Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

SKKN Dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh bài Vợ chồng A Phủ (Tiết 1) của nhà văn Tô Hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 55 trang )

SỞ GD - ĐT TỈNH VĨNH PHÚC
TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: “DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN
NĂNG LỰC HỌC SINH BÀI VỢ CHỒNG A PHỦ
(TIẾT 1) CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI”
Tác giả sáng kiến: Đỗ Thị Minh Thúy
Mã sáng kiến: 04.51.05

Vĩnh Phúc
1


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Với cuộc cách mạng 4.0, vạn vật kết nối internet, thơng tin bùng nổ, vì
vậy q trình trao truyền tri thức, kinh nghiệm giữa con người với con người
cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp. Sự ra đời và phát triển của các thiết bị
thông minh giúp con người được tận hưởng những tiện ích của kỉ nguyên
internet giúp cho việc tiếp nhận tri thức nhanh chóng hơn, rút ngắn khoảng
cách. Khi đó, vai trị của người thầy trong quá trình truyền trao tri thức, kinh
nghiệm cần có sự thay đổi.
Theo quan điểm giáo dục hiện đại: hoạt động giáo dục gồm bốn yếu tố: giáo
dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội và tự giáo dục của cá nhân.
Đó cũng chính là lý do vì sao hoạt động dạy học trong nhà trường phổ thông
chuyển từ phương pháp truyền thống: dạy học theo hướng tiếp cận trang bị
kiến thức sang phương pháp dạy học mới: dạy học theo định hướng phát triển
năng lực người học.


Như chúng ta đã biết, Ngữ văn là một mơn học có đặc thù riêng, vừa
mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Dạy văn bản văn học là bằng
tài năng sư phạm của mình, giáo viên đưa học sinh hịa mình trong tác phẩm,
rung động với nó, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay, cái đẹp
của tác phẩm. Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm và cả tâm hồn mình, học sinh
khám phá ý nghĩa từng câu, từng chữ, cảm nhận sức sống của từng hình ảnh,
hình tượng nhân vật, theo dõi diễn biến cốt truyện… làm cho văn bản khô khan
biến thành một thế giới sống động đầy sức cuốn hút. Theo phương pháp dạy
học truyền thống, giáo viên chủ yếu thuyết giảng, học sinh chăm chú lắng
nghe, ghi chép như vậy giờ học sẽ tẻ nhạt, nhàm chán, học sinh ít hứng thú.
Còn dạy học theo phương pháp mới – dạy học theo hướng tiếp cận năng lực
học sinh đòi hỏi người giáo viên phải là người biết thiết kế, tổ chức các hoạt
động để học sinh có thể tự chiếm lĩnh được kiến thức. Qua đó hình thành cho
học sinh những năng lực cần thiết: năng lực học tập chung, cơ bản; năng lực tư
duy; năng lực thu thập (tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin); năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tự quản lý
và phát triển bản thân.
Vậy làm thế nào để học sinh phát huy được hết khả năng của bản thân
trong mỗi giờ học Ngữ văn nói chung và khi học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
nói riêng? Đó chính là lý do thơi thúc tôi lựa chọn đề tài: “Dạy học theo định
hướng tiếp cận năng lực học sinh bài “Vợ chồng A Phủ”(Tiết 1) của nhà văn
Tơ Hồi”.
2. Tên sánh kiến
“Dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh bài “Vợ chồng A
Phủ” (Tiết 1) của nhà văn Tơ Hồi”.
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Đỗ Thị Minh Thúy
- Giáo viên Trường PT Dân tộc nội trú cấp 2-3 Vĩnh Phúc
Ngõ 9- Đường Lý Thường Kiệt – Đồng Tâm – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc.
2



- Điện thoại: 0915371780
- Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
- Đỗ Thị Minh Thúy
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Bộ môn: Ngữ văn
- Học sinh lớp 12
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
- Tháng 1 năm 2019
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I. Cơ sở lí luận
1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
a. Khái niệm năng lực
- Theo Từ điển Tiếng Việt (2012), “Năng lực là khả năng huy động tổng hợp
các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú,
niềm tin, ý chí... để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh
nhất định”
- Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, “năng lực là thuộc tính cá
nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn
luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các
thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công
một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ
thể”
- Theo Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực của học sinh – Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014, “năng lực là sự
kết nối một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình
cảm, giá trị, động cơ cá nhân…nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp

của hoạt dộng trong bối cảnh nhất định. Năng lực thể hiện sự vận dụng tổng
hợp nhiều yếu tố (phẩm chất của người lao động, kiến thức và kĩ năng) được
thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loạt cơng
việc nào đó”.
Từ những nghĩa trên, ta có thể hiểu năng lực được hiểu là q trình tích lũy
kiến thức và vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề hay tình
huống mà cuộc sống đặt ra.
b. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là nhằm đảm bảo chất lượng
đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất,
nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực
tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc
sống và nghề nghiệp.
2. Nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
- Nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực không chỉ giới hạn
trong tri thức và kĩ năng chun mơn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát
triển các lĩnh vực năng lực.
3


- Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực khơng chỉ chú
trọng sự tích cực hóa của học sinh về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện
năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề
nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.
Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh
theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trogj nhằm phát triển năng lực xã hội.
Bên cạnh việc học tập những tri thức và kĩ năng riêng lẻ của các môn học cần
bổ sung câc chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các
vấn đề phức hợp.
- Tư tưởng cốt lõi của chương trình mới là hướng đến quá trình giáo dục

hình thành năng lực chung, năng lực chuyên biệt để con người có thể phát
triển, thích nghi với hồn cảnh sống, học tập, làm việc ln biến động trong cả
cuộc đời. Điều này sẽ làm thay đổi can bản hoạt động giáo dục phổ thông từ
nội dung, phương pháp đến cách thức đánh giá.
3. Vai trò của giáo viên trong hoạt dộng dạy học theo định hướng phát
triển năng lực
- Trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực, người giáo
viên là yếu tố quyết định hàng đầu. Với sự nhận thức đúng đắn, với tinh thần
trách nhiệm và sự quyết tâm cao, kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học và tổ chức
hướng dẫn học sinh học tập tốt là những phẩm chất cần thiết của người giáo
viên trong nhà trường.
- Tri thức của giáo viên là đặc điểm quan trọng trong công tác giáo dục. Giáo
viên ở bất cứ cấp học nào cũng cần hội đủ các điều kiện về kiến thức, khả năng
giảng dạy hữu hiệu, lịng nhiệt tình, trách nhiệm, thân mật, gần gũi với học
sinh. Bên cạnh đó người giáo viên cịn phải có kỹ năng tổ chức hướng dẫn học
sinh trong lớp học, biết sử dụng đồ dùng dạy học, có năng lực tự thu thập thơng
tin phong phú của thời đại mình đề phục vụ yêu cầu dạy học.
- Giáo viên phải nắm vững yêu cầu nội dung giáo dục, nắm vững kiến thức
và kĩ năng cần truyền đạt đến học sinh để thiết kế dẫn dắt học sinh đi từ dễ đến
khó, từ ít đến nhiều. Tài nghệ của giáo viên trong công tác giảng dạy cũng cần
thiết không kém bất cứ một lĩnh vực sáng tạo nào khác. Cơng tác này sẽ trở
thành một hình thức sáng tạo nhất. Nếu người giáo viên khéo léo phát huytinhs
tích cực, chủ động ở học sinh thì con người đang chịu tác dộng của giáo dục sẽ
trở thành chủ thể của giáo dục. Qúa trình học quan trọng hơn mơn học, q
trình học tạo thói quen trí tuệ, kĩ năng phân tích vấn đề, khả năng tiếp thu, diễn
đạt, tổ chức, xử lý thơng tin. Thói quen học tập là quan trọng trong giáo dục vì
trên thực tế kiến thức rất đa dạng và thay đổi theo thời gian vì vậy giảng dạy là
khai thác và tận dụng nội lực của học sinh để bản thân người học có ý thức học
tập suốt đời.
- Với phương pháp dạy học mới – dạy học theo hướng phát triển năng lực

học sinh- người giáo viên khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người
hỗ trợ học sinh hướng dẫn tìm, chọn và xử lý thơng tin. Vị trí của nhà giáo
không phải được xác định bằng sự độc quyền về thơng tin và tri thức có tính
đẳng cấp, mà bằng trí tuệ và sự từng trải của mình trong quá trình dẫn dắt học
sinh tự học, giúp nguwoif học sẵn sang tiếp thu khái niệm mới, tích cực thể
4


hiện tương tác, trải nghiệm,… tăng cường hứng thú, tự tin, kích thích tư duy
sáng tạo của người học.
- Người giáo viên phải có hiểu biết cơ bản về nội dung chương trình của lớp
học, cấp học. Mạnh dạn đổi mới cách thiết kế và tổ chức lớp học, chú trọng
hoạt động thực hành. Chuyển quá trình thuyết giảng áp đặt thành q trình tự
học, tự tìm tịi, khám phá của người học với mục đích:
+ Giúp học sinh nắm được mục tiêu, nhiệm vụ học tập.
+ Tự mình giải quyết nhiệm vụ học tập.
+ Khi gặp khó khăn mới trao đổi với bạn (hình thành các nhóm học tập
theo nhu cầu).
+ Các bạn trong nhóm trao đổi bài, kiểm tra cho nhau, nói cho nhau kết
quả, cách làm của mình.
+ Báo cáo kết quả học tập trước lớp cho các bạn và cô giáo.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập mới.
- Trong khi học sinh học, giáo viên cần quan sát thái độ, cử chỉ, nét mặt của
học sinh, sẵn sang giúp đỡ học sinh khi cần thiết. Cần sắp xếp chỗ ngồi của học
sinh cho phù hợp, dễ quan sát và dễ tương tác.
4. Đánh giá năng lực của học sinh trong hoạt dộng dạy học theo định
hướng phát triển năng lực
- Việc đánh giá năng lực của học sinh không lấy việc tái hiện kiến thức làm
trung tâm mà cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những
tình huống ứng dụng khác nhau.

- Cách đánh giá học sinh chuyển trọng tâm từ đánh giá kết thúc, đánh giá
tổng kết sang đánh giá quá trình, đánh giá tiến trình; chuyển đánh giá bằng
điểm số sang đánh giá bằng nhận xét.
- Việc đánh giá quá trình phát triển, đánh giá sự tiến bộ mới là đánh giá thiết
thực và hiệu quả nhất cho mỗi học sinh.
II. Thực trạng vấn đề
Trong bối cảnh đổi mới hiện nay, việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng
phát triển năng lực học sinh, việc tổ chức một cách hiệu quả những hoạt động
học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập là việc làm đặc biệt quan trọng. Dạy
học theo hướng phát triển năng lực học sinh, được xem là một trong những
biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Ngữ văn. Từ thời xa xưa,
Khổng Tử đã khẳng định: “Tôi nghe - tôi quên ; tôi nhìn - tơi nhớ ; tơi làm - tơi
hiểu”. Quan điểm này nhấn mạnh việc “học bằng cách làm” của học sinh bởi
“trăm hay không bằng tay quen”.
Nghị quyết số 29/NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8
(khóa XI) đã xác định nội dung trọng tâm của việc đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục phổ thơng là sự phát triển năng lực của người học, từ đó nâng cao chất
lượng của nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển đất nước. Dạy học theo
định hướng hướng phát triển năng lực học sinh, đã được nghiên cứu trong
những năm gần đây, cụ thể có thể kể đến các cơng trình như: Phác thảo chương
trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực của Bùi Mạnh Hùng; Dạy
học ngữ văn theo hướng phát triển năng lực và yêu cầu “đổi mới căn bản, toàn
diện” giáo dục phổ thơng của Nguyễn Thành Thi; Các mơ hình dạy học nhằm
5


PTNLHS của Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu: Dạy học PTNL
môn ngữ văn trung học phổ thông của Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Đỗ Thu
Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt,… Để quá trình dạy học môn
Ngữ văn ở trường trung học phổ thông phát huy được năng lực học sinh, sự

thống và đồng bộ giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học
sinh là rất cần thiết. Vì vậy, cần có sự đầu tư đúng mức trong việc tổ chức hoạt
động học tập cho học sinh.
Trên thực tế, một số trường phổ thông đã áp dụng phương pháp dạy học theo
hướng phát triển năng lực học sinh. Song việc áp dụng cịn chưa đồng bộ giữa
các mơn học hoặc áp dụng máy móc, cứng nhắc nên hiệu quả chưa cao. Vì vậy
phải căn cứ vào đối tượng học sinh cụ thể và đặc trưng riêng của từng môn học
để vận dụng một cách linh hoạt phương pháp dạy học này sao cho giờ học đạt
hiệu quả cao nhất, hình thành cho học sinh những năng lực cơ bản nhất, cần
thiết nhất.
III. Biện pháp cụ thể
Dạy học theo hướng phát triểnphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo
khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm
chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt
các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện.
Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được
ngun tắc “Học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh
kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học.
Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình
thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài
lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo
yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng
cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học tối thiểu của môn học theo qui
định của Bộ Giáo dục. Khuyến khích giáo viên tự làm thiết bị, đồ dùng dạy
học.
Vận dụng CNTT trong dạy học một cách hiệu quả, sáng tạo.
Để hoạt động dạy học trong nhà trường phổ thơng nói chung và dạy học mơn

Ngữ văn nói riêng theo hướng tiếp cận năng lực đạt hiệu quả cao, cá nhân tôi
xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp cụ thể sau:
1. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
Đổi mới phương pháp dạy học khơng có nghĩa là loại bỏ các phương
pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt
đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng.
Để nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học này người giáo viên trước
hết cần nắm vững những yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật của chúng
trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, kỹ thuật đặt các câu hỏi và
xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập.
Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì
6


thế bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các
phương pháp dạy học mới, có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của học
sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề.
2. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
Trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thông hiện nay, nhiều giáo viên đã
cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức
làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh. Tuy
nhiên hình thức làm việc nhóm rất đa dạng, khơng chỉ giới hạn ở việc giải
quyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà cịn có những
hình thức làm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm
một hoặc nhiều tiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt như phương
pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án. Mặt khác, việc bổ sung dạy học
tồn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ
việc tích cực hố “bên ngồi” của học sinh. Muốn đảm bảo việc tích cực hố
“bên trong” cần chú ý đến mặt bên trong của phương pháp dạy học, vận dụng
dạy học giải quyết vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực khác.

3. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và
giải quyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả
năng nhận biết và giải quyết vấn đề. Học sinh được đặt trong một tình huống
có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thơng qua việc
giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận
thức. Dạy học giải quyết vấn đề là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực
nhận thức của học sinh, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với
những mức độ tự lực khác nhau của học sinh. Các tình huống có vấn đề là
những tình huống khoa học chun mơn, cũng có thể là những tình huống gắn
với thực tiễn. Trong thực tiễn dạy học hiện nay, dạy học giải quyết vấn đề
thường chú ý đến những vấn đề khoa học chun mơn mà ít chú ý hơn đến các
vấn đề gắn với thực tiễn. Tuy nhiên nếu chỉ chú trọng việc giải quyết các vấn
đề nhận thức trong khoa học chun mơn thì học sinh vẫn chưa được chuẩn bị
tốt cho việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Vì vậy bên cạnh dạy học giải
quyết vấn đề, lý luận dạy học còn xây dựng quan điểm dạy học theo tình
huống.
4. Vận dụng dạy học theo tình huống
Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy
học được tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn
cuộc sống và nghề nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi
trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân và
trong mối tương tác xã hội của việc học tập. Các chủ đề dạy học phức hợp là
những chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức
khác nhau, gắn với thực tiễn. Trong nhà trường, các môn học được phân theo
các môn khoa học chun mơn, cịn cuộc sống thì ln diễn ra trong những
mối quan hệ phức hợp. Vì vậy sử dụng các chủ đề dạy học phức hợp góp phần
khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các môn khoa học chuyên môn, rèn
luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, liên môn. Phương
7



pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học điển hình của dạy
học theo tình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tình huống điển
hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm. Vận dụng dạy học theo các
tình huống gắn với thực tiễn là con đường quan trọng để gắn việc đào tạo trong
nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn
lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của nhà trường phổ thông. Tuy nhiên, nếu các
tình huống được đưa vào dạy học là những tình huống mơ phỏng lại, thì chưa
phải tình huống thực. Nếu chỉ giải quyết các vấn đề trong phòng học lý thuyết
thì học sinh cũng chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có sự kết hợp giữa
lý thuyết và thực hành.
5. Vận dụng dạy học định hướng hành động
Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho
hoạt động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá
trình học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hồn thành các sản
phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động
tay chân. Đây là một quan điểm dạy học tích cực hố và tiếp cận tồn thể. Vận
dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện
nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà
trường và xã hội. Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học
định hướng hành động, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một
nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và
thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể cơng bố. Trong dạy học theo dự án có
thể vận dụng nhiều lý thuyết và quan điểm dạy học hiện đại như lý thuyết kiến
tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học
khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình huống và dạy học định hướng hành
động.
6. Vận dụng dạy học trải nghiệm sáng tạo
Dạy học qua hoạt động trải nghiệm là người học được sử dụng tồn diện:

trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kỹ năng và các quan hệ xã hội trong quá trình tham
gia, người học phải sáng tạo, tự chủ, tự ra quyết định và thỏa mãn với kết quả
đạt được. Qua trải nghiệm, người học được tham gia tích cực vào việc: đặt câu
hỏi, tìm tịi, trải nghiệm, giải quyết vấn đề, tự chịu trách nhiệm. Đặc biệt kết
quả của trải nghiệm khơng quan trọng bằng q trình thực hiện và những điều
học được từ trải nghiệm đó.
Vì vậy trải nghiệm sáng tạo trong các mơn học chính là hoạt động mà học sinh
được thực hành thông qua các thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi,
nghe...) và các q trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng).
Qua đó học sinh tự khám phá kiến thức hình thành năng lực cho bản thân.
7. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin
Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng trong việc đổi mới phương
pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong
dạy học. Hiện nay, việc trang bị các phương tiện dạy học mới cho các trường
phổ thông từng bước được tăng cường. Tuy nhiên các phương tiện dạy học tự
làm của giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần được phát huy. Đa phương
8


tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là phương tiện dạy
học trong dạy học hiện đại.
8. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo
Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và học
sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá
trình dạy học. Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp
dạy học. Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng
phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại. Ngày nay
người ta chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích
cực, sáng tạo của người học như “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, bản đồ tư
duy, kỹ thuật khăn trải bàn...

9. Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ mơn
Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học,
việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng trong dạy
học bộ môn. Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ
sở lý luận dạy học bộ mơn. Ví dụ: Thí nghiệm là một phương pháp dạy học đặc
thù quan trọng của các môn khoa học tự nhiên; các phương pháp dạy học như
trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật,
thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mô hình, các dự án là những phương pháp chủ lực
trong dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu quả cao
trong việc dạy học các môn khoa học...
10. Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh
Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trị quan trọng trong việc
tích cực hố, phát huy tính sáng tạo của học sinh. Có những phương pháp nhận
thức chung như phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp
tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có những phương pháp học tập
chuyên biệt của từng bộ mơn. Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập
cho học sinh các phương pháp học tập chung và các phương pháp học tập trong
bộ mơn.
Tóm lại, có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học với những
cách tiếp cận khác nhau, trên đây chỉ là một số phương hướng chung. Việc đổi
mới phương pháp dạy học địi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện,
cơ sở vật chất, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức,
quản lý lớp học. Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan. Mỗi
giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng
riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.
IV. Áp dụng soạn giáo án
*Giáo án soạn theo hướng phát triển năng lực học sinh tiết 1 bài Vợ chồng
A Phủ
Tiết 55-56: Đọc văn
VỢ CHỒNG A PHỦ

(Tiết 1)
9


Tơ Hồi
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được:
- Cuộc sống cực nhọc, tăm tối của những người dân nghèo miền núi dưới ách
thống trị của thực dân Pháp và chế độ phong kiến miền núi và quá trình người
dân tộc thiểu số thức tỉnh, từng bước giác ngộ cách mạng, vùng lên tự giải
phóng đời mình và đi theo tiếng gọi của Đảng.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm trong việc khẳng định sức sống tiềm tàng của
con người lao động.
- Những đóng góp của nhà văn trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật, lối kể
chuyện linh hoạt, sự tinh tế trong diễn tả thế giới nội tâm, sở trường quan sát,
miêu tả những nét riêng về phong tục, tập quán và lối sống của người miền núi
Tây Bắc, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc
và giàu chất thơ.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ: lịng u thương, đồng cảm với con người…
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực trải nghiệm ( đóng vai, thuyết trình)

+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
+ Năng lực hợp tác thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Năng lực cảm thụ và thưởng thức thẫm mỹ.
+ Năng lực tự đọc hiểu các tác phẩm truyện ngắn hiện đại.

10


+ Năng lực vận dụng những kiến thức liên môn đã học để giải quyết
những vấn đề thực tiễn: Vấn đề bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân
tộc…
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Giáo án; Tài liệu
tham khảo.
- Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa; Soạn bài; Tài liệu tham khảo; Hoàn
thành các phần việc mà giáo viên yêu cầu từ tiết học trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
Ngày dạy
Lớp

Học sinh vắng

2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm.
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Khởi động
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phát vấn, thuyết trình, phân tích, cơng não,
thảo luận nhóm…

GV: Sử dụng máy chiếu chiếu một số hình ảnh liên quan đến bài học:
- Hình ảnh một số bản làng và đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao.
- Hình ảnh đơi trai gái người Mèo đang thổi sáo.
- Hình ảnh lễ hội của đồng bào H mơng
GVH: Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến nét văn hóa vùng miền
nào trên đất nước ta ?
HS: Trả lời
- GV: Nhận xét phần trả lời của HS.
- Giới thiệu khái quát về vẻ đẹp thiên nhiên, con người, những nét đặc sắc về
văn hóa, nghệ thuật, phong tục tập quán của vùng núi Tây Bắc.
- GV: Kết luận và dẫn vào hoạt động mới .
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phát vấn, đóng vai, thuyết trình, phân tích,
cơng não, chia nhóm, thảo luận …
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự I. Tìm hiểu chung
chiếm lĩnh kiến thức mới thơng qua 1. Tác giả
việc tìm hiểu những kiến thức cơ bản - Tơ Hồi tên khai sinh là Nguyễn
sau: Kiến thức về tác giả, kiến thức về Sen
tập “ Truyện Tây Bắc ”, kiến - Là một nhà văn lớn, có số lượng
thức về truyện ngắn “Vợ chồng A tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học
Phủ”.
Việt Nam hiện đại.
- Học sinh tìm kiếm thơng tin từ văn - Tơ Hồi có quan niệm nghệ thuật
11


bản. Giải thích, cắt nghĩa, phân loại,
kết nối… thơng tin để tạo nên hiểu

biết chung về nhà văn Tơ Hồi, tập
truyện Tây Bắc và tác phẩm Vợ chồng
A Phủ, phản hồi và đánh giá thông tin
trong văn bản.
Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm
1- Trình bày phần chuẩn bị của nhóm
mình (Những nét chính về tác giả Tơ
Hồi? Kể tên một số truyện ngắn tiêu
biểu của ông ?
- Học sinh: Cử đại diện trình bày phần
chuẩn bị của nhóm (Nhóm đã thảo
luận và chuẩn bị trước).
- Các học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
- Giáo viên: Nhận xét, nhấn mạnh
những đóng góp lớn lao của Tơ Hồi
đối với nền văn học dân tộc.

“vị nhân sinh” độc đáo và có phần
quyết liệt
- Là nhà văn có vốn hiểu biết phong
phú, sâu sắc về phong tục, tập quán
của nhiều vùng miền khác nhau trên
đất nước ta.
- Năm 1996 ơng được tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật.

Thao tác 2: Tìm hiểu về truyện

ngắn “Vợ chồng A Phủ”.
- Giáo viên hỏi:
+ Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ
của văn bản “Vợ chồng A Phủ”?
+ Em hãy phân chia bố cục của văn
bản “Vợ chồng A Phủ” ?
- Học sinh: Trình bày hồn cảnh ra
đời, xuất xứ của tác phẩm, phân chia
bố cục văn bản.
- Các học sinh khác nhận xét về nội
dung, cách tóm tắt.
- Giáo viên chuẩn kiến thức.

2.Văn bản “Vợ chồng A Phủ”
a. Xuất xứ:
- In trong tập Truyện Tây Bắc(1954)
- Truyện Tây Bắc gồm 3 truyện
ngắn: Cứu đất cứu mường, Mường
Giơn, Vợ chồng A Phủ.
- Tập truyện được tặng giải nhấtgiải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam
1954- 1955.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Là kết quả của chuyến đi thực tế
dài tám tháng cùng bộ đội lên giải
phóng Tây Bắc năm 1952. Trong
những chuyến đi này ơng có điều
kiện tiếp xúc nhiều với đồng bào
Tây Bắc và cuộc sống của đồng bào
nơi đây đã khơi nguồn cảm hứng cho
ông.

c. Kết cấu và vị trí đoạn trích:
- Tác phẩm gồm 2 phần:
+ Phần đầu viết về cuộc đời của Mị
và A Phủ ở Hồng Ngài.
+ Phần sau viết về cuộc sống nên vợ
nên chồng, tham gia cách mạng của
12


Mị và A Phủ ở Phiềng Sa.
- Đoạn trích thuộc phần mở đầu của
truyện ngắn.

- Giáo viên yêu học sinh đóng vai Mị
và kể về cuộc đời cuả mình theo đoạn
trích
- Đại diện nhóm 2 trình bày phần tóm
tắt của nhóm mình (Nhóm đã thảo
luận và chuẩn bị trước)
- Các học sinh khác nhận xét về nội
dung, cách tóm tắt.
- Giáo viên: Nhận xét, chuẩn kiến d. Tóm tắt tác phẩm:
thức cho học sinh.
+ Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời,
có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt
về làm con dâu gạt nợ cho nhà
Thống lí Pá Tra.
+ Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần
dần trở nên tê liệt, chỉ “lùi lũi như
con rùa ni trong xó cửa”.

+ Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn
đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị)
trói đứng vào cột nhà.
+ A Phủ vì bất bình trước A Sử nên
đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và
trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống
lí.
+ Khơng may hổ vồ mất 1 con bị, A
Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc
đến gần chết.
+ Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2
người chạy trốn đến Phiềng Sa.
+ Mị và A Phủ được giác ngộ, trở
thành du kích.

13


- GV yêu cầu học sinh nêu cảm nhận
về văn bản
- Học sinh làm việc cá nhân và trả lời
- Giáo viên gọi 3 học sinh trả lời sau e. Cảm nhận chung
đó nhận xét và chuẩn kiến thức.
Nỗi khổ của người dân miền núi
dưới ách áp bức của bọn phong kiến,
chúa đất và thực dân xâm lược.
Đồng thời thấy được sức sống mãnh
liệt, cá tính độc đáo và quá trình đấu
tranh tự giải phóng của họ.
Thao tác 3: Tìm hiểu về nhân vật Mị

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc diễn
cảm đoạn văn mở đầu giới thiệu về
nhân vật Mị sau đó đặt câu hỏi:
+ Cảm nhận ban đầu của em về nhân
vật?
+ Tác giả đã giới thiệu nhân vật Mị
như thế nào?
+ Miêu tả ngoại hình, tư thế, cơng
việc của Mị tác giả nhằm mục đích
gì?
+ Tại sao tác giả đặt nhân vật trong
hoàn cảnh đối lập như vậy?
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó trả
lời.
- Các học sinh khác nhận xét, bố
sung.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.

II. Đọc - hiểu
1. Nhân vật Mị
a) Cách giới thiệu nhân vật
- Giới thiệu nhân vật như trong
chuyện cổ tích:
+ Giọng kể : trầm buồn
+ Miêu tả ngoại hình, tư thế, cơng
việc: “ Cơ gái ngồi ….rười rượi” ->
nhằm gợi ra thân phận nhân vật
khiến người đọc tò mò về kiếp làm
dâu của Mị ở nhà Thống lí, khơng
hiểu điều gì khiến cho Mị vơ cảm

như một cái bóng.
- Đặt nhân vật trong hồn cảnh đối
lập: cơ gái buồn rầu, đau khổ, lam lũ
với khung cảnh tấp nập, giàu có của
nhà Thống lí -> Tạo nên sự suy
ngẫm của người đọc về nhân vật.
=> Cách giới thiệu nhân vật vừa tạo
sự chú ý cho người đọc vừa tạo tình
huống “có vấn đề” trong lối kể
chuyện truyền thống, giúp tác giả
mở lối dẫn người đọc cùng tham gia
hành trình tìm hiểu cuộc đời và số
phận nhân vật.

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và
giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
+ Nhóm 1: Trước khi về làm dâu nhà
thống lý Mị là người như thế nào?
+ Nhóm 2: Là cơ gái u đời, khao
khát tự do song Mị có được lựa chọn
cuộc sống cho mình khơng? Vì sao?
+ Nhóm 3: Khi mới bị bắt về làm
dâu nhà thống lý phản ứng của Mị
như thế nào?
14


+ Nhóm 4: Những nỗi khổ về thể xác
và tinh thần của Mị khi ở trong nhà
thống lý?

- Sau 5 phút, giáo viên gọi đại diện
các nhóm trả lời. Các nhóm cịn lại
lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn.
- Sau khi cả 4 nhóm trả lời song, giáo b. Cuộc đời của Mị
viên nhận xét, chuẩn kiến thức cho * Mị trước khi bị bắt về làm dâu
học sinh.
gạt nợ nhà Thống lý Pá Tra
- Là cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo:
“Trai đến đứng nhẵn cả chân vách
đầu buông Mị”, “Mị thổi sáo giỏi,
Mị uốn chiếc lá trên mơi,thổi lá
cũng hay như thổi sáo. Có biết bao
nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi
sáo đi theo Mị”
- Là người con hiếu thảo, tự trọng,
yêu lao động: “Con nay đã biết cuốc
nương làm ngô, con phải làm nương
ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng
bán con cho nhà giàu”
–> M xứng đáng được hưởng cuộc
sống tự do, hạnh phúc nhưng vì món
nợ truyền kiếp của cha mẹ Mị trở
thành con dâu gạt nợ của nhà Pá Tra.
Mị không được lựa chọn cuộc sống
cho mình Mị bị trịng bởi 2 thứ dây
trói: Con dâu- con nợ (cường quyền
và thần quyền).
* Mị khi mới về làm dâu nhà thống
lý:

– Phản ứng của Mị khi mới bị bắt về
làm con dâu gạt nợ :
+ Lúc đầu “ có đến hàng mấy tháng,
đêm nào Mị cũng khóc”, định ăn lá
ngón tự vẫn.  Mị đau khổ, ấm ức,
muốn giải thốt cho mình, muốn
chấm dứt kiếp nô lệ.
+ Thương cha, Mị đã vứt nắm lá
ngón
 Hành động bng xi, phó mặc
cho số phận, vứt bỏ quyền làm
người, chấp nhận làm con dâu gạt nợ
vì cha.
15


– Cuộc sống của Mị ở nhà Thống lí:
bị đày đoạ cả thể xác lẫn tinh thần
như một kẻ nô lệ, kiếp ngựa trâu.
+ Nỗi khổ thể xác:
Mị là con trâu, con ngựa, thậm chí
khơng bằng con trâu con ngựa ->
Thủ pháp vật hố kiếp người cịn
khổ hơn kiếp vật để cực tả nỗi khổ
của Mị
Cụm từ chỉ thời gian: mấy năm qua,
mấy năm nay, mỗi mùa, mỗi tháng,
cả ngày cả đêm diễn tả vịng thời
gian khép kín, kéo dài triền miên
trong công việc

Liệt kê: công việc liền tay liền chân
không lúc nào được ngơi nghĩ, Mị
như một cái máy vận hành theo công
việc.
=> Mị bị tước đoạt sức lao động một
cách triệt để và trở thành công cụ lao
động cho nhà Thống lí Pá Tra.
+ Nỗi khổ tinh thần:
Miêu tả: Mị khơng nói, chỉ “lùi lũi
như con rùa ni trong xó cửa“.
Người đàn bà ấy bị cầm tù trong
ngục thất tinh thần, nơi lui vào lui ra
chỉ là “một căn buồng kín mít chỉ có
một chiếc cửa sổ, một lỗ vuông bằng
bàn tay” Đã bao năm rồi, người đàn
bà ấy chẳng biết đến mùa xuân,
chẳng đi chơi tết…
Mị mất hết cả ý niệm về không gian,
thời gian: “lúc nào trông ra cũng chỉ
thấy trăng trắng, không biết là sương
hay nắng”
- Nghệ thuật:
Ẩn dụ: gây ám ảnh cho người đọc,
Mị sống trong một tg tù đày, lạnh
lẻo, u ám, khoá kín tuổi thanh xuân,
mơ ước, hp.
So sánh: diễn tả sự vô cảm, lặng lẽ
mất hết khả năng phản kháng, mất
hết ý thức tồn tại của bản thân, tinh
thần dường như tê lịm.

=> Mị sống trong trạng thái vô cảm,
16


gần như mất hết tri giác về cuộc
sống, tuyệt vọng.
Tác giả đã cắt nghĩa: “ở lâu trong cái
khổ, Mị quen khổ rồi. Chính cuộc
sống khổ ải, bị đoạ đày đã làm tê liệt
ý thức của một cô gái xinh đẹp, yêu
đời trước đây.
 Cuộc sống của Mị trong gia đình
Thống lý chính là bản cáo trạng đanh
thép giai cấp thống trị miền núi: bóc
lột, tước đoạt và triệt tiêu quyền
sống con người.
Điều đó có sức ám ảnh đối với độc
giả, gieo vào lịng người những xót
thương.
GV dẫn dắt:
Cuộc sống “lầm lũi như con rùa ni
trong xó cửa” của Mị khơng diễn ra
mãi như thế. Đã có những tác nhân
quan trọng tác động đến tâm hồn Mị
làm Mị thay đổi.
Hoạt động nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc
với văn bản, tìm chi tiết, phân tích ý
nghĩa , đánh giá cảm nhận của nhân
vật và giá trị tư tưởng của văn bản.

Cách tiến hành: Chia lớp
thành 4 nhóm thảo luận về các tác
nhân quan trọng làm thức tỉnh tâm
hồn Mị.
- Giáo viên phát phiếu học tập, giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
+ Nhóm 1: Phiếu học tập số 1
Câu 1: Khung cảnh ăn Tết của người
Mèo đã được Tơ Hồi tái hiện như thế
nào? Nó tác động ấn tượng đến tâm
hồn Mị ra sao?
Câu 2: Nêu suy nghĩ của em về câu
văn: “ Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị
muốn đi chơi ” ?
+ Nhóm 2: Phiếu học tập số 2
Câu 1: Sau khi uống rượu và nghe
tiếng sáo, Mị đã có những hành động
gì?
Câu 2: Nhận xét nghệ thuật miêu tả
17


diễn biến tâm lí nhân vật Mị của nhà
văn Tơ Hồi?
+ Nhóm 3: Phiếu học tập số 3
Câu 1: Giữa lúc Mị đang dâng tràn
sức sống mới thì A Sử về và hắn đã có
hành động gì với Mị?
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm lí của
Mị trước những lời nói và hành động

của A Sử ?
+ Nhóm 4: Phiếu học tập số 4
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu
tả tâm lí nhân vật của Tơ Hồi trong
đoạn này? So sánh với cách miêu tả
tâm lí nhân vật Mị của Tơ Hồi ở
đoạn trước đó?
Học sinh (hoạt động nhóm)
- Thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm,
hồn thành phiếu học tập.
Trong quá trình học sinh thảo luận,
giáo viên gợi ý cho học sinh bằng các
câu hỏi nhỏ:
+ Điều gì đã khơi dậy sức sống mãnh
liệt trong con người Mị?
+ Bức tranh mùa xuân được miêu tả
như thế nào?
+ Bức tranh mùa xuân đẹp nhưng đã
đủ sức làm thay đổi Mị chưa?
+ Yếu tố thực sự làm thay đổi Mị là
gì?
+ Tại sao tiếng sáo lại tác động mạnh
mẽ tới Mị đến vậy?
+ Khi uống rượu và nghe tiếng sáo Mị
nghĩ đến điều gì? Điều ấy có phù hợp
tâm trạng của Mị không?
+ Phản ứng mãnh liệt nhất của Mị là
gì ?
+ Điều đó chứng tỏ tâm hồn Mị có sự
thay đổi như thế nào?

+ A Sử đã trói Mị như thế nà?
+ Trạng thái tâm hồn Mị lúc này
được nhà văn miêu tả ra sao?
+ Mị có thực sự quên đi hiện tại để
sống với quá khứ không?
+ Nhận xét cách miêu tả của Tơ
Hồi?
18


- Các nhóm lần lượt thuyết trình kết
quả thảo luận.
- Học sinh các nhóm nhận xét, phản
biện và bổ sung hoàn thiện kiến thức.
- Giáo viên giúp đỡ, giải quyết khó
khăn cho học sinh khi thảo luận
nhóm.
- Đánh giá phần thảo luận, thuyết
trình của các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá, sử dụng hệ
thống câu hỏi gợi mở và đặt câu hỏi
nâng cao để kết luận và bổ sung kiến
thức.

c. Sức sống tiềm tàng
* Đêm tình mùa xuân:
- Thiên nhiên:
+ Khung cảnh mùa xuân: Hồng Ngài
ăn tết, cảnh mùa xuân tươi vui, tràn
đầy sức sống và đầy màu sắc.

-> Sự hồi xuân trong đất trời.
+ Sự hồi sinh về tâm hồn: Những
chiếc váy hoa sặc sỡ…-> ý thức làm
đẹp đang trở về trong lòng Mị.
Những sắc màu rực rỡ của mùa
xuân là tác nhân đầu tiên làm
ấm lên cõi lòng băng giá của
Mị.
- Men rượu:
+ Mị lén lấy hũ rượu , uống ực từng
bát một.
+ Rồi Mị say, Mị lịm mặt ngồi đấy,
lịng Mị sống với ngày trước.
+ Mị thấy mình còn trẻ. Mị muốn đi
chơi.
 Rượu đã làm Mị quên đi thực tại,
gọi quá khứ quay về. Khát vọng
muốn giao lưu, muốn hưởng thụ,
muốn gặp gỡ. Đó là biểu hiện của sự
trổi dậy trong sức sống tiềm tàng
của Mị.
- Tiếng sáo:
+ Tiếng sáo lấp ló ngồi đầu núi,
tiếng sáo rủ bạn đi chơi: “Mị lẩm
nhẩm bài hát của người đang thổi”->
Khát vọng hạnh phúc, tự do, nhu cầu
sống đang trở về.
+ Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi
bạn đầu làng -> đánh thức kí ức:
“ngày trước Mị thổi sáo giỏi”.

19


+ Tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lơ lửng
bay ngoài đường…
Tiếng sáo kéo Mị ra khỏi tình cảnh
bi đát, chuyển hóa thành hành động.
- Hành động:
+ "lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ
thêm vào đĩa dầu"
+ “Mị muốn đi chơi, Mị sắp đi
chơi”.
+ “quấn tóc lại, với tay lấy cái váy
hoa vắt ở phía trong vách" để “đi
chơi”.
 Qúa khứ ám ảnh mãnh liệt đến
mức kéo Mị hoàn toàn ra khỏi thực
tại, đắm chìm trong ảo giác.
+ A Sử trói đứng Mị vào cột nhà,
quấn tóc Mị lên cột khiến Mị không
cúi, không nghiêng được đầu.
+ “Mị vùng bước đi”…, trong Mị
hơi rượu vẫn nồng nàn, tiếng sáo gọi
bạn tình vẫn đưa Mị đi theo những
cuộc chơi.
+ Mị thức tỉnh nghĩ mình khơng
bằng con ngựa khi nghe tiếng chân
ngựa.
 A Sử chỉ có thể trói buộc thân xác
Mị, ngăn cản hành động đi chơi của

Mị chứ khơng thể dìm xuống cái sức
sống mạnh liệt vẫn đang dâng trào
trong lịng Mị.
Tơ Hoài đã thể hiện rất rõ sức sống
tiềm tàng, mãnh liệt trong tâm hồn
Mị- biểu tượng cho ước mơ, tuổi trẻ,
tình u, sức sống của Mị.
Hoạt động cặp đơi
Câu 1: Thái độ ban đầu của Mị khi
thấy A Phủ bị trói?
Câu 2: Chi tiết nào ở A Phủ khiến Mị
thay đổi thái độ?
Nguyên nhân nào đã khiến Mị có
hành động cắt dây, cởi trói cho A
Phủ?
Câu 3: Anh/ chị có suy nghĩ gì trước
câu nói của Mị với A Phủ: “ A Phủ
cho tơi đi…ở đây thì chết mất”.

Khi thấy A Phủ bị trói đứng:
- Lúc đầu:“Mị vẫn thản nhiên thổi
lửa hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác
chết đứng đấy thì cũng thế thơi””
+ Mị dửng dưng, vơ cảm trước nỗi
đau khổ của người khác.
+ Khi nhìn thấy “một dòng nước
mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má
đã đen xạm lại…”
- Giọt nước mắt yếu đuối của phái
20



Câu 4: Giá trị nhân đạo mà Tơ Hồi
muốn gửi gắm ở đây là gì?
Câu 5: Khái quát nghệ thuật xây dựng
nhân vật Mị của nhà văn Tơ Hồi?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời sau đó
nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.

mạnh đã nhen lên sức mạnh của phái
yếu, của Mị.
- Mị nhớ ra: Đêm mùa xuân năm
trước Mị cũng bị trói như thế, người
đàn bà đời trước cũng bi trói đến
chết .
+ Thương thân xót phận mình, đồng
cảm với người khác có nỗi đau khổ
giống mình.
+ Nhận thức được tội ác của cha
con thống lí: “Trời ơi, nó bắt trói
đứng người ta đến chết…Chúng nó
thật độc ác…”
+ Thương cảm cho A Phủ:
+ Mị nảy sinh tình thương với A
Phủ, ý thức được bước đường cùng
đầy oan uổng của một người đàn ông
vốn can đảm, mạnh mẽ nhất Hồng
Ngài.
+ Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng
khi A Phủ đã trốn được thì “Mị sẽ

phải trói thay vào đấy”.
+ Mị đi đến hành động can đảm, liều
lĩnh một cách khác thường:Cắt dây
trói, cứu A Phủ, hai người dìu nhau
lao vào bóng tối.
 Là hành động tất yếu sau những gì
đã diễn ra ở Mị từ đêm tình mùa
xuân ở Hồng Ngài đến đêm cứu A
Phủ là một hành trình tìm lại chính
mình và tự giải thốt mình. Đó là
con đường giải thoát duy nhất, cứu
người cũng là tự cứu mình.
- Tài năng của nhà văn trong miêu tả
tâm lí nhân vật: Diễn biến tâm lí tinh
tế được miêu tả từ nội tâm đến hành
động.
=> Giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Khi sức sống tiềm tàng trong con
người được hồi sinh thì nó là ngọn
lửa khơng thể dập tắt.
+ Nó tất yếu chuyển thành hành
động phản kháng táo bạo, chống lại
mọi sự chà đạp, lăng nhục để cứu
cuộc đời mình.
21


d. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Mị là một nhân vật có cá tính, rõ
nét, sinh động, cá tính đó được Tơ

Hồi diễn tả một cách sống động,
chân thực.
- Miêu tả tính cách nhân vật: chọn
điểm nhìn từ bên trong, đối thoại nội
tâm và dòng ý thức của nhân vật.
- Miêu tả tâm lí nhân vật: Miêu tả
diễn biến tâm lí nội tâm tinh tế, phức
tạp.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Phương pháp: Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn
- Kỹ thuật: tia chớp
- Hình thức: trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ được sáng tác vào năm nào:
a. 1952
b. 1953
c. 1954
Câu 2: Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ có mấy lần tác giả nhắc đến hình ảnh
lá ngón?
a. Một lần
b. Hai lần
c. Ba lần
Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích Vợ chồng A Phủ là gì?
a. Số phận nơ lệ tủi nhục của người dân nghèo miền núi dưới ách thống trị của
phong kiến miền núi.
b. Tội ác dã man của thực dân Pháp.
c. Sự cố gắng vươn lên để tự giải phóng của người miền núi.
d. Cả ba đáp án trên
Câu 4: Tơ Hồi đã chọn cách nào sau đây để giới thiệu nhân vật Mị trong đoạn
đầu tác phẩm Vợ chồng A Phủ
a. Giới thiệu trực tiếp Mị là con dâu nhà thống lí.

b. Kể món nợ cha mẹ Mị vay của thống lí dẫn đến việc Mị bị bắt là con dâu gạt
nợ.
c. Kể chuyện A Sử bắt cóc Mị về làm vợ, Mị trở thành con dâu thống lí.
d. Thủ pháp đối lập gây chú ý của người đọc vào số phận nhân vật: Hình ảnh
một cơ gái khi làm việc lúc nào cũng cúi mặt “mặt buồn rười rượi” đối lập với
cảnh giàu có tấp nập của nhà thống lí, đó chính là Mị khơng phải con gái mà là
con dâu thống lí.
Câu 5: Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi đã so sánh thân phận Mị với
thân phận của con vật nào?
a. Con trâu.
b. Con ngựa.
22


c. Con rùa.
d. Cả trâu, ngựa và rùa
Câu 6: Tiếng sáo gọi bạn tình trong đêm tình mùa xn có tác động như thế
nào đối với Mị?
a. Mị nghe một cách vô cảm, không xúc động.
b. Mị nghe và càng buồn thêm cho số phận.
c. Mị nghe và nhớ về quá khứ với nỗi đau đớn tuyệt vọng.
d. Gợi dậy lòng yêu sống vốn tiềm tàng trong con người Mị dẫn đến hành động
đấu tranh tự phát nhưng quyết liệt của cô
Câu 7: Chi tiết: “Mấy đêm A Phủ bị trói, Mị thấy nhưng vẫn thản nhiên ngồi
thổi lửa, hơ tay bên bếp” cho thấy Mị là người như thế nào?
a. Mị là người vơ tình vơ cảm.
b. Q quen thuộc với cảnh trói người tàn ác trong nhà thống lí.
c. Mị cũng chỉ là một nạn nhân bất lực, cơ cũng có q nhiều nỗi đau.
d. Cả ba đáp án trên
Đáp án:

Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án b
c
d
d
d
d
d
Hoạt động 4: Vận dụng
- Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm
- Kỹ thuật: đặt câu hỏi
Câu 1: Trong bức tranh mùa xuân ở Hồng Ngài của truyện ngắn Vợ chồng A
Phủ, chi tiết nghệ thuật nào được nhà văn đặc tả nhiều lần? Chi tiết ấy có vai
trị gì trong việc thể hiện sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị?
Giáo viên gợi ý:
- Chi tiết nghệ thuật được đặc tả nhiều lần: âm thanh tiếng sáo
- Vai trò của tiếng sáo
+ Tiếng sáo là biểu tượng đẹp đẽ nhất của mùa xuân, của tình duyên, của tuổi
thanh xuân căng đầy sức sống của Mị.
+ Trong đêm tình xuân, tiếng sáo ấy làm Mị “thiết tha , bồi hồi”, là tác nhân
quan
trọng làm thức dậy trong Mị khát vọng tình yêu và hạnh phúc - dấu hiệu đầu
tiên

của sự hồi tỉnh là Mị sống lại với những kỉ niệm ngày trước. Nếu như trước
đây,
Mị tồn tại trong trạng thái vô hồn, vô cảm, với cảm thức phi thời gian, thì bây
giờ
Mị đã có ý thức về thời gian, trái tim đã đập những nhịp bồi hồi, xao xuyến,
thôi
thúc Mị bất chấp cảnh ngộ, muốn đi chơi.
+ Tiếng sáo đã làm sống dậy sức sống tiềm tàng nhưng mãnh liệt ở nhân vật
Mị. Câu Câu 2: Giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A
Phủ?
Giáo viên gợi ý:
23


a. Giá trị hiện thực
- Tác phẩm cho thấy cuộc sống cơ cự bị đè nén áp bức nặng nề của người dân
miền
núi vùng Tây Bắc dưới ách thống trị hà khắc của bọn địa chủ và phong kiến
cấu
kết với thực dân Pháp. - Giá trị hiện thực của thiên truyện còn thể hiện ở chỗ
người đọc thấy hiện lên ở đây rất sinh động bộ mặt tàn bạo và những hủ tục
thối nát của chế độ phong kiến ở miền núi trước CM. Điều này thể hiện tập
trung ở cha con thống lí: - Phần sau của chuyện hé mở cho người đọc thấy sự
đổi đời của "vợ chồng A
Phủ". Dưới ánh sáng của cách mạng, A Phủ và Mị đã tham gia du kích, chuẩn
bị
cùng dân làng đánh Pháp sống cuộc sống của những con người tự do.
b. Giá trị nhân đạo:
- Bênh vực và cảm thông sâu sắc với những con người có số phận bất hạnh như
Mị, A Phủ. -Tố cáo sự tàn bạo của giai cấp thống trị miền núi (tiêu biểu là cha

con thống lí PáTra). - Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và phẩm chất tốt
đẹp của người lao động nghèo miền núi trong xã hội cũ.
- Đồng tình với tinh thần phản kháng, đấu tranh của những người bị áp bức và
vạch
ra con đường giải phóng cho họ.
Hoạt động 5: Tìm tịi, sáng tạo
1. Hãy kể tên những tác phẩm viết về số phận của những người dân miền núi
Tây Bắc?
2. Tìm đọc các tác phẩm khác của Tơ Hồi để thấy được tài năng của nhà văn
trong việc miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật.
3. Hãy tái hiện lại khung cảnh mùa xuân ở Hồng Ngài bằng tranh vẽ.
4. Nếu em là nhân vật Mị trong tác phẩm em sẽ làm gì?
5. Nhà nước ta đã có những chính sách đặc biệt nào dành cho người dân miền
núi?
4. Củng cố
- Nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm
- Hiểu được vẻ đẹp của nhân vật Mị và tư tưởng của nhà văn Tơ Hồi.
5. Dặn dị
- Hồn thiện các bài tập phần Tìm tịi,sáng tạo.
- Ôn lại nội dung bài học
- Chuẩn bị cho tiết học sau:
+ Tìm hiểu về nhân vật A Phủ và mối quan hệ giữa Mị và A Phủ.
+ Tìm hiểu cảnh xử kiện và ý nghĩa của cảnh xử kiện .
+ Tìm hiểu cảnh Mị cởi trói cho A Phủ
- Hoàn thiện các phiếu học tập
* Giáo án soạn theo phương pháp truyền thống tiết 1 bài Vợ chồng A Phủ
Tiết 55 - 56: Đọc văn
VỢ CHỒNG A PHỦ
24



(Tiết 1)
Tơ Hồi
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét chính về tác giả, xuất xứ tác phẩm, tóm tắt ngắn gọn
nội dung cốt truyện và phân tích được một số ý cơ bản trong hình tượng nhân
vật Mị.
2. Kĩ năng:
- Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật.
3. Giáo dục:
- Ý thức tự giác, tích cực học tập của học sinh
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK + SGV cùng một số tài liệu tham khảo.
- Chuẩn KTKN.
- Thiết kế giáo án.
- Tranh Phong cảnh núi rừng Tây Bắc.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Tiến hành theo cách phát vấn, thuyết trình.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ngày dạy
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong quá trình học bài mới.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS


YÊU CẦU CẦN ĐẠT

I. TÌM HIỂU CHUNG:
Gọi học sinh đọc phần 1. Tác giả:
Tiểu dẫn SGK.
- Tên thật là Nguyễn Sen, 1920 tỉnh Hà Đơng nay
Tóm tắt những nét chính là Hà Nội.
về tác giả trong phần tiểu - Tơ Hồi là một nhà văn lớn, có số lượng tác
dẫn?
phẩm đạt kỉ lục trong VHVN hiện đại.
- Tơ Hồi có quan niệm nghệ thuật “vị nhân sinh”
độc đáo và có phần quyết liệt : “Viết văn là một
q trình đào tạo để nói lên sự thật. Đã là một sự
thật thì khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ
những thần tượng trong lịng người đọc”.
- Tơ Hồi là nhà văn có vốn hiểu biết phong phú,
sâu sắc về con người và phong tục tập quán của
nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta. Văn Tơ
Hồi ln hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm
hỉnh, sinh động trên cơ sở vốn sống, vốn từ vựng
giàu có.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
25


×