Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 10 Ngau nhien viet nhan buoi moi ve que Hoi huong ngau thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.88 KB, 8 trang )

Ngày soạn:19/10/2013
Tiết 37,bài 10
VĂN BẢN:

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ.
(Hồi hương ngẫu thư).
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương
- Nghệ thật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng , bền chặt suốt cả cuộc đời
a. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương
- Nghệ thật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng , bền chặt suốt cả cuộc đời.
b. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ đường.
- bước đầu tập so sánh bản dịch thơ v bn phiờn õm ch Hỏn, phõn tớch tỏc
phm.
*Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên,
tình yêu quê hơng, đất nớc đợc thể hiện trong bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ,
vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối
với quê hơng, đất níc.
c. Thái độ:
Giáo dục lịng u thương q hương cho HS.
II. CHUẨN BỊ:


1. Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn
đề.
2. phương tiện:`
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”?
HS đáp ứng yêu cầu của GV.


*Tình cảm bao trùm trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là gì”
Hs trả lời,gv nhận xét:đó là tình cảm nhớ quê hương da diết
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
Để nối tiếp mạch cảm xúc vô tận trong trẻo đó,cơ mời các em hãy lắng nghe bài
hát,(gv phát nhạc bài hát “khúc hát sơng q”)
Đó là lời ca khúc “tiếng hát sông quê” qua phần thể hiện của cs Anh Thơ và các em
đã thấy đó là tâm trạng của người con bao nhiêu năm bôn ba xứ người nay trở về
với bến sông quê,trở về nơi chôn nhau cắt rốn và cho dù có cách xa về thời
gian,cách trở về mặt địa lý thì cái đồng cảm của tình quê vẫn cho ta thấy được tình
cảm quê hương lai láng.cùng với mạch cảm xúc ấy,hôm nay cô trò của chúng ta
cùng nhau đến với một thi phẩm của Hạ Tri Chương,hồi hương ngẫu thư,ngẫu
nhiên viết nhân buổi mới về quê để thấy rõ hơn được tâm trạng ấy.
HĐ của GV
HĐ của HS
ND ghi bảng
HĐ1: hd tìm hiểu chung.
I/. Đọc,Tìm hiểu chung:

Phần tìm hiểu về tác giả - Đọc
1/. Tác giả:
cơ đã giao cho các nhóm
( 659 –744)
về nhà chuẩn bị.bây giờ - Hs cử đại diện cuả 1 là nhà thơ lớn của Trung
cơ mời 1 nhóm lên bảng nhóm lên trình bày:
Quốc thời Đường. Là bạn
trình bày hiểu biết của em Tác giả là Hạ Tri vong niên của thi hào Lí
về tác giả?
Chương(659-744) tự Quý Bạch.
-Gv gọi 1 học sinh nhận Chân,hiệu là Tứ Minh
xét
Cuồng Khách,quê ở Vĩnh
- Tác giả chiếu trên Hưng Việt Châu (nay
máy chiếu
thuộc
huyện
Tiêu
( 659 –744)
Sơn,tỉnh Triết Giang).
là nhà thơ lớn của Trung Ông sinh sống,học tập và
Quốc thời Đường. Là bạn làm quan trên 50 năm ở
vong niên của thi hào Lí kinh đơ Trường An,rất
Bạch.ơng là người có tính được Đường huyền tơng
cách khống đạt
vị nể,lúc xin từ quan về
- Bằng tính cách này q ơng đã dc vua tặng
của mình,HTC đã thơ,thái tử và các quan
đem tới thơ Đường đều ra tiễn.Ơng là bạn
một nguồn sinh khí vong niên với thi hào Lí

mới,đưa cái bình Bạch,thường gọi LÍ Bạch
dị,hồn nhiên vào là trích tiên.tính tình hào
thơ đường.ngồi là phóng,khống đạt,không
một nhà thơ tài câu nệ lễ nghi tiểu tiết.


năng,HTC cịn là
người viết chữ rất
tài.rất tiếc là đã
khơng lưu trữ được
nhiều tác phẩm của
ông chỉ để lại một
quyển gồm 20 bài
thơ.(giáo viên chiếu
phần chữ hán,
nguyên âm và dịch
thơ).
2.Tác phẩm
A,Hoàn cảnh ra đời
?Dựa vào tìm hiểu bài ở
nhà và chú thích sgk, Em
hãy nêu hồn cảnh ra đời
bài thơ?
?Vận dụng hiểu biết của
em về hoàn cảnh ra đời
bài thơ và phần từ hán
việt,hãy lý giải cho cô
nhan đề bài thơ là “hồi
hương ngẫu thư”
Gv: - ngẫu: ngẫu nhiên,

tình cờ (khơng chủ định
viết).
- mục đích khơng chủ
định làm thơ ngay lúc mới
đặt chân tới q nhà.
- vì tình huống đầy kịch
tính cuối bài là duyên cớ
cho tác giả viết.bài thơ là
sự đột phá chứ không phải
là sự chuẩn bị dài lâu về
tứ thơ,về câu từ
=> Tình cảm sâu nặng,
ln thường trực trong
lịng t/giả bất cứ lúc nào
cũng có thể thổ lộ. Nó
như 1 dây đàn căng hết

2/.Tác phẩm:
Hs trả lời:Bài thơ dc sáng A,Hồn cảnh ra đời
tác khi ơng trở về quê Năm 744,sau 50 năm xa
hương sau 50 năm xa quê quê
Hs trả lời:có tên hồi Nhan đề “hồi hương ngẫu
hương ngẫu thư vì trước thư
khi về q,tác giả khơng
có ý định viết bài thơ này


mức, chỉ chạm khẽ là
ngân lên.như một mạch
cảm xúc chảy xiết vơ tận

khơng ngừng nghỉ tiêm
tàng trong lịng tác giả ở
một hồn cảnh nào đó nó
sẽ bộc lộ
B,Đọc,chúc thích
Một bài thơ được ra đời
trong một hoàn cảnh đặc
biệt,vậy theo em,khi
chúng ta thể hiện,chúng ta
phải có cách ngắt nhịp và
giọng điệu ntn?
-Gv:Giọng điệu chậm
buồn,câu 3 là sự ngạc
nhiên,câu 4 là câu hỏi cần
Hs:nhịp linh hoạt
nhấn mạnh
Dịch thơ sẽ đọc ngắt nhịp
ntn?
Gv mời 1 bạn thể hiện
- Phần giải nghĩa từ
sgk đã nêu rất cụ
Hs trả lời
thể cho các em
? B/thơ được viết theo thể
thơ nào?
? Bài thơ này được viết
theo phương thức biểu đạt Hs trả lời: Cả 2 phần dịch
thơ chưa sát với phần
nào
? Trong sgk của các em phiên âm.

có đến 2 phần dịch thơ,
các em hãy tìm hiểu và
cho biết phần dịch thơ nào
sát với phần phiên âm hơn
nhé?Với câu hỏi này các
em sẽ thảo luận theo bàn
2 bạn một bàn.
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.

B,Đọc,chú thích
-Ngăt nhịp 4/3,riêng câu 4
ngắt nhịp 2/5
-Giọng
điệu
chậm
buồn,câu 3 là sự ngạc
nhiên,câu 4 là câu hỏi cần
nhấn mạnh

C /. Thể thơ: Thất ngôn
tứ tuyệt.
D. Phương thức biểu đạt
Biểu cảm kết hợp miêu tả
và tự sự

2 câu đầu là hoàn cảnh trở II/. Đọc – hiểu chi tiết:


Cảm xúc của bài thơ dc về quê hương của tác giả
thể hiện qua mấy ý?

2 câu sau là sự việc xảy ra
với tác giả
? Tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào ở 2 - Phép đối đối ý (sự vật
câu đầu?
không đổi đ/v s/vật
các vế đối nhau k và đối th/đổi).
như thế nào?
? Tác giả đã sử dụng
những cặp từ có nghĩa
như thế nào để thực hiện
phép đối?
Trong 2 câu thơ đầu ngoài
sử dụng phép đối,và ngoài
phương thức biểu cảm thì
tác giả cịn sử dụng yếu tố
nào để bày tỏ cảm xúc của
mình
?Với phép tiểu đối và
phương thức kể và tả các
em hãy hình dung và kể
lại cuộc đời của tác giả
bằng ngơn ngữ của mình?
?đâu là cái thay đổi,đâu là
cái không thay đổi của tác
giả

- cặp từ trái nghĩa

1. Hai

câu
thơ
đầu(khai-thừa)
Phép đối:
- Thiếu tiểu > < lão đại
- li >< hồi
- Hương âm > < mấn mao
- Thiếu tiểu li gia>đại hồi
- Hương âm vô cải><
mấn mao tồi

Kể và tả để tự bạch cuộc
đời tác giả
=> Câu kể, khái quát một
- câu 1: lời kể về
cách ngắn gọn quãng đời
cuộc đời mình.
xa quê làm quan.
- ngậm ngùi.
- mái tóc, giọng nói.
 câu 2: lời tự nhận xét
 giọng q là thứ bất chính mình.( đi suốt đời
biến đối với tóc mai là sự vẫn nhớ quê)
vật có sự biến đổi.

 Dù kể hay tả đều nhờ
phép đối trong câu để => lời kể ,Phép đối,
? Ở câu 1 tác giả nghĩ gì g/tiếp bộc lộ t/cảm.
t/cảm gắn bó với q/hương.

về cuộc đời của mình ?
chúng ta có thấy tâm tư
2. Hai câu cuối:
tình cảm gì của tác giả ở
trong lời kể đó khơng ?
? Câu 2 tả cái gì ?
- Tình huống bất ngờ trẻ
? Qua nghệ thuật cho thấy
nhỏ tưởng là khách.
tình cảm của tác giả đối


với quê hương của mình
như thế nào ?
-gd tình cảm
- khơng vơ lí vì tác giả đã
thay đổi, q hương cũng - Tâm trạng: ngạc nhiên,
thay đổi.
ngậm ngùi, xót xa.

*2 câu đầu biểu lộ t/y
q/hương của nhà thơ, còn
2 câu cuối “t/y q/hương”
ấy có gì khác?
? Có tình huống bất ngờ
nào xảy ra khi tác giả vừa
về đến quê nhà?
? bị coi là khách ngay
giữa q mình, giữa nơi
chơn nhau cắt rốn, điều

này có lí hay vơ lí ?
-TL
? Tâm trạng của nhà thơ
như thế nào khi bị coi là
khách?
? Giọng điệu của 2 câu
này như thế nào?
? Qua tâm trạng cho thấy
tình cảm của tác giả đối
với quê hương như thế
nào?
- gd tình cảm
HĐ3:hd tổng kết
?- NT có gì đặc biệt.

? Nêu nội dung bài thơ?

=> Giọng bi hài, tình quê
sâu nặng bền chặt.

III/. Tổng kết:
1. NT:
- Lời kể
- Cấu tứ độc đáo
- Phép đối
- Giọng điệu bi hài.
2. ND:
Tình yêu quê hương
thắm thiết .



4. Củng cố:
* Đọc diễn cảm bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”.
HS đáp ứng yêu cầu của GV
GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm.
* Tâm trạng của TG trong bài thơ là?
A. Vui nừng, háo hức khi trở về quê.
B. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi.
(C). Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học thuộc lòng một trong hai bản dịch thơ.
- Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ.
- Soạn bài mới: “Từ trái nghĩa”
+ Từ trái nghĩa là gì? đặc điểm của từ trái nghĩa ?
+ Cách sử dụng từ trái nghĩa?
* Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
…………………………..
………………………………………………………………………………………
…………………………..
………………………………………………………………………………………
…………………………..
………………………………………………………………………………………
…………………………..
………………………………………………………………………………………
…………………………..
………………………………………………………………………………………
…………………………..
* Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………
…………………………..
………………………………………………………………………………………


…………………………..
………………………………………………………………………………………
…………………………..

******************************************************************
*********************



×