Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

VNen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.02 KB, 6 trang )

Tuần 12 -13- 14

Ngày soạn……./…../20….

Tiết 60-61-62

Ngày dạy……./…../20….
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 5. ÂM THANH

BÀI 17. SỰ LAN TRUYỀN VÀ PHẢN XẠ ÂM. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
(3 tiết)
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Ghi chú (học
liệu, TBDH)

A. Hoạt động khởi động (15 phút)
a. Mục tiêu
- Tìm hiểu mục tiêu cần đạt qua bài học
- Dự đoán được các đặc điểm chung của âm thanh gây ảnh hưởng xấu đến đời
sống, sức khỏe của con người.
b. Nhiệm vụ: quan sát hình ảnh 17.1a,b,c,d SHDH và trả lời các câu hỏi trong
SHDH
c. Cách thực hiện: cho HS quan sát các hình ảnh (h 17.1 a-b-c-d) và các hình
ảnh khác tương đồng về hiện tượng. Trả lời câu hỏi.
d. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về
các dự đoán kiến thức
e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi


để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những
trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- Hoạt động cá nhân: tìm hiểu và - Tổ chức cho HS nghiên
ghi nhận các mục tiêu cần đạt.
cứu mục tiêu của toàn bài.
- Cá nhân quan sát hình ảnh 17.1 - HDHS đọc thông tin, quan
a,b,c,d, đọc thông tin A, ghi ý sát hình ảnh, thảo luận nhóm
kiến cá nhân, thảo luận chung và dự đốn
nhóm trả lời câu hỏi và nêu dự
đốn:
- Ghi nhận các ý kiến thảo
luận của các nhóm (GV
- Các nhóm trình bày báo cáo
chưa vội khẳng định hợp lí
hay chưa hợp lí)
B. Hoạt động hình thành kiến thức (45 phút)
a. Mục tiêu
- Nêu được các môi trường mà âm có thể truyền qua và nhận xét được tốc độ
truyền âm trong các môi trường khác nhau.
- Nêu được biểu hiện của âm phản xạ. Nhận biết được vật phản xạ âm tốt và


những vật phản xạ âm kém.
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang. Kể được một số ứng dụng
liên quan tới sự phản xạ âm.
- Nêu được một số ví dụ về ơ nhiễm tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường
hợp cụ thể.
b. Nhiệm vụ:

- Làm TN 1-2-3 theo HD, ghi các ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi.
- Đọc thông tin, ghi các ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi và
hoàn chỉnh kết luận ở mục 2, 3, 4
c. Cách thực hiện: Tổ chức cho các nhóm HS làm các TN 1-2-3, HDHS ghi các
ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
d. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS về
các kiến thức thu nhận được
e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi
để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những
trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
I. SỰ LAN TRUYỀN ÂM

- Tổ chức và HDHS thực Mỗi nhóm
hiện TN, ghi nhận xét
1. Thực hiện các TN
- Giá TN
- tiến hành làm 1,2,3, ghi ý kiến - Tổ chức cho các nhóm thảo - Quả cầu
luận điện hồn chỉnh kết nhựa
nhận xét của cá nhân vào vở.
luận.
- thảo luận thống nhất KQ, trả
- Dùi gõ
lời các câu hỏi
- Trống
2), 3), 4)

- Tổ chức cho HS làm việc - Cốc nước
- Cá nhân đọc thông tin trả lời cá nhân đọc hiểu thông tin 2, - Nguồn phát
các câu hỏi và hoàn chỉnh kết 3, 4.

âm
luận.
- Tổ chức cho HS thảo luận
hoàn chỉnh kết luận.
- Thảo luận thống nhất KQ
- Tổ chức cho HS báo cáo và
thống nhất KQ.
TIẾT 2
II. PHẢN XẠ ÂM. TIẾNG
VANG

Trình
chiếu
hình ảnh hình
- Cá nhân đọc thơng hồn chỉnh - HDHS đọc thơng tin và trả 17.5, các vật
kết luận và trả lời các câu hỏi lời hoàn chỉnh các câu hỏi phản xạ âm
tốt, phản xạ
mục 1, 2, 3.
và kết luận vào vở.
âm kém
- Quan sát các hình ảnh minh


họa
- Thảo luận thống nhất KQ.

- Trình chiếu các hình ảnh
minh họa về hiện tượng
phản xạ âm, các vật liệu
phản xạ âm tốt, vật phản xạ

âm kém
- Tổ chức cho HS thảo luận
hồn chỉnh kết luận.

III. Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN
- Cá nhân hồn chỉnh kết luận - HDHS đọc thơng tin và
mục 1.
điền hoàn chỉnh kết luận vào
….. to .. kéo dài …. sức khỏe … vở.
- Đọc thông tin tìm các biện - HDHD tìm các biện pháp
pháp cụ thể để làm giảm tiếng ồn làm giảm tiếng ồn, ghi ý
kiến cá nhân vào vở.
điền vào bảng 17.2 SHDH
- Tổ chức cho HS thảo luận
hoàn chỉnh kết luận.
cách làm giảm tiếng ồn
1. Tác động vào nguồn âm
2. Phân tán âm trên đường truyền
3. Ngăn không cho âm truyền đến
tai

Biện pháp cụ thể
1. cấm bóp cịi,...
2. trồng cây xanh,...
3. xây tường chắn, làm tường
bằng xốp ...

- Thảo luận thống nhất KQ.
C. Hoạt động luyện tập (30 phút)
a. Mục tiêu

- Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng
b. Nhiệm vụ: cá nhân quan sát hình ảnh , trả lời các câu hỏi luyện tập vào vở
c. Cách thực hiện: HD tổ chức cho HS quan sát hình ảnh và ghi nhận xét của
mình
d. Sản phẩm: báo cáo trả lời, giải thích các hiện tượng trong thực tiển
e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi
để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những
trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- Làm việc cá nhân, làm các bài
tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 vào vở bài
tập. (tùy vào năng lực chọn làm
bài thích hợp)

- Cho HS làm việc cá nhân,
làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5
vào Phiếu học tập (hoặc Vở
bài tập).


( khoảng 20 phút)
1. Để giảm tiếng vang (âm phản
xạ) nghe âm rõ hơn. Vì một - Sau đó có thể yêu cầu HS
phần âm được rèm hấp thụ và nộp lại Phiếu học tập
phần còn lại sẽ truyền theo
nhiều hướng khác khi gặp tường
sần sùi, không sinh ra tiếng
vang .
2. …. khi khó nghe, ta thường
làm như vậy để hướng âm phản
từ tay đến tai giúp nghe rõ hơn

3. … có vai trị hấp thụ âm tốt
giúp ta nghe trõ hơn, …
4. b), c), d)
5. (HS nêu ra các VD: kính thủy
- Nhận xét, tuyên dương các
tinh, tường chắn,…)
6. Âm truyền từ tàu đến đáy biển bài làm tốt.
1

mất ( 2 giây).
Độ sâu của biển là :
1

S= 1500m/s. 2 s =750m.
7. ... khơng nói chuyện với nhau
bình thường được vì ở vũ trụ là
mơi trường chân khơng khơng
truyền được âm… muốn nói
chuyện họ phải chạm hai mũ
bằng kim loại lại với nhau…
- nộp lại Phiếu học tập
D. Hoạt động vận dụng: HDHS tìm hiểu ở nhà cùng thành viên trong gia
đình( 10 phút)
a. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng liên quan đến ô
nhiễm tiếng ồn, đề ra cách chống ô nhiễm cho gia đình.
b. Nhiệm vụ: đọc hiểu , quan sát và làm thí nghiệm, báo cáo kết quả ở tiết học
kế tiếp.
c. Cách thực hiện: cho HS làm việc cá nhân ở nhà, thực hiện TN theo SHDH và
ghi nhận xét của mình

d. Sản phẩm: báo cáo trả lời giải thích các hiện tượng trong thực tiễn và dán ở
góc học tập.


e. Gợi ý đánh giá: GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi
để phát hiện khó khăn của HS trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những
trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
qua
- Làm việc cá nhân ở nhà tìm - HD HS về tìm hiểu và báo Thơng
báo cáo KQ
hiểu:
cáo ở tiết học sau.
và qua việc
Tổ
chức
cho
HS
nộp
báo
xem vở và sản
1. khả năng cách âm của bông,
cáo
KQ
tiết
học
sau
qua
việc
phẩm,
hỏi

vải vụn,..
xem vở và sản phẩm.
trực tiếp một
2. Tìm hiểu ơ nhiễm tiếng ồn ở
số HS. GV có
địa phương sinh sống và cách
thể đánh giá
chống ơ nhiễm tiếng ồn ở gia
việc vận dụng
kiến thức và
đình đã thực hiện.
thái độ học
tập của một
- Nộp vở báo cáo KQ và sản
số HS. Đánh
phẩm.
giá được năng
lực tự học của
HS.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng: HDHS tìm hiểu ở nhà cùng thành viên trong
gia đình( 5 phút)
a. Mục tiêu.
- Giúp HS tìm tịi mở rộng vốn hiểu biết về khoa học và tự nhiên xung quanh ta.
Tạo thói quen tự học tập.
b. Nhiệm vụ: đọc hiểu và tìm thơng tin trên sách, báo , mạng internet giải thích
các thơng tin trong SHDH, trả lời báo cáo kết quả ở tiết học kế tiếp.
c. Cách thực hiện: cho HS làm việc cá nhân ở nhà cùng thành viên gia đình tìm
hiểu thơng tin
d. Sản phẩm: báo cáo trả lời giải thích các hiện tượng trong thực tiển và dán ở
góc học tập.

- Tìm hiểu thêm các nội dung - Khuyến khích HS tìm hiểu
trong phần Tìm tịi mở rộng
thêm các nội dung trong
- Chia sẻ với bạn và với GV về phần Tìm tịi mở rộng. Kết
kết quả tìm , chia sẻ về cách thức quả tìm hiểu được ghi vào
mà các em đã làm và dán ở góc vở.
học tập.

- Tổ chức và khuyến khích
các em chia sẻ với bạn và
với GV về kết quả tìm , chia
sẻ về cách thức mà các em
đã làm (chẳng hạn tìm thơng

(HS có thể
chọn
một
hoặc một số
nội dung ;
các em cũng
có thể lựa
chọn tìm hiểu
các nội dung
liên
quan
khác).


tin bằng cách nào, khó khăn
đã phải giải quyết

1. các động vật dưới nước cũng giao tiếp với nhau bằng âm thanh theo nhiều
cách khác nhau.
VD: các loài giáp xác (cua, tôm,..) tạo ra âm giao tiếp bằng cách cọ thân hoặc
càng vào phần khác trên cơ thể hoặc vật khác. Một số loài cá hoặc động vật thân
mềm tạo âm bằng cách rung vẫy một phần cơ thể hoặc bằng cách di chuyển một
phần khí bên trong (bong bóng hơi) cơ thể để tạo ra âm,..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×