Tiết 1 : Văn bản
tôi đi học
(Thanh Tịnh)
(T1)
Soạn: Trng Trung hc c s
Giảng: Tin s Nguyn Vn Minh
A. mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận đợc tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật "tôi" ở lần tựu trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của
Thanh Tịnh.
- Rèn kĩ năng đọc,cảm thụ , phân tích nhân vật.
- GDHS lòng kính thầy, yêu bạn, yêu trờng học.
B.phơng tiện: GA, SGK, SGV
c.tiến trình
1. T chc: 8B:
8C:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3 Bài mi:* HĐ1: Trong c.đời mỗi con ngời, những kỷ niệm tuổi học trò thờng đợc
lu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là những kỷ niệm về ngày tựu trờng đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học diễn tả cảm xúc ấy ở nhân vật tôi ntn.Hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
I. TáC GIả- TáC PHẩM
-Nêu 1 vài nét chính về tác giả, tác 1. Tác giả: Thanh Tnh(1911-1988).
phẩm?
Quê: Huế. Là nhà văn, nhà thơ, bút
kí. Sáng tác của ông đằm thắm, êm
dịu, trong trẻo
2.Tác phẩm : Truyện ngắn Tôi đi
học viết 1941,in trong tập Quê mẹ
II. Đọc - chú thích
- GV đọc mẫu, gọi 2-3 HS đọc, lớp 1.Đọc: Rõ ràng thể hiện cảm xúc
bâng khuâng của tâm trạng.
nhận xét .
2.Chú thích: SGK
- GV giả i thích kĩ hơn một số từ ngữ - Tựu trờng:Đến trờng ngày khai
giảng năm học
khó trong phần chú thích
- Ông đốc: Ông hiệu trởng
- VBản thuộc thể loại nào?
- Nêu phơng thức biểu đạt?
- Bố cục vbản chia mấy phần?
- Nội dung chính của mỗi phần?
Hoạt động 3 :
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp: nhân
vật chính trong truyện ngắn này là
ai? Tâm trạng của nhân vật chính ấy
đợc thể hiện qua những tình huống
truyện (thời gian, thời điểm) nào ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời.
III. Bố cục thể loại
1.Thể loại: Truyện ngắn
-PTBĐ:Kết hợp trữ tình với m.tả,kể
2.Bố cục: 3 phần
P1:Đầu-> ngọn núi:Cảm nhận của tôi
trên đờng tới trờng.
P2:Tiếp -> ngày nữa:Cảm nhận của
tô i lúc ở sân trờng.
P3:Còn lại:Cảm nhận của tô i trong
lớp học
IV. Phân tích
1. Tâm trạng nhân vật "tôi" trong
ngày đầu đi học.
a. Trên con đờng cùng mẹ tới trờng.
+ Con đờng, cảnh vật chung quanh
vốn rất quen, nhng hôm nay thấy lạ:
Cảnh vật thay đổi vì trong lòng có sự
thay đổi lớn - đi học, không lội sông,
không thả diều nữa.
- GV cho 1 HS đọc lại đoạn đầu (từ
đầu đến ... trên ngọn núi) và nêu câu
hỏi: Tâm trạng của nhân vật "tôi"
trên con đờng cùng mẹ đến trờng?
HS làm việc theo nhóm. Cử đại diện
trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung.
- GV cho 1 HS đọc đoạn tiếp (từ Trớc
sân trờng ... đến ... xa mẹ tôi chút
nào hết).
GV nhận xét cách đọc của HS, sau
đó nêu câu hỏi: Tâm trạng nhân vật
"tôi" giữa không khí ngày khai trờng
đợc thể hiện nh thế nào ? qua chi tiết,
hình ảnh nào ?
HS làm việc theo nhóm, đại diện các
nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ
sung, cho HS liên hệ bản thân qua
hồi ức, có thể cho HS bình một chi
tiết, hình ảnh nào đó, cho HS ghi tóm
tắt vào vở.
+ "Tôi" thấy mình trang trọng, đứng
đắn (mặc áo vải dù đen).
+ Cẩn thận, nâng niu mấy quyển
vở, vừa lúng túng vừa muốn thử sức
mình và khẳng định mình đà đến
tuổi đi học.
b. Giữa không khí ngày khai trờng:
+ Sân trờng đầy đặc cả ngời, ngôi trờng to rộng, không khí trang nghiêm
"tôi" lo sợ vẩn vơ.
+ Giống bọn trẻ, bỡ ngỡ đứng nép
bên ngời thân, nh con chim con
muốn bay nhng còn e sợ, thèm đợc
nh những ngời học trò cũ.
+ Nghe tiếng trống trờng vang lên
thấy chơ vơ, vụng về lúng túng, chân
dềnh dàng, toàn thân run run.
+ Nghe ông đốc đọc tên cảm thấy
quả tim ngừng đập, quên cả mẹ đứng
sau lng, giật mình lúng túng...
+ Bớc vào lớp mà cảm thấy sau lng
có một bàn tay dịu dàng đẩy tới trớc,
dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở, cha lần nào thấy xa mẹ nh lần này...
*Cng c dn dũ
- Nhõn vt tụi có cảm nhận như thế nào khi cùng mẹ tới trường
- Học bài, soạn tiếp “ Tôi đi học ”
Rút kinh nghim
Tiết 2 : Văn bản
tôi đi học
(TịnhThanh)
(T2)
Soạn:
Giảng:
A.mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận đợc tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật "tôi" ở lần tựu trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Rèn kĩ năng đọc,cảm thụ , phân tích nhân vật.
- GDHS lòng kính thầy, yêu bạn, yêu trờng học.
B.phơng tiện: GA, SGK, SGV
c.tiến trình
1. T chc: 8B:
8C:
2. Kiểm tra: Phân tích tâm trạng của tơi trên đường tới trường ?
3 Bài mới: * H§1: GT: Trong 1 buổi mai đầy sương thu và gió lạnh trên con đường
dài và hẹp quen thuộc tôi cùng mẹ tới trường trong niềm vui hân hoan. Một tâm trạng hồi
hộp thật khó diễn tả…
c. Ngåi trong líp ®ãn nhËn giê học
Hoạt động 2: Đọc hiểu vbản (tiếp)
- GV gọi 1 HS đọc to phần cuối của đầu tiên.
truyện (từ Một mùi hơng lạ ... đến + Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với
hết) nêu câu hỏi: Tâm trạng của nhân
vật "tôi" khi ngồi trong lớp đón nhận
giờ học đầu tiên?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.
- GV nêu câu hỏi khái quát: Em có
nhận xét gì về quá trình diễn biến
tâm trạng của nhân vật "tôi" trong
truyện? về nghệ thuật biểu hiện tâm
trạng nhân vật ?
HS làm việc theo nhóm, đại diện trả
lời câu hái, líp nhËn xÐt. GV bỉ
sung, HS ghi ý chÝnh vào vở.
(GV có thể gợi ý một số bài hát, ý
thơ nói về cảm xúc này để HS liên
hệ, rung cảm sâu hơn về trách nhiệm
của ngời lớn đối với trẻ em trong sự
nghiệp giáo dục)
GV diễn giải: Ngày nhân vật "tôi"
lần đầu đến trờng còn có ngời mẹ,
những bậc phụ huynh khác, ông đốc
và thầy giáo trẻ.
Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ
của những ngời lớn đối với các em bé
lần đầu tiên đi học? (So sánh với bài
Cổng trởng mở ra đà học ở lớp 7).
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời. GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ cho HS
ghi ý chÝnh vµo vở.
Hoạt động 3
- GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK, sau đó chốt lại những
điểm quan trọng về nội dung và nghệ
thuật của truyện ngắn và rút ra bài
học liên hệ bản thân mỗi HS.
HS xem SGK hoặc ghi những ý tổng
kết này vào vở.
cảnh vật (tranh treo tờng, bàn ghế).
+ Với ngời bạn tí hon ngồi bên cạnh
cha gặp, nhng không cảm thấy xa lạ.
+ Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm
trang bớc vào giờ học đầu tiên với bài
Tôi đi học
- Diễn biến tâm trạng của nhân vật
"tôi" trong ngày đầu tiên đi học: lúng
túng, e sợ, ngỡ ngàng, tự tin và hạnh
phúc.
- Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng
nhân vật "tôi" là:
+ Bố cục theo dòng hồi tởng của
nhân vật "tôi" tính chất của hồi
ký.
+ Kết hợp kể, tả với bộc lộ cảm xúc
giàu chất trữ tình, chất thơ.
+Sử dụng hình ảnh so sánh có hiệu
quả:
"... Cảm giác trong sáng nảy nở... nh
mấy cành hoa tơi..."
"... Họ nh con chim đứng bên bờ tổ,
nhìn quÃng trời rộng muốn bay nhng
còn ngập ngừng e sợ..."
nhờ vậy mà giúp ngời đọc cảm nhận
rõ ràng, cụ thể cảm xúc của nhân vật.
2. Những ngời xung quanh
- Là mẹ của nhân vật "tôi" cùng
những vị phụ huynh khác ®a con ®Õn
trêng ®Ịu trµn ngËp niỊm vui vµ håi
hép, trân trọng tham dự buổi lễ quan
trọng này.
- Ông đốc là hình ảnh ngời thầy, ngời
lÃnh đạo từ tốn, bao dung, nhân hậu.
- Thầy giáo trẻ tơi cời, giàu lòng thơng yêu HS.
Đây chính là trách nhiệm của gia
đình, nhà trờng đối với thế hệ trẻ tơng lai.
V. Tổng kết
- Kỷ niệm trong sáng, đẹp đẽ, ấm áp
nh còn tơi mới của tuổi học trò khi
nhớ về ngày đầu tiên cắp sách đi học.
- Cảm xúc chân thành tha thiết của
tác giả, qua đó thấy đợc tình cảm đối
với ngời mẹ, với thầy cô, với bạn
bè ... của tác giả.
- Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc
sắc, giàu chất thơ...
c. Cng c dn dũ
- Đọc lại văn bản theo cảm xúc của em sau khi đợc học xong truyện ngắn.
Nắm những nội dung chính, tâm trạng nhân vật "tôi" và nét đặc sắc nghệ thuật của
truyện ngắn.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 3 :
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Soạn:
Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS :
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của chúng.
- Rèn luyện năng lực sử dụng các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong hoạt động
giao tiếp.
- Qua bài học, rèn luyện năng lực t duy, nhận thức về mối quan hệ giữa cái chung và
cái riªng trong cc sèng.
- GD ý thøc sư dơng tõ ngữ trong quá trình nói, tạo lập văn bản.
B. phơng tiƯn: GA, SGK, SGV
c.tiÕn tr×nh :
1. Tổ chức: 8B:
8C:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới : HĐ1:GT: Nghĩa của từ có tính chất khái quát, nhng trong 1 ngôn ngữ,
phạm vi khái quát nghĩa của từ không giống nhau. Có những từ có phạm vi khái quát rộng,
có những từ có phạm vi khá i quát hẹp hơn. Vậy tính chất đó diễn ra ntn? Hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới
- GV cho HS quan sát sơ đồ trong
SGK, qua sơ đồ gợi ý cho HS thấy mối
quan hệ tầng bậc (cấp độ) của các loại
động vật và mối quan hệ về nghĩa của
từ ngữ. Sau đó nêu các câu hỏi. HÃy so
sánh:
+ Nghĩa của từ động vật với thú, chim,
cá?
+ Nghĩa của từ thú với từ voi, hơu ?
+ NghÜa cđa tõ chim víi tu hó, s¸o ?
+ Nghĩa của từ cá với cá thu, cá rô ?
HS đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét,
GV bổ sung cho đúng và đầy đủ.
- GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong
SGK, lớp theo dõi và ghi ý chính vào
vở.
Hoạt động 3
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1,
gợi ý theo mẫu để HS làm việc độc lập.
HS đứng tại chỗ hoặc lên bảng trình
bày lớp nhận xét, bổ sung.
Nội dung cần đạt
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ
nghĩa hẹp.
+ Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ
thú, chim, cá (vì nó bao hàm các loại nhỏ nh
thú, cá...)
+ Tơng tự nh vậy, nghĩa của các từ thú - chim cá là rộng hơn nghÜa cđa c¸c tõ voi, tu hó, c¸
thu...
Rót ra Ghi nhớ (xem SGK) là:
- Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp hơn
nghĩa của từ ngữ khác (nghĩa rộng khi từ ngữ
đó bao hàm phạm vi nghĩa 1 số từ ngữ khác,
nghĩa hẹp khi từ ngữ đó đợc bao hàm phạm vi
nghĩa của từ khác).
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ này nhng có nghĩa hẹp với từ ngữ khác.
Đó chính là cấp độ nghĩa của từ ngữ.
II. Luyện tập.
Bài tập 1 : Sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa các từ
ngữ sau :
y phục
vũ khí
quần
áo
súng
bom
quần đùi áo hoa súng trờng bom bi
quần dài áo dài đại bác bom napan
Bài tập 2 : Các nghĩa réng lµ
- GV cho HS lµm viƯc theo nhãm ë a. Chất đốt; b. nghệ thuật; c. thức ăn;
BT2 nhóm cử đại diện trình bày. Lớp d. nhìn; đ. đánh.
nhận xét, GV bổ sung.
Bài tập 3:
Hoạt động 3 :
GV cho HS đọc bài tập 3. HS làm việc Tìm từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm
độc lập, đứng tại chỗ trả lời, GV nhận a. Xe cộ: xe đạp, xe ô tô, xe trâu ...
xét, bổ sung.
b. Kim loại: sắt, thÐp...
- GV cho HS làm việc độc lập, đứng
tại chỗ trả lời: gạch bỏ từ nào ? vì sao
lại phải gạch bỏ ?
c. Hoa quả : hoa hồng, quả thanh long, hoa bởi...
d. Ngời họ hàng : cô, dì, chú, bác...
đ. Mang: xách, khiêng, gánh...
Bài tập 4 : Gạch bỏ các từ không phù hợp.
a. Thuốc lá; b. thủ quỹ, c. bút điện;
d. hoa tai.
(Vì nghĩa của chúng không đợc bao hµm trong
nghÜa cđa tõ chØ chung - nghÜa réng, không
phải là nghĩa hẹp nằm trong nghĩa rộng).
Bài tập 5
Khóc (nghÜa réng) → nøc në, sơt sïi (nghÜa
hĐp).
- GV chia các nhóm làm bài tập này,
có thể có nhiều cách giải. GV cho các
nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV tổng
kết (có thể có HS nghĩ : đuổi - chạy rÝu, kÐo - trÌo – rÝu...)
c. Củng cố dặn dị.
- Nắm nội dung bài: các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ (nghĩa rộng, nghĩa hẹp).
- Chuẩn bị bài tiÕt sau : TÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị cđa văn bản.
Rỳt kinh nghim
Tiết 4 :
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Soạn:
Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Vận dụng để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy
trì đối tợng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bất ý kiến,
cảm xúc của mình.
- Rèn kĩ năng viết bài của HS có tính thống nhất về chủ đề.
B. phơng tIệN: GA, SGK, SGV
C. TiÕn tr×nh :
1. Tổ chức: 8B:
8C:
2. Kiểm tra: Sự chun b ca hc sinh
3. Bi mi: HĐ1: GT:Vbản là 1 thĨ thèng nhÊt, cã tÝnh chÊt chän vĐn vỊ nội dung
và hoàn chỉnh về hình thức. Tính thống nhất đó thể hiện ntn trong quá trình tạo lập Vb...
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới
GV cho HS đọc lại văn bản Tôi đi
học, nêu câu hỏi trong SGK để HS
định hớng tới khái niệm chủ đề của
một văn bản.
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời, GV nhận xét, bổ sung. Cho HS
ghi ý chính khái niệm Chủ đề của
văn bản.
GV có thể cho HS tìm chủ đề của văn
bản đà đợc học nh Thánh Gióng,
Tiếng gà tra, Cổng trờng mở ra.
Hoạt động 3 :
- GV nêu câu hỏi : Em hiểu thế nào
là tính thống nhất về chủ đề của văn
bản ? (GV có thể gợi ý để HS độc lập
suy nghĩ và trả lời).
- Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản Tôi đi học đợc thể hiện ở những
phơng diện nào? GV gợi ý để các
nhóm trao đổi, thảo luận. Đại diện
nhóm trình bày; lớp góp ý, GV bổ
sung.
(Có thể phân tích tính thống nhất về
chủ đề trong truyền thuyết Thánh
Gióng để HS hiểu rõ hơn yêu cầu về
tính thống nhất của chủ đề trong một
văn bản).
Nội dung cần đạt
I. Chủ đề của văn bản.
- Văn bản Tôi đi học là hồi tởng về
những kỷ niệm sâu sắc, trong sáng
của nhân vật "tôi" ngày đầu đi học,
cắp sách tới trờng. Đó là chủ đề của
truyện ngắn này.
- Chủ đề của văn bản là vấn đề trung
tâm, vấn đề cơ bản đợc tác giả nêu
lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của
văn bản (là ý đồ, ý kiến, cảm xúc của
tác giả).
II. Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản là tác giả phải tập trung phản
ánh, thể hiện một nội dung, một vấn
đề nào đó, không lan man rời rạc (ví
dụ chủ đề yêu nớc, đoàn kết và đánh
giặc trong Thánh Gióng).
- Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản Tôi đi học:
+ Tên văn bản "Tôi đi học": dự đoán
tác giả sẽ nói về chuyện đi học ở lớp,
ở trờng...
+ Các từ ngữ thể hiện chủ đề đi học :
tựu trờng, lần đầu tiên đến trờng, đi
học, hai quyển vở mới, ông đốc, thầy
giáo...
+ Diễn biến tâm trạng của nhân vật
"tôi" (cùng mẹ đi đến trờng, trớc
không khí ngày khai trêng, ngåi
trong lớp đón nhận giờ học đầu
tiên...).
+ Ngôn ngữ, các chi tiết trong truyện
đều tập trung tô đậm cảm giác ngỡ
ngàng, trong sáng của nhân vật "tôi"
ngày đầu đến lớp.
- GV cho 1 HS tóm tắt các ý vừa - Ghi nhớ về chủ đề và tính thống
phân tích và gọi 1 HS khác đọc ghi nhất về chủ đề của văn bản (SGK)
nhớ trong SGK để HS lựa chọn ý chính
chép vào vở.
Hoạt động 4
III. Luyện tập
- GV cho HS đọc bài tập 1, các nhóm Bài tập 1:
tập trung trao đổi, cử đại diện trình a. Văn bản nói về rừng cọ quê tôi có
tính thống nhất của chủ đề (tên văn
bày, lớp nhận xét, góp ý bổ sung.
GV gợi ý về tên văn bản, các phần bản, phần mở đầu giới thiệu khái vẻ
của văn bản, từ ngữ đợc dùng trong đẹp quê tôi với rừng cọ trập trùng;
phần thân bài nói lên vẻ đẹp, sức
văn bản ®Ĩ nãi vỊ rõng cä...
- GV cho HS nhËn xÐt về trật tự các ý mạnh, tác dụng của cây cọ trong đời
lớn của phần thân bài, có thể đảo các sống con ngời. Phần kết bài là niềm
tự hào và nỗi nhớ rừng cọ quê nhà;
ý đó đợc không ?
HS làm việc theo nhóm, đại diện các từ ngữ nói về cọ đợc sử dụng
nhiều lần...).
nhóm trình bày, lớp bổ sung.
b. Các ý lớn trong phần thân bài.
+ Vẻ đẹp, sức sống mÃnh liệt và sức
hấp dẫn của cây cä.
+ Cä che chë cho con ngêi: nhµ ë, trêng học, xoè ô che ma nắng.
+ Cọ gắn bó với con ngêi, phơc vơ
cho con ngêi: chỉi cä, nãn cä, làn cọ,
mành cọ, trái cọ om vừa béo vừa bùi.
Các ý lớn đợc sắp xếp theo trình
- GV cho HS độc lập suy nghĩ , đứng tự hợp lý.
tại chỗ trả lời. Lớp bổ sung, GV nhận c. Tình cảm gắn bó giữa ngời dân
xét chung.
với rừng cọ.
+ Hai câu trực tiếp nói về tình cảm
giữa ngời dân sông Thao với cây cọ:
"Căn nhà tôi ở núp dới rừng cọ".
"Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây
cọ".
+ Các từ ngữ chỉ sự gắn bó giữa ngời
với cây cọ (đi trong rõng cä, ng«i trêng khuÊt trong rõng cä, cä xoè ô lợp
kín trên đầu...)
Bài tập 2 :
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, - Các ý có khả năng làm cho bài viết
HS làm việc theo nhóm, đại diện không đảm bảo tính thống nhất về
nhóm trình bày. GV nhận xét bổ chủ đề là a, e.
sung.
- Lý do : các ý đó không phục vụ cho
luận điểm chính.
Bài tập 3
- GV cho HS đọc bài tập 3, HS làm - Các ý do bạn triển khai :
việc theo nhóm, đại diện nhóm trình + Lạc chủ đề : ý c, g.
bày, lớp nhận xét, GV bổ sung.
+ Không hớng tới chủ đề : b, e
- Có thể trình bày nh sau :
+ Cứ mùa thu về, nhìn thấy các em
nhỏ theo mẹ đến trờng lòng l¹i xèn
xang, rén r·.
+ Con đờng đà từng qua lại nhiều lần
tự nhiên cũng thấy lạ, cảnh vật đÃ
thay đổi.
+ Muốn cố gắng tự mang sách vở nh
một HS thực sự.
+ Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối
với lớp học và những ngời bạn mới.
c. Cng c dn dũ
- Nắm lại khái niệm chủ đề, hiểu sâu hơn tính thống nhất của chủ đề trong văn bản.
- Chuẩn bị bài tuần 2; tiết 1,2 (Trong lßng mĐ).
Rút kinh nghiệm
Soạn:
Tiết 5: Văn bản
TRong Lòng mẹ ( T1)
Giảng:
(Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)
A. Mục tiêu cần đạt.Giúp HS :
- Hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc
tình yêu thơng mÃnh liệt của chú đối với ngời mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Lời
văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm, thắm đợm chất trữ tình.
- Rèn kĩ năng đọc truyền cảm, phân tích nhân vật.
- GD lòng kính yêu cha mẹ.
B.phơng tiện: GA, SGK, SGV
c.tiến trình
1. T chc: 8B:
8C:
2. Kim tra:+ Nhân vật "tôi" khi bớc vào lớp học cảm thấy cha bao giờ xa mẹ nh
lúc này ? Tại sao ?
3. Bài Mới: H§1:Những ngày thơ ấu là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của tác
giả để từ đó ta thấy được bộ mặt lạnh lïng của 1 xã hội chỉ coi trọng đồng tiền sự nhỏ
nhen độc ác của đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tỡnh mỏu m khụ hộo
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: Đọc hiểu vbản
- GV cho 1 HS đọc phần chú thích về
tác giả,
-Nêu 1 vài nét chính về tác giả,tác
phẩm
Nội dung cần đạt
I. Tác giả- tác phẩm
1. Tác giả:
N.Hồng(1918-1982). Quê: Nam
Định, trớc CM sống ở t.phố H.Phòng
trong 1 xóm lao động nghèo. Sáng
tác nhiều thể loại: T.Thuyết,kí, thơ
Năm1996 đợc truy tặng giải thởng
HCM về vhọc
2. Tác phẩm: Trong lòng mẹ là chơng 4 của tác phẩm.
II- Đọc- Chú thích.
GV h.dẫn hs đọc,tìm hiểu chú thích 1.Đọc: Truyền cảm,đúng giäng nv
SGK. GV ®äc mÉu, hs®äc tiÕp.
2.Chó thÝch:SGK
III.Bè cơc- thĨ loại
- Vbản thuộc thẻ loại nào?
1. Thể loại: Hồi ký
- Bố cục vbản chia mấy phần?
2. Bố cục : 2 phần.
- Nêu nội dung chính của mỗi phần? - Phần1: Từ đầu đến....đến chứ (Cuộc
đối thoại giữa bà cô và bé Hồng,
những ý nghĩ cảm xúc của chú về ngời mẹ).
- Phần 2 : Còn lại (cuộc gặp gỡ bất
ngờ với mẹ và cảm giác vui sớng của bé
Hồng).
Hoạt động 3
- GV cho 1 HS đọc lại phần 1. Lớp
theo dõi, đọc thầm. GV nêu các câu
hỏi chi tiết, cụ thể nh sau :
+ Cách giới thiệu hoàn cảnh, cảnh
ngộ của chú bé Hồng ?
II. Phân tích
1. Nhân vật bà cô.
- Qua dòng tự sự (kể) ta thấy đợc
cảnh ngộ của chú bé Hồng : bố chết
cha đầy năm, mẹ phải tha phơng cầu
thực sinh sống, ngời thân trong nhà
cũng không thông cảm cho hoàn cảnh
gia đình bé Hồng.
- Bà cô xuất hiện và diễn biến cuộc
+ Hình ảnh bà cô xuất hiện và cuộc đối thoại :
đối thoại giữa bà cô và chú bé Hồng + Bà cô "cời hỏi" chứ không phải là
diễn ra theo trình tự nh thế nào ? (HS âu yếm hỏi, nghiêm nghị hỏi (cã vµo
làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Thanh Hoá chơi với mẹ mày
Lớp nhận xét, GV bổ sung).
không ?).
Chú bé Hồng càng nghĩ càng thơng
mẹ, nhận ra ý nghĩ cay độc của bà
cô, và không trả lời (dù mẹ không gửi
quà, không th từ).
Không để tình thơng yêu và lòng
kính mến mẹ bị "tanh bẩn xâm
phạm", bé Hồng đà trả lời dứt khoát
và tự tin "cuối năm mợ cháu thế nào
cũng về".
+ Bà cô mở giọng ngọt ngào, dụ dỗ,
thử lòng cậu bé : (mẹ làm ăn phát tài,
cho tiền tàu xe, mẹ có em bé, mắt bà
cô long lanh, tơi cời kể chuyện, vỗ
vai...)
Cậu bé Hồng : cúi đầu im lặng, lòng
nh thắt lại, cổ họng nghẹn ứ khóc
không ra tiếng...
- Qua phân tích cho thấy:
- GV nêu câu hỏi tổng hợp : qua sự + Nhân vật bà cô : là máu mủ ruột rà
phân tích trên, em có nhận xét gì về nhng lạnh lùng, cay độc trớc cảnh
nhân vật bà cô và tình cảm của chú ngộ của gia đình chú bé Hồng. Tác
bé Hồng đối với mẹ đáng thơng ?
giả tố cáo hạng ngời sống tàn nhẫn,
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả vô cảm trớc tình máu mủ.
lời. GV nhận xÐt, rót ra nh÷ng ý + Chó bÐ Hång: téi nghiệp, đáng thchính để HS dễ ghi chép vào vở.
ơng, quý trọng mẹ và căm tức những
cổ tục đà đầy đoạ con ngời.
c. Cng c dn dũ
- Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của câu chuyện Trong lòng mẹ.
Chuẩn bị bài tiết sau : Trong lòng mẹ
Rỳt kinh nghim
Soạn:
Tiết 6 Văn bản
TRong Lòng mẹ ( T2)
Giảng:
(Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)
A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS :
- Hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc
tình yêu thơng mÃnh liệt của chú đối với ngời mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Lời
văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm, thắm đợm chất trữ tình.
- Rèn kĩ năng đọc truyền cảm, phân tích nhân vật.
- GD lòng kính yêu cha mẹ.
B. phơng tiện: GA, SGK, SGV
c.tiến trình
1. T chc: 8B:
8C:
2. Kim tra: Phân tích nhân vật bà cô và bé Hồng trong cuộc đối thoại?
3. Bi Mi: HĐ1: Bé Hồng gặp cảnh ngộ éo le, trắc trở, đáng lẽ phả i đợc yêu thơng
đùm bọc. Nhng trái lại, bà cô lại có những lời lẽ cay đắng, tàn nhẫn,khinh miệt ngời mẹ
yêu thơng của mình
Hoạt động 2: Đọc hiểu vbản. P.Tích 2. Tình cảm của chú bé Hồng
(tiếp)
đối với mÑ.
- GV cho 1 HS đọc phần 2, HS làm
việc độc lập, chuẩn bị trả lời câu hỏi
và gợi mở của GV :
Qua đoạn đối thoại với bà cô, em
cảm nhận tình cảm của bé Hồng đối
với mẹ nh thế nào ? (Câu hỏi này lớt
nhanh vì đà phân tích ở phần trên).
- GV hỏi : Tâm trạng của cậu bé
Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ?
Những chi tiết nào nói lên tình cảm
của bé Hồng đối với mẹ?
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét
GV bổ sung và cho ghi những ý
chính. (HS có thể bình các chi tiết :
vừa chạy vừa gọi mẹ vừa lo không
phải bị cời và tủi cực).
GV hỏi thêm : Tại sao gặp mẹ, chú
bé Hồng lại oà lên khóc nức nở ?
HS đứng tại chỗ trả lời.
a. Khi đối thoại với bà cô:
+ Bé Hồng tội nghiệp đáng thơng,
uất ức khi mẹ bị xúc phạm.
+ Những phản ứng của bé Hồng phù
hợp với tâm lý, tình thế bà cô quá cay
độc, thâm hiểm (Những cổ tục đÃ
đầy đoạ mẹ tôi nh hòn đá... mà
nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi).
b. Khi đợc ở trong lòng mẹ :
+ Ngày giỗ đầu của bố, mẹ của Hồng
về. Thoáng thấy bóng ngời giống mẹ
liền đuổi theo xe và gọi bối rối. Vừa
chạy vừa gọi vừa sợ không phải mẹ
thì sẽ thẹn và tủi cực.
+ Xe chạy chậm, đuổi kịp, thở hồng
hộc, trèo lên xe, oà lên khóc nức nở
Hồng cảm động mạnh. Giọt nớc
mắt dỗi hờn mà hạnh phúc và mÃn
nguyện (không giống nh giọt nớc
mắt khi trả lời bà cô).
- GV đọc chậm đoạn văn cuối cùng.
Cho HS bình đoạn "Phải bé lại và
lăn vào lòng một ngời mẹ, áp mặt
vào bầu sữ nóng của ngời mẹ, để bàn
tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống
cằm, và gải rôm ở sống lng cho, mới
thấy ngời mẹ có một êm dịu vô
cùng". Từ đó giải thích tên của chơng
hồi ký này "Trong lòng mẹ"?
(GV có thể cho HS tìm những câu
thơ, những bài hát, những bộ phim
nói về tấm lòng ngời mẹ để bài giảng
thêm sinh động).
- Cảm giác sung sớng đến cực điểm
của đứa con lâu ngày xa mẹ nay đợc
ngồi trong lòng mẹ : khuôn mặt mẹ
vẫn tơi sáng, không còm cõi; áp đùi
mẹ, ngả vào cánh tay mẹ, thấy lại
cảm giác ấm áp... mơn man, hơi quần
áo và mùi trầu thơm tho của mẹ...
(bồng bềnh trong hạnh phúc của tình
mẫu tử).
+ Từ trờng về đến nhà không còn nhớ
mẹ đà hỏi gì và em đà trả lời những
gì. Chỉ thoáng nhớ câu nói của cô
ruột : "Vào Thanh Hoá đi...", nhng bị
chìm đi ngay, không nghĩ ngợi gì
nữa.
+ Vì có mẹ về bên cạnh, đà trong
lòng mẹ rồi. Tên của chơng 4 chính
là mang ý nghĩa ấy: mẹ vỗ về, ôm ấp,
che chở...
Nhân vật tôi vừa kể vừa bộc lộ cảm
xúc.
Tính chất trữ tình, biểu cảm (giọng
điệu, lời văn).
- Tình huống và nội dung câu chuyện
(tình cảnh đáng thơng của Hồng, thái
độ và cái nhìn của bà cô, ngời mẹ
đáng thơng âm thầm chịu đựng
những thành kiến tàn ác, niềm sung
sớng khi ở trong lòng mẹ...)
- Chân thành, xúc động (là niềm xót
xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc
quyết liệt, tình thơng yêu nồng nàn
thắm thiết) góp phần tạo nên
chất trữ tình trong nghệ thuật viết văn
của Nguyên Hồng.
- GV nêu câu hỏi : Qua văn bản trên,
em hiểu thế nào là hồi ký?
(Gợi ý : hồi tởng lại rồi ghi chép,
nhân vật tôi vừa kể vừa bộc lộ thái độ
cảm xúc?).
HS làm việc theo nhóm, đại diện
nhóm trình bµy, líp nhËn xÐt. GV bỉ
sung.
- Em cã nhËn xÐt gì về tình huống
truyện ? (HS đứng tại chỗ trả lời).
- GV nêu câu hỏi : Cách thể hiện
dòng cảm xóc cđa bÐ Hång (diƠn
biÕn t©m lÝ).
Hoạt động 3
- Giáo viên cho 1 học sinh đọc phần
ghi nhớ (SGK)
Giáo viên nhấn mạnh, hệ thống lại
nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật
của câu chuyện này.
- Học sinh ghi những ý chính vào vở.
- Giáo viên cho học sinh đọc phần
đọc thêm để bổ sung cho phần tổng
kết.
V. Tổng kết.
- Cảnh ngộ, diễn biến tâm trạng của
chú bé Hồng trong chơng hồi ký này
(đáng thơng; uất ức khi ngêi ta xóc
ph¹m tíi ngêi mĐ, sung síng khi đợc
trong lòng mẹ).
- Chia sẻ, thông cảm với chú bé
Hồng và ngời mẹ đáng thơng (giá trị
nhân đạo).
- Những nét đặc sắc của hồi ký: kể và
bộc lộ cảm xúc, giọng văn thiết tha
đằm thắm chất trữ tình, ngôn ngữ và
hình ảnh so sánh giàu tính gợi cảm...
c. Cng c dn dũ
- Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của câu chuyện Trong lòng mẹ.
- Làm bài tập ở nhà (câu hỏi 3) : văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
Chuẩn bị bài tiết sau : Trờng tõ vùng
Rút kinh nghiệm
Tiết 7 :
Trờng từ vựng
Soạn:
Giảng:
A.mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản.
- Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ học đÃ
học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ... để vận dụng trong việc học văn và làm văn.
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt.
- GD ý thức học tập và vận dụng khi nói, viết.
B.phơng tiện: GA, SGK, SGV
c.tiến trình
1.Tổ chức: 8B:
8C:
2. Kim tra: Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
3. Bi mi: * HHĐ1:Khi núi hoc viết ta thấy co rất nhiều từ có 1 nét nghĩa chung
như kiểu từ đồng nghĩa vậy tập hợp những t co cựng nột ngha ú gi l gỡ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hình thµnh kiÕn thøc míi
I. ThÕ nµo lµ trêng tõ
vùng
- GV cho 1 HS đọc đoạn văn in 1. Các từ mặt, mắt, da, gò má, đùi,
nghiêng (trích Những ngày thơ ấu) và đầu, cánh tay, miệng đều chỉ bộ phận
nêu câu hỏi : các từ in đậm trong của cơ thể con ngời.
đoạn văn có nét chung gì về nghĩa ?
Vậy : Trờng từ vựng là tập hợp tất cả
HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét các từ có nét chung về nghĩa.
và dẫn dắt cho HS hiểu khái niệm "trờng" rồi "trờng từ vựng"
GV cho HS đọc phÇn Ghi nhí.
- GV cho HS mét sè "trêng" vỊ ®å VD:- §å dïng häc tËp: Bót, thíc…
dïng häc tËp, về cây cối, về thể loại
- Cây cối: Bàng, Phợng
văn học... để HS tìm từ ngữ cho các "trờng" đó.
(HS đứng tại chỗ trả lời.Lớp nhận VD: Ngọt:- Trờng mùi vị( cùng với
xét).
trờng cay, đắng,chát)
? Tìm trờng từ vựng liên quan đến
- Trờng âm thanh( cùng
môi trờng?
trờng the thé, êm dịu,trối tai)
-Trờng thời tiết( rét
ngọt,hanh,ẩm giá)
* MT:- Ô nhiễm môi trờng: Rác
thải,Nớc thải, động vật chết thối.
- Bảo vệ môi trờng: Trồng cây
gây rừng, bảo vệ rừng
- Vệ sinh trờng lớp, vệ sinh nơi
sinh sống
- Giáo viên cho 4 học sinh đọc lần lợt
các mục a, b, c, d trong phần Lu ý
(SGK) sau đó giáo viên vừa giải thích
vừa lấy thêm dẫn chứng minh hoạ.
Giáo viên cho học sinh ghi vắn tắt
vào vở các điều lu ý về trờng tõ vùng.
a. Mét trêng tõ vùng cã thĨ bao gåm
nhiỊu trêng tõ vùng nhá h¬n (tÝnh hƯ
thèng cđa trêng tõ vùng).
b. Mét trêng tõ vùng cã thĨ bao gåm
nh÷ng tõ khác biệt nhau về từ loại
(đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng
"trờng").
c. Hiện tợng nhiều nghĩa, một từ có
thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác
nhau (tính phức tạp) .
d. Chuyển trờng từ vựng để tăng
thêm tính nghệ thuật của ng«n tõ
bằng ẩn dụ, nhân hoá, so sánh... (quan
hệ giữa trờng từ vựng với các biện
pháp tu từ).
Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 1.
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét,
bổ sung.
- GV cho 1 HS đọc BT2, chia nhóm
để các em trao đổi và trình bày. GV
nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS đọc BT3 học sinh làm
bài độc lập, đứng tại chỗ trả lêi. Líp
nhËn xÐt bỉ sung.
- GV cho HS ®äc BT4 và đứng tại
chỗ trả lời. Lớp nhận xét bổ sung
- GV cho HS đọc BT5, HS làm việc
theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, GV bổ sung (GV gợi ý
về hiện tợng nhiều nghĩa của từ để
HS tìm hiểu sâu hơn)
II. Luyện tập.
Bài tập 1 :
Trờng từ vựng "ngời ruột thịt" trong
truyện ngắn Trong lòng mẹ (mẹ, cô,
thầy, em, con, cậu, mợ...).
Bài tập 2 : Đặt tên các trờng từ vựng.
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b. Dụng cụ để đựng.
c. Hoạt động của chân.
d.Trạng thái tâm lý.
đ. Tính cách.
e. Dụng cụ để viết.
Bài tập 3 : Các từ in đậm (Hoài nghi,
khinh miệt, ruồng rẫy, thơng yêu,
kính mến, rắp tâm) thuộc trờng từ vựng
thái độ.
Bài tập 4 :
- Trờng khứu giác : mũi, miệng,
thơm, điếc, thính.
- Trờng thính giác : tai, nghe, điếc, rõ,
thính.
Bài tập 5 :
Trờng dụng cụ đánh bắt
thuỷ sản (lới, câu vó...)
Trờng vòng vây (lới trời,
Lới
giăng lới bắt kẻ gian...)
Trờng dụng cụ sinh hoạt
(lới sắt, túi lới...)
...
Trờng nhiệt độ (lạnh cóng,
giá lạnh, nóng, ấm...)
Trờng thái độ (lạnh lùng,
lạnh nhạt...)
...
Lạnh
Trờng chiến đấu (tiến công,
phòng thủ, phòng ngự...)
Trờng thái độ ứng xử (giữ gìn,
thủ thế, phòng thủ...)
Phòn g
thủ tập 6 :...
Bài
Chuyển từ trờng "quân sự" sang trờng
"nông nghiệp"
- GV cho HS đọc bài tập 6. HS làm
việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV
nhận xét, bổ sung.
c. Cng c dn dũ
- Nắm vững trờng từ vựng trên cơ sở tính nhiều nghĩa của từ tiếng Việt.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau Bố cục của văn bản.
Rỳt kinh nghim
Tiết 8 :
Bố cục của văn bản
Soạn:
Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS hiểu và biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần
thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời học.
- Rèn kĩ năng viết văn bản theo bố cục rõ ràng.
- GD ý thức häc tËp cđa häc sinh.
B.ph¬ng tiƯn : GA, SGK, SGV
c.tiÕn trình
1. T chc: 8B:
8C:
2. Kim tra: Thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất về chủ đề của vb đợc
thể hiện ntn?
3. Bi mi: HĐ1: Mt bi văn bao giờ cũng có tính thống nhất về chủ đề chủ đề đó
có nhiều ý # nhau cùng phục v 1 ch nht nh. Do đó cần phải đợc trình bày, sắp xếp
theo 1 trình tự hợp lí
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức i. Bố cục của văn bản.
mới
- GV cho 1 HS nhắc lại bố cục và - Văn bản có 3 phần : mở bài, thân
mạch lạc trong văn bản các em đà đ- bài, kết bài.
- Văn bản "Ngời thầy đạo cao đức
ợc học.
Cho 1 HS khác đọc văn bản Ngời trọng" có 3 phần :
thầy đạo cao đức trọng, nêu 4 câu Phần 1 : Từ đấu đến danh lợi (giới
thiệu khái quát về danh tính của thầy
hỏi trong SGK.
- HS làm việc độc lập ở câu hỏi 1, 2 Chu Văn An).
(đứng tại chỗ trả lời). Lớp nhận xét, Phần 2 : Tiếp đó đến vào thăm
bổ sung.
(thầy Chu Văn An tài cao, đạo đức,
Câu 3 và 4 làm việc theo nhóm, đại đợc quý trọng).
diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, Phần 3 : Còn lại (mọi ngời tiếc thơng
GV bổ sung, nhấn mạnh bố cục 3 khi ông mất ).
phần của văn bản và mối liên hệ chặt - Ba phần trên liên hệ với nhau : phần
chẽ, lô gíc, khoa học của 3 phần
1 giới thiệu khái quát, phần 2 nêu
những biểu hiện cụ thể của tài năng
và đạo đức. Phần 3 là kết quả của 2
phần trên.
Hoạt động 3
II. Cách bố trí, sắp xếp nội
dung phần thân bài của
văn bản
- GV nêu lại yêu cầu từng phần (phần
mở đầu, phần kết bài ngắn gọn, phần
thân bài phức tạp và đợc tổ chức, sắp
xếp theo nhiều cách khác nhau...) để
HS nhớ lại.
- GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm trình
bày yêu cầu phần thân bài của Tôi đi
học, Trong lòng mẹ, Ngời thầy đạo
cao đức trọng và tả ngời - vật, phong
cảnh... lớp nhận xét, GV bổ sung cho
từng nhóm.
Văn bản Tôi đi học.
Sắp xếp theo sự hồi tởng những kỷ
niệm về buổi đến trờng đầu tiên của
tác giả. Các cảm xúc lại đợc sắp xếp
theo trình tự thời gian (cảm xúc trên
đờng đến trờng, giữa sân trờng, khi
bớc vào lớp học).
Văn bản Trong lòng mẹ : sắp xếp
theo diễn biến tâm trạng của bé
Hồng.
+ Thơng mẹ và căm gét những cổ tục
khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói
xấu mẹ bé Hồng.
+ Niềm vui sớng khi đợc ở trong lòng
mẹ.
- GV nêu câu hỏi : Từ các bài tập
trên, hÃy cho biết cách sắp xếp nội
dung phần thân bài của văn bản phụ
thuộc vào những yếu tố nào, theo
trình tự nào ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung và cho
HS ghi ý chính. Sau đó cho 1 HS đọc
phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4:
- GV căn cứ vào nội dung và thời
gian để tổ chức luyện tập. GV cho
HS đọc bài tập 1 (a, b, c) và gợi ý để
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ
trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhấn mạnh để HS hiểu thêm
cách trình bày ý trong các đoạn văn
theo một trình tự hợp lý, chặt chẽ,
thống nhất qua bài tập 1.
Văn bản Ngời thầy đạo cao đức
trọng :
+ Chu Văn An là ngời tài cao.
+ Chu Văn An là ngời đạo đức, đợc
kính trọng.
Khi tả :
+ Tả phong cảnh: theo thứ tự không
gian.
+ Tả ngời, con vật: chỉnh thể - bộ
phận hoặc tình cảm, cảm xúc.
- Sắp xếp nội dung phần thân bài phụ
thuộc vào kiểu bài, ý đồ giao tiếp của
ngời viết.
Các ý, nội dung thờng đợc sắp xếp
theo trình tự thời gian, không gian,
vấn đề... phù hợp với đối tợng, nhận
thức của ngời đọc.
III. Luyện tập
Bài tập 1 : Cách trình bày ý trong
các đoạn văn sau :
a. Về những đàn chim trong "Đất
rừng phơng Nam"
+ Từ xa : chim nh đàn kiến chui ra từ
lòng đất.
+ Càng đến gần: rõ tiếng chim, hót,
chim đậu trắng xoá...
+Đi xa dần:vẫn thấy chim đậu trắng xoá
(Theo trật tự không gian)
b. Về phong cảnh Ba Vì trong "Vời
vợi Ba Vì"
+ Ba Vì : bầu trời, sơng mù, mây,
trăng vàng mịn...
+ Xung quanh Ba Vì : Đồng bằng,
rừng keo, hồ nớc...
(Theo trình tự không gian).
cSức sống của dân Việt trong cổ tích.
+ Đoạn 1 : luận điểm "Lịch sử ... đau
thơng... vui vẻ...".
+ Đoạn 2, 3 : 2 ln cø (vỊ trun
Hai Bµ Trng và Phù Đổng Thiên Vơng).
(Hai luận cứ có tầm quan trọng nh
nhau đối với luận điểm).
- GV cho các nhóm làm bài tập 2. Bài tập 2 Cần sắp xếp các ý nh sau :
Đại diện nhóm trình bày, lớp góp ý - Thơng mẹ và căm gét những cổ tục
về cách sắp xếp ý của từng nhóm.
khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói
GV nhận xét, bổ sung cho hoµn xÊu mĐ bÐ Hång.
chØnh.
- NiỊm vui síng khi đợc ở trong lòng
mẹ. (Theo diễn biến tâm trạng của
chú bÐ Hång).
Bµi tËp 3 : Giao vỊ nhµ.
c. Củng cố dn dũ
- HS cần nắm vững bố cục của một văn bản và cách sắp xếp nội dung ở phần thân
bài theo trình tự hợp lý, chặt chẽ.
- Chuẩn bị bài tuần sau : Bài 3 tiết 1 Tức nớc vì bê.
Rút kinh nghiệm
Tiết 9 :
Văn bản
Tức nớc vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Soạn:
Giảng:
A. Mục tiêu cần đạt.Giúp HS :
- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xà hội đơng thời và tình cảnh
đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xà hội; cảm nhận đợc cái quy luật của hiện
thực là có áp bức có đấu tranh; thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời
phụ nữ nông thôn trớc cách mạng.
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả
- Ren kĩ năng đọc cảm thụ, phân tích.
- GD sự thông cảm với ngời lao động nghèo khổ.
B.phơng tiện: GA, SGK, SGV
c.tiến trình
1. T chc: 8B:
8C:
2. Kim tra: Phân tích tình cảm bé Hồng khi đợc gặp mẹ và lúc ở trong lòng mẹ?
3. Bi mi: * HĐ1: NTTố là 1 trong những nhà văn xuất sắc nhất của trào lu hiện thực trớc
CMT8. Ông nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2:Đọc hiểu vbản
- GV cho 1 HS đọc phần chú thích về
tác giả Ngô Tất Tố, sau đó GV nhấn
mạnh mấy ý về nhà văn.
Nội dung cần đạt
I. Tác giả- tác phẩm.
1. Tác giả: NTTố(1893-1954). Quê
Bắc Ninh. Là nhà văn hiện thực xuất
sắc nhất của VHHTPP trớc CMt8,
chuyên viết về nông thôn, nổi tiếng
trên nhiều lĩnh vực: t.thuyết, p.sự
- Nêu 1 vài nét về tác phẩm?
2.Tác phẩm: Trích trong chơng XVIII
của t.thuyết t.đèn (1939).
II. Đọc- Chú thích.
1. Đọc:Đúng giọng điệu
GV hdẫn hs đọc bài và tìm hiểu chú
2. Chú thích:SGK
thích SGK
III. Bố cục- thể loại:
1. Thể loại: Tiểu thuyết
- Vbản thuộc thể loại nào? PTBĐ
PTBĐ: TSự + MTả
2. Bố cục: 2 phần
- Bố cục vbản chia mấy phần?
P1: Từ đầu-> dây thong: Tình thế
- Nêu nội dung chính mỗi phần?
gđình chị Dậu.
P2: Còn lại: Cuộc xô sát giữa gđình
chị Dậu và bọn tay sai
Hoạt động 3
- Trớc khi phân tích, GV nêu câu
hỏi : đoạn trích nói về sự việc gì, về
những nhân vật nào để định hớng tìm
hiểu văn bản cho HS (gia đình chị
Dậu thiếu tiền nạp suất su ngời em
chồng chết, anh Dậu ốm yếu, bọn cai
lệ ập đến, chị Dậu phải bảo vệ
chồng).
GV cho HS đọc đoạn đầu. GV trình
bày 2 ý (nh bên) và HS ghi vào vở.
IV. Phân tích :
1. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay
sai xông đến.
- Vụ thuế đến, nhà nghèo, chị Dậu đÃ
phải bán con - bán chó - bán cả gánh
khoai nộp su cho chồng, nhng em
chồng chết năm Tây vẫn phải nộp su.
Anh Dậu bị bắt, vừa đợc thả về, ốm
yếu tởng chết đêm qua... ý nghĩa
tố cáo XHPK với chính sách thuế
khoá nặng nề.
- Chị phải lo bảo vệ tính mạng cho
chồng.
2. Nhân vật cai lệ
- GV nêu câu hỏi : Nhân vật cai lệ đợc tác giả miêu tả nh thế nào (ngôn
ngữ, hành ®éng, tÝnh c¸ch). HS ®éc
lËp suy nghÜ, GV cho HS ghi những ý
chính vào vở.
? Em có nhận xét gì về nhân vật này?
- GV cho HS đọc đoạn tiếp theo, gợi
ý để HS quan sát, suy ngẫm về hành
động, ngôn ngữ, tính cách của chị
Dậu đối với chồng và đối với bọn tay
sai. Gợi ý :
+ Cử chỉ, thái ®é, lêi nãi... ®èi víi
chång?
+ DiƠn biÕn ph¶n øng cđa chị đối với
tên cai lệ ? (thái độ, lời nói, hành
động).
- GV nêu câu hỏi nâng cao : Em suy
nghĩ gì về cách xây dựng nhân vật
chị Dậu trong đoạn trích ? (HS đứng
tại chỗ trả lời, lớp nhận xét bổ sung).
Tay sai đắc lực của bộ máy cai trị
trong xà hội cũ.
- Hắn sầm sập tiến vào, trợn ngợc
hai mắt, đùng đùng giật phắt chiếc
thừng, bịch vào ngực chị Dậu đánh
bốp...
- Hắn quát, thét, hầm hè, nham
nhảm...; giống nh tiếng sủa, rít, gầm
của thú dữ.
+ Đối với anh Dậu hắn chỉ chực
đánh, trói và đa anh ra đình, không
cần biết anh đang rất yếu.
+ Đối với chị Dậu hắn không cần đến
lời van xin, hắn đểu cáng trơ tráo đến
rợn ngời.
Xuất hiện ít, nhng hình ảnh tên cai lệ
đợc miêu tả sống động, điển hình cho
loại tay sai mất hết nhân tính.
3. Nhân vật chị Dậu
a. Đối với chồng.
- Anh Dậu bị đánh, ốm yếu. Chị nấu
cháo, quạt cho chóng nguội, rón rén,
bng đến chỗ chồng, ngọt ngào "thầy
em.... đỡ xót ruột", chờ xem chồng ăn
có ngon miệng không ?
- Van xin cho chồng "Nhà cháu mới
tỉnh đợc một lúc..."
- Đánh nhau với tên cai lệ để bảo vệ
tính mạng cho chồng.
b.Đối với tên cai lệ
- Van xin chúng tha cho chồng, chị
biết thân phận mình. Nhng tên cai lệ
không thèm nghe, nó "bịch vào ngực
chị" và xông lại anh Dậu.
- Tức quá, không thể chịu đợc, chị đÃ
cự lại:
+ Bằng lý lẽ: Chồng tôi đang ốm,
không đợc hành hạ.
Xng hô với cai lệ là tôi.
+ Bị tát đánh bốp : Chị căm giận,
nghiến răng "Mày trói chồng bà đi,
bà cho mày xem".
Chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa,
hắn ngả chỏng quèo với câu nói cuối
cùng "thà ngồi tù để cho chúng làm
tình làm tội mÃi thế, tôi không chịu
đợc"
Tóm lại:
- Cách xây dựng nhân vật chị Dậu
thông qua tình huống cụ thể, thông
qua ngôn ngữ và hành động với sự
diễn biến tâm lí nhân vật
+ Từ van xin đến chống cự lại.
+ Xng hô từ cháu, tôi đến bà với bọn
tay sai.
(Ngôn ngữ và hành động phù hợp với
tính cách nhân vật).