KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
Hãy xác định vị trí lãnh
thổ vùng đồng bằng sơng
Cửu Long và nêu tình hình
phát triển nơng nghiệp của
vùng.
Bài tập 1:
Bảng 37.1.Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu
Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)
Sản lượng
Đồng bằng
sơng Cửu
Long
Đồng bằng
sơng Hồng
Cả nước
Cá biển khai thác
493,8
54,8
1189,6
Cá nuôi
283,9
110,9
486,4
Tôm nuôi
142,9
7,3
186,2
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác,
cá nuôi,tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng
bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước =100%)
Bảng số liệu về tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông
Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (Đơn vị:
%)
Đồng bằng
sông Cửu
Long
Đồng bằng
sông Hồng
Cá biển khai thác
41,5
4,6
100
Cá nuôi
58,4
22,8
100
Tôm nuôi
76,7
3,9
100
Sản lượng
Cả nước
76.7
Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB sông Cửu
Long và ĐB sông Hồng so với cả nước năm 2002 (%)
THẢO LUẬN
Nhóm1:
Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy
sản?
-Điều kiện tự nhiên?
-Nguồn lao động?
-Cơ sở chế biến ?
-Thị trường tiêu thụ?
Nhóm2:
Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề ni
tơm xuất khẩu?
Nhóm3:
Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng
sông Cửu Long. Nêu một số biện pháp khắc phục.
Nhóm 1: Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh gì để phát
triển ngành thủy sản? ( về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động , cơ sở
chế biến, thị trường tiêu thụ….)
Đáp án:
- Điều kiện tự nhiên:
Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn.Sơng ngịi kênh rạch dày đặc.
Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Nguồn thức ăn dồi dào.
Nguồn cá tôm dồi dào: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ.
Các bãi tôm cá trên biển rộng lớn.
- Nguồn lao động:
Có kinh nghiệm và tay nghề ni trồng và đánh bắt thủy sản.Người dân Đồng
bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, năng động và
nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.
- Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản: Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá, Cà
Mau…
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong nước và quốc tế: Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Mĩ, EU…
NHĨM 2:
Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong
nghề ni tơm xuất khẩu?
Đáp án:
- Có diện tích vùng nước có thể ni tơm rộng lớn, đặc biệt là
trên bán đảo Cà Mau.
- Nguồn thức ăn nuôi tôm dồi dào.
- Tôm là mặt hàng thủy sản chiến lược thường có giá thành cao
trên thị trường. Thị trường nhập khẩu tôm ngày càng mở rộng
nên bà con tích cực đầu tư vốn và lao động kĩ thuật cho chăn
ni.
- Lao động đơng, có nhiều kinh nghiệm ni tơm với các mơ
hình như: rừng- tơm, lúa-tơm.
Mô hình rừng- tôm
Mô hình lúa- tôm
Nhóm3:
Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông
Cửu Long.Nêu một số biện pháp khắc phục.
Đáp án:
- Khó khăn:
+Đầu tư cho đánh bắt xa bờ cịn yếu.
+Cơ sở hạ từng cịn khó khăn,cơng nghiệp chế biến còn kém phát triển.
+ Thị trường bị cạnh tranh khốc liệt, bị ép giá.
+ Môi trường chăn thủy sản dang bị ô nhiễm…
- Biện pháp khắc phục:
+Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ từng, phát triển công nghiệp chế biến thủy sản.
+Tăng năng suất và chất lượng các sản phẩm thủy sản để đáp ứng đòi hỏi của các thị
trường khác nhau.
+Chủ động nguồn giống an toàn và năng suất chất lượng cao.
+ Chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản của nước
ta, tìm cách xâm nhập thêm các thị trường nhằm chủ động về vấn đề thị trường.
+Trong sản xuất phải chú ý bảo vệ môi trường.
CÂU HỎI
Đảo nào lớn nhất nước ta? Thuộc tỉnh nào?
a. Đảo Phú Quốc – Kiên Giang.
b. Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu.
c. Đảo Cát Bà – Quảng Ninh.
CÂU HỎI
Nghề ni trồng thủy sản phát triển mạnh ở các tỉnh:
a.Bến Tre , Trà Vinh, Sóc Trăng
b. Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang
c. Kiên Giang , Cà Mau, An Giang
CÂU HỎI
Trong các tỉnh sau tỉnh nào thuộc đồng bằng sông Cửu Long:
a. Bà Rịa- Vũng tàu
b. Ninh Bình
c. Bình Thuận
d. Long An
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức từ bài 31 đến bài 37 (Vùng
Đông Nam Bộ và Vùng Đồng băng sơng Cửu Long)
+Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.
+Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
+Đặc điểm dân cư xã hội.
+Tình hình phát triển kinh tế.
+Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm.