Cô hỏi trẻ xem muốn có một cơ thể khỏe mạnh ta phải làm như thế nào
2.Hoạt động 2: Nội dung
* Khởi động:
-Trẻ đi chuyển thành vòng tròn đi các kiểu chân(Đi thường,đi bằng mũi

bàn chân,đi bằng gót chân,chạy nhanh,chạy chậm) theo nhạc bài hát
đường em đi
* Trọng động:Bài tập phát triển chung
-Động tác hô hấp
-Động tác tay
-Động tác chân
-Động tác bụng lườn
-Động tác bật nhảy
*Bài tập vận động cơ bản:Bật liên tc 15 m

-Sau khi tập xong bài tập phát triển chung cô cho trẻ chuyền từ đội hình 3
hàng ngang thành đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.

*Cụ lm mu
-Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.


-Lần 2: Cô làm kết hợp cô giải thích: TTCB cô đứng trớc vật chuẩn hai tay
a v phớa trc. Khi có hiệu lệnh bật thì cô đa 2 tay ra phớa sau ng
thi u gi khuỵu và bật qua vật cn và rơi xuống nhẹ nhàng bằng 2 mủi
bàn chân.
-Lần 3: Cô làm lại toàn bộ động tác.
-Cô cho 2 trẻ lên làm lại cho các bạn xem.
+Trẻ thực hiện:
-Cho trẻ lần lợt lên thực hiện 1 lần 2 trẻ và một trẻ thực hiện 2-3 lần.
- Lần 1: Cá nhân thực hiện (Mổi lần 2 trẻ).
- Lần 2: Tổ chức thi đua từng cặp 1.
- Cô bao quát và giúp trẻ thực hiện đúng động tác và sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành 1-2 phút.
+ Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học, dặn cháu về nhà tập luyện thêm.
+ Nhận xét , tuyên dơng, cắm hoa bé ngoan

Thứ 5 ngày 11 tháng 01năm 2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×