Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 2 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.7 KB, 72 trang )

Tuần 1
Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014

Tit:1
Toán
Ôn tập các số đến 100

I. Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết đợc các số có một chữ số, các số có hai chữ số ; sè lín nhÊt, sè bÐ
nhÊt cã mét ch÷ sè ; sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè ; sè liỊn tríc, sè liỊn sau.
- HS lµm bµi tập 1, 2, 3 (HS khá giỏi có thể làm tất cả các bài tập).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài 1, 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ (3): Kiểm tra sách vở, đồ - HS bày sách vở, DDHT lên bàn cho
GV kiểm tra.
dùng học tập.
B. Bài mới:
HĐ1( 10):Ôn tập các số trong phạm
vi 10.
Bài 1:
-Y/C HS đọc các số từ 0 ®Õn 10, tõ 10 - 10 HS nèi tiÕp nhau nêu các số từ 0
về 0.
đến 10, từ 10 về 0.
-Y/c 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến - 1 HS lên bảng viết.
10.
+ Có mấy số có 1 chữ số? kể tên số đó? + Có 10 số có 1 chữ số là 0, 1.............9.
+ Số bé nhất có 1 chữ số là số nào?


+Số bé nhất có 1 chữ số là 0
+ Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? + Số lớn nhất có 1 chữ số là 9
+ Số 10 có 2 chữ số là chữ số là 1và 0
+ Số 10 có mấy chữ số ? là những chữ
số nào?
HĐ2( 10): Ôn tập các số có 2 chữ số. - HS quan sát
Bài 2: GV treo bảng các ô vuông bài
tập 2.
- HS lên viết số vào từng hàng và đọc
- Gọi HS lên viết số vào từng hàng và các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc
đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn và lại
ngợc lại
- HS làm bài tập 2 sau đó lên bảng chữa
- Y.c HS làm bài vào vở sau đó lên bảng bài.
chữa.
- Lớp nhận xét bổ sung
+ Số số lớn nhất có 2 chữ số là 99, bÐ
- Y/c häc sinh nªu sè lín nhÊt, bÐ nhất nhất có 2 chữ số là 10.
có 2 chữ số.
HĐ3( 9) Ôn về số liền trớc, liền sau
Bài 3
- HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tËp.
+ Sè 89
lÊy 90 - 1 = 89
+ T×m sè liỊn tríc cđa 90, sè liỊn sau + Sè 91
lÊy 90 + 1 = 91
của 90 nêu cách làm?
+ Hơn (kém) nhau1 đơn vị.
+ Hai số liền sau hơn (kém) nhau mấy

đơn vị ?
- Nêu kết quả: 10; 20; ...
- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục?
- Lấy số đà cho +10 (1 chục)
+ Tìm số tròn chục liền sau của 1 số
tròn chục ta làm nh thế nào?
- HS lµm bµi tËp 3 vµo vë.
- Y.c HS lµm bài vào vở bài tập.
- Theo dõi giúp đỡ hoc sinh
- Gọi HS nêu kết quả.
- Vài em nêu kết qu¶:


a. Sè liỊn sau cđa 90 lµ 91
b. Sè liỊn tríc cđa 90 lµ 89
c. Sè liỊn tríc cđa 10 lµ 9
d. Sè liỊn sau cđa 99 lµ 100
e. Sè tròn chục liền sau của 70 là 80
- GV chấm bµi, nhËn xÐt bµi lµm cđa - HS nhËn xÐt bổ sung
HS.
C. Củng cố dặn dò. (3)
- Yc HS đếm từ 1 đến 100.
- Về nhà làm bài tập ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
******************

TIT 1 + 2
Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ .
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải khiên trì, nhẫn nại mới
thành công. (trả lời đợc các câu hỏi (CH) trong SGK)
- HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi đoạn hớng dẫn đọc
III. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết1
A. KTBC : Không kiểm tra.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (5) GT 8 chủ điểm - Hs mở mục lục sách -1 hs đọc tên 8
chủ điểm
của sáchTV2 - T1
- GT bài học qua tranh vẽ
2. Luyện ®äc:(30’)
- GV ®äc mÉu - híng dÉn ®äc.
-1 HS ®äc lại bài
- Gọi 1HS đọc bài.
a. Đọc câu
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thành câu - HS nối tiếp nhau đọc thành câu đến
hết bài
đến hết bài
- HS nêu từ khó đọc
- Ghi bảng: ôn tồn, nguệch ngoạc, quay,
nắn nót
- HS luyện đọc từ khó

- GV HD HS phát âm từ khó
b. Đọc từng đoạn trớc lớp
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Hd đọc câu dài: Mỗi khi...sách/ ...vài - HS luyện đọc câu dài
dòng/ đà ngáp ngắn, ngáp dài,/ rồi bỏ
dở.
- Lu ý: Đọc các câu hỏi cần thể hiện - HS đọc
đúng thái độ
- 2 HS đọc chú giải
- GV ghi bảng lời chú giải
- GV giảng thêm nếu HS cha hiểu
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Chia nhóm 3 luyện đọc
- Đại diƯn thi ®äc tríc líp
- Gäi HS thi ®äc.


- GV theo dâi, nhËn xÐt sưa sai.
TiÕt2
3. Híng dÉn tìm hiểu bài (12)
- Yêu cầu đọc, trả lời câu hỏi
+ Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào?
+ Cậu bé thấy bà cụ làm gì?
+ Bà cụ giảng giải nh thế nào?
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
4. Luyện đọc lại ( 20)
- Yc HS luyện đọc phân vai
- Gọi HS đọc phân vai trớc lớp

- GV nhận xét, chỉnh sửa
C. Củng cố, dặn dò (3)
+ Em thích nhân vật nào nhất ?Vì
sao ?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi
những HS đọc tốt, hiểu bài.
- Dặn HS luyện đọc ở nhà và chuẩn bị
tiết kể chuyện.

- Học sinh đọc từng đoạn - trả lời câu
hỏi
+ Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc 1vài
dòngxong chuyện.
+ Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài
vào tảng đá
+ Mỗi ngày mài .thành tài.
+ Khuyên: nhẫn nại, kiên trì.
- Chia nhóm 3 đọc phân vai
- HS đọc phân vai.
- HS nối tiếp trả lời theo ý hiểu của các
em
- VN luyện đọc bài, chuẩn bị tiết kể
chuyện.

******************
Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2014
Tit :1

Toán
Ôn tập các số đến 100 (tiếp)

I. Mục tiêu:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- HS lµm BT 1, 3, 4, 5. (HS khá, giỏi có thể làm tất cả các bài tập)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 1
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ ( 3):
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 .
-SGK.
- Häc sinh kh¸c theo dâi nhËn xÐt.
- NhËn xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
HĐ1( 10) : Củng cố về đọc, viết,
phân tích số có 2 chữ số .
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
+ Số có 7 chục và 8 đơn vị đọc viết + Viết là :78
nh thế nào?
+ Khi phân tích số 78 đợc viết thành + Đọc : Bảy mơi tám.
+ 78 = 70 + 8 (7 chục +8 đơn vị )
nh thế nào?
- Y.c häc sinh lµm bµi vµo vë.
- Häc sinh lµm bµi vào vở. Chữa bài
Chục Đ. vị Viết số Đọc số
Bảy mơi tám
7

8
78
Chín mơi lăm
9
5
95
Sáu mơi mốt
6
1
61
Hai mơi t
2
4
24
HĐ2 ( 20): Cđng cè vỊ so s¸nh, xÕp


thứ tự các số
Bài 3: Sắp xếp các số theo thứ tự
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 4 : Nối số thích hợp với ô trống .
- GV theo dõi giúp đỡ hs.


- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm, nêu cách làm:
a) 38, 42, 59, 70
b) 70, 59, 42, 38
- HS nêu cách làm: trong các số đà cho (ở

dới).
Chọn những số thích hợp để nối vào ô
trống .
- HS làm lần lợt các bài tập .
- HS chữa bài - HS khác nhận xét
- HS làm bài sau đó nêu: Số bé nhất có
hai chữ số giống nhau là 11

Bài 5:
- Y.c HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
Bài 2 : (Dành cho HS khá giỏi)
So sánh số
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 2.
- Y.c HS làm bài vào vở sau đó lên - Hs nêu yêu cầu bài tập 2.
bảng làm.
- 3 HS lên bảng làm
52 < 56
69 < 96
70 + 4 = 74
- Y.c HS nêu cách so sánh.
81 > 80
88 = 80 + 8
50 + 5 < 53
- HS nêu cách so sánh
C. Củng cố, dặn dò ( 2) .
- HS nhận xét .
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở SGK.

- Về nhà làm bài tập ở SGK.
****************

TIT 2
Chính tả
NhèN - VIẾT: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác bài chính tả: Có công mài sắt, có ngày nên kim; trình bày
đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đợc các bài tập 2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC( 3): Kiểm tra sách vở, ĐDHT
của hs
B. Bài mới .
1. GTB: (1) GV nêu mục tiêu tiết dạy.
2.Hớng dẫn tập chép ( 20)
a) HD chuẩn bị
- GV treo đoạn chép lên bảng.
- 2hs đọc đoạn chép trên bảng.
+ Đoạn chép này từ bài nào ?
+ Bài Có công ............nên kim
+ Đoạn nµy lµ lêi cđa ai nãi víi ai?
+ Cđa bµ cụ nói với cậu bé .
+ Bà cụ nói gì?
+ Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì
nhẫn nại thì việc gì làm cũng đợc

+ Đoạn chép có mấy câu?
+ 2 câu
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Dấu chấm.
+ Những chữ nào trong bài đợc viết + Những chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa


hoa?
+ Chữ đầu đoạn đợc viết nh thế nào?

(Mỗi, Giống )
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 1
ô
- Y.c HS viết bảng con, gọi 2HS lên - HS viết bảng con các chữ: ngày, sắt,
bảng lớp viết.
mài
- NhËn xÐt, sưa sai.
b) HD chÐp bµi vµo vë
- Y/c HS chÐp bµi vµo vë.
- HS chÐp bµi vµo vë
- GV theo dõi uốn nắn
- Y.c HS đổi chéo vở ®Ĩ kiĨm tra lÉn - HS ®ỉi chÐo vë kiĨm tra lỗi, ghi số lỗi
nhau.
ra lề bằng bút chì
c) Chấm, chữa bài.
- Chấm 7 bài.
- Nộp vở giáo viên chấm bµi.
- NhËn xÐt
3. HD HS lµm bµi tËp. (10’)
Bµi2.

- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu Y.c bài - HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở sau đó chữa bài
tập.
- Y.c HS làm bài.
- HS làm bài vào vở bài tập
- hd hs làm trên bảng
Lời giải: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn,
bà cụ.
- Theo dõi GV nêu.
Bài3 : - GV hớng dẫn mẫu
- Làm bài vào vở.
- Y.c HS làm bài.
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu lần lợt các - Nêu lần lợt các chữ cái: a, ă, â, b, c, d,
đ, e, ê.
chữ cái.
- GV híng dÉn HS häc thc lßng b»ng - HS học thuộc lòng bảng chữ cái
cách che, xoá dần
C. Củng cố dặn dò ( 1)
- Nhận xét giờ học:
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Về nhà luyện viết.
****************

TIT 3
Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dới mỗi tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ sgk, đồ dùng chuẩn bị cho đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Mở đầu (2)
- GV giới thiệu chung về yêu cầu giờ
học
B. Bài mới :
1. GTB (1)
2. Hớng dẫn kể chuyện (30)
a) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
B1 : KĨ tríc líp
- Y/c 4 HS kh¸ nèi tiếp nhau lên kể trớc - 4 học sinh lần lợt kể.
lớp theo nội dung 4 bức tranh
- Hs cả líp theo dâi nhËn xÐt vỊ:


+ Cách diễn đạt câu từ.
+ Cách diễn đạt giọng kĨ.
+ Néi dung ®óng, ®đ...........

B2 : KĨ theo nhãm .
- Chia thµnh tõng nhãm, y.c HS kĨ theo - HS kể theo nhóm : dựa vào gợi ý nối
nhóm.
tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện
- HS kể GV có thể gợi ý cho các em.
- Khi 1 em kể các em khác lắng nghe
gợi ý cho bạn và nhận xét lời bạn kể.
- Gọi 1 nhóm HS lên bảng kể chuyện.
- HS lên bảng kể chuyện theo nhóm.

- Các HS khác theo dõi, nhận xét
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Y.c 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện
- 1 học sinh khá kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- HS khác nhận xét
- Chọn hs đóng vai (xung phong).
- 3 häc sinh ®ãng vai: ngêi dÉn chun,
GV HD HS nhận vai.
bà cụ, cậu bé
- Lần 1 : GV làm ngời dẫn chuyện.
- Hs đóng vai theo yêu cầu
- Lần 2-3 học sinh đóng vai. GV hớng - Bình chọn theo 3 tiêu chí đà nêu
dẫn bình chọn ngời đóng hay.
C. Củng cố, dặn dò (2)
- GV nhận xét về u, khut ®iĨm cđa
häc sinh khi kĨ
- GV khun khÝch học sinh về nhà kể
- Về nhà kể lại nhiều lần .
lại câu chuyện.

***************
TIT 4:
Thủ công
Gấp tên lửa (tiết1)
I. Mục tiªu : Gióp HS:
- HS biÕt gÊp tªn lưa.
- Høng thú và yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng:
- Mẫu tên lửa.

- Quy trình gấp tên lửa.
- Giấy thủ công, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ(2): KT đồ dùng học tập.
B-Bài mới:
*GTB: Giới thiệu về nội dung môn thủ
công lớp 2.
HĐ1 (10). Hớng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét.
Cho hoc sinh quan sát mẫu gấp.
+ Hình dáng của tên lửa nh thế nào?
+ Tên lửa có mấy phần
- Mở mẫu gấp và gấp lại các bớc đồng
thời giới thiệu cách gấp tên lửa.
- Cho HS xem tranh quy trình
HĐ2(20). Hớng dẫn mẫu:
- B1: Gấp tạo mẫu và thân tên lửa
giới thiệu bằng quá trình vẽ mẫu, gấp

Hoạt động của trò
- HS kiểm tra theo tỉ, b¸o c¸o.

- Häc sinh quan s¸t mÉu.

- HS quan sát, nhận xét
- HS nhìn tranh nêu các bớc gấp


theo các bớc của quá trình.

- B2: Tạo tên lửa vµ sư dơng. Giíi thiƯu - HS nghe vµ quan sát.
từ h5 - h6 và gấp.
- Giới thiệu cách phóng tên lửa.
- Yêu cầu 2 h/s lên thao tác gấp tên lửa - HS thực hiện yêu cầu.
cho cả lớp quan s¸t.
- Häc sinh kh¸c quan s¸t nhËn xÐt.
- Häc sinh tập gấp tên lửa bằng giấy
C. Củng cố, dặn dò( 3).
nháp.
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét bài học
- Nêu lại cách gấp tên lửa.
- Theo dõi và nhận xét.
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

***************
TIT 5
Tự nhiên xà hội
Cơ quan vận động
I. Mục tiêu:
- Nhận ra cơ quan vận động của cơ thể gồm xơng và cơ.
- Nhận ra đợc sự phối hợp của cơ và xơng trong các cử động của cơ thể .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (2)
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập cđa - HS ®Ĩ SGK, VBT cho GV kiĨm tra.
HS.

B. Bài mới.
HĐ1. Làm một số cử động .(8)
- Yêu cầu HS quan s¸t H1, 2, 3 SGK
- HS quan s¸t SGK .
trang 4 làm 1 số động tác đó .
- GV lµm mÉu, HD HS lµm theo .
- Mét sè nhóm đại diện trình bày động
- Gọi 1 số nhóm đại diện trình bày động tác.
tác.
- Lớp trởng điều khiển cả lớp đi tại chỗ.
- Y.c lớp trởng điều khiển cả lớp đi tại
chỗ.
+ Đầu, cổ.
+ Bộ phận nào của cơ thể cử động để
+ Mình, cổ, tay.
thực hiện động tác quay cổ ?
+ Đầu, cổ, tay, bụng, hông .
+ Động tác nghiêng ngời ?
- HS nhắc lại .
+ Động tác cúi gập mình ?
* KL : Để thực hiện đợc các động tác
trên thì các bộ phận cơ thể nh đầu, mình,
tay, chân phải cử động.
HĐ2. Giới thiệu cơ quan vận động. - HS thực hiện yêu cầu.
(15)
- Yêu cầu HS nắm bàn tay, cổ tay, cánh
+ Có xơng và bắp thịt.
tay của mình.
- HS thực hành cử động ngón tay, bàn
+ Dới lớp da của cơ thể có gì?

- Cho HS thực hành cử động uốn dẻo tay, cánh tay
bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay,
+ Nhờ sự phối hợp của cơ và xơng
quay cổ.
+ Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể


cử động đợc?
- Cho HS quan sát H 5, 6 SGK trang 5
- Yc chỉ và nêu tên các cơ quan vận
động của cơ thể.
HĐ3. Trò chơi Vật tay (7)
- HD cách chơi, luật chơi.
vật tay: 2 ngời dùng kéo thẳng tay đối
phơng.
- Cho HS chơi mẫu .
- Tổ chức thi vật
- Nhận xét và khen thởng.
+ Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng
ta cần làm gì?

- HS quan sát H5, 6
- HS nêu xơng và cơ là cơ quan vận
động của cơ thể

C. Củng cố, dặn dò (3)
- Cho HS lµm BT 1, 2 trang 3 VBT .
- GV híng dÉn cho HS lµm .
- NhËn xÐt tiÕt häc .


- HS làm bài tập VBT.

- Chia cặp và thực hiện trò chơi
- Chơi mẫu.
- Các nhóm thi. Nhóm khác theo dõi
nhận xét
+ Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng
ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích
vận động .

- HS chuẩn bị bài sau.

**************
Thứ t ngày 20 tháng 8 năm 2014

TIT 1
Tập đọc
Tự thuật
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa
phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm đợc những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bớc đầu có khái niệm về
một bản tự thuật (lí lịch). (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Một mẫu tự thuật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ( 3):
- Y/c 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về - Mỗi em đọc 1 đoạn trong bài Có công

nội dung bài.
mài sắt có ngày nên kim sau đó trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét - ghi điểm.
- Các HS khác nhận xét bạn đọc.
B. Bài mới:
1. GTB (1)
- Mở SGK trang 7 theo dâi.
- Cho HS xem ¶nh, giíi thiệu.
- Ghi tên bài lên bảng
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
(29)
a. Luyện đọc.
- Theo dõi GV đọc mÉu.
- GV ®äc mÉu – híng dÉn ®äc.
- 1 HS đọc bài
- Gọi 1HS đọc bài.
* Đọc từng câu.
- HS đọc theo từng cặp (1 em đọc phần
- Gọi HS đọc.
Y/c, 1 em đọc phần trả lời).
+ Em có nhận xét gì về cách viết câu + Ngắn gọn, dễ hiÓu.


văn trong bản tự thuật này?
- GV nhấn mạnh về cách trình bày, cách
đọc
- Y/c HS nêu từ khó đọc, luyện đọc.
* Đọc từng đoạn.
- Hớng dẫn cách đọc một bản tự thuật:

Họ và tên: // Bùi Thanh Hà
Nam, nữ: // Nữ
.......
- Y.c HS đọc theo nhóm.
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng câu,
từng đoạn.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét HS đọc
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
+ Em cho biết bạn Thanh Hà là HS lớp
mấy? ở trờng nào?
+ Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh
Hà nh vậy?

- HS luyện đọc đúng
- HS từng em đọc bản tự thuật
- HS chia nhãm 4, ®äc theo Y/c.
- HS ®äc nèi tiếp giữa 2 phần trong từng
câu. Đọc nối tiếp từng câu - đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc
+ Lớp 2B Trờng T. H Võ Thị Sáu

+ Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà
mà chúng ta biết đợc các thông tin về
bạn ấy.
+ HÃy tự giới thiệu về bản thân cho các - 2HS khá làm mẫu trớc
bạn trong líp biÕt.
- NhiỊu HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi
c. Luyện đọc lại.

- 1 số HS thi đọc lại bài.
- Gọi HS luyện đọc.
- GV nhắc các em chú ý đọc bài với
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
giọng rõ ràng, rành mạch
- Nhận xét HS đọc
C. Củng cố, dặn dß (2’)
- NhËn xÐt giê häc:
- Lu ý HS khi viết văn bản tự thuật phải - VN tập viết văn bản tự thuật về bản
thân.
chính xác.

TIT 2
Toán
Số hạng - Tổng

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết số hạng; tổng
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3 (HS khá giỏi có thể làm tất cả các bài tập)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ (5') Gọi 2 HS lên bảng chữa - 2HS lên bảng làm.
- Các HS khác nhận xét
bài 1, 3 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
HĐ1(10). Giới thiệu số hạng và tổng.

- HS đọc: ba mơi lăm cộng hai mơi t
- GV ghi bảng 35 + 24 = 59
- GV nêu và chỉ: trong phép cộng này: bằng năm mơi chín
- HS lần lợt nêu các thành phần của
35, 24 là số hạng, 59 là tổng
phép cộng theo sự chỉ định của GV.
- Ghi bảng:
- HS nêu thành phần của phép céng
35
theo cét däc.
+
24
59


- GV đa thêm 1 số ví dụ khác.
- Khi HS đà nắm vững GV lu ý:
35 + 24 cũng là tổng vì 35 + 24 = 59
HĐ2(20): Luyện tập.
Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Muốn tìm tổng ta làm nh thế nào?

- HS nhắc lại lu ý.
- HS mở vở làm bài tập
- Nêu y/c bài tập 1.
+ Lấy số hạng + số hạng.
- HS làm bài và chữa bài.
S.hạng 14
31

44
S.hạng
7
25
2
Tổng
38
69
16
- HS theo dõi nhận xét

68
0
68

Bài2: Củng cố cách đặt theo cột dọc và
tính kết quả tổng.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu y/c bài tập 2. Nêu cách làm và
- GVHD mẫu: đặt tính đúng và thực chữa bài
hiện từ trái sang phải.
b)
72
+
11
83

- HS nhận xét cách đặt tính, ghi kết quả
Bài3: Giải toán.
- HS đọc đề bài. Nêu y/c đề bài, nêu

- Y/c HS nêu tóm tắt, nêu cách giải.
tóm tắt
- Làm bài vào vở
- HS lên bảng làm bài:

Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
- Gọi HS nêu Y.c bài tập.
- Y.c HS làm bài sau đó nêu kết quả.

Bài giải :
Số cây cam vµ quýt trong khu vên lµ :
20 + 35 = 55 ( cây)
Đáp số: 55 cây
- HS làm bài :
15 + 0

= 15

0

+ 24 = 24

C. Củng cố, dặn dò(2)
- Y/c HS nêu lại các thành phần trong + Số hạng, số hạng, tổng.
phép cộng
- Về nhà làm BT trong SGK.
- Nhận xét giờ học.

***************
TIT 3

Luyện từ và câu
T V CU

I. Mục đích, yêu cầu:
- Bớc đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết đợc một câu
nói về nội dung mỗi tranh (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ ngời, vật, việc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập 2
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu:(2)
GV giới thiệu tên môn häc.
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2. HD HS lun tËp (30’).
Bµi 1: chọn tên gọi cho mỗi vật, mỗi
ngời, mỗi việc đợc vẽ.
- GV hớng dẫn học sinh nắm vững y/c
bài 1
- Treo tranh lên bảng và giới thiệu có 8
bức tranh vẽ ngời vật hoặc việc và mỗi
tranh có một số thứ tự 8 tranh vẽ có 8
tên gọi gắn với nôị dung bức tranh. Em
hÃy đọc 8 tên gọi
Bài 2: Tìm các từ .
- GV nêu nhiệu vụ, tổ chức trò chơi

- Phổ biến luật chơi: 3 nhóm lên thi
điền nhanh các từ theo 3 ND:
+ Từ chỉ ĐDHT
+ Tõ chØ H§ cđa HS
+ Tõ chØ tÝnh nÕt cđa H
- Gv theo dõi nhận xét kết quả .
Bài 3:Viết 1 câu nói về ngời và cảnh
vật trên mỗi tranh .
Tranh 1: Vẽ cảnh vật ở đâu ?
+Trong tranh có những ai, có những vật
gì ?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
Tranh 2: Vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai, có những
vật gì ?

- HS đọc y/c của bài 1
- HS theo dõi nắm vững y/c bài .
- HS làm bài 1 theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời (trình bày k/q
thảo luận):
1. trờng, 2. học sinh, 3. chạy, 4. cô giáo,
5. hoa hồng, 6. nhà, 7. xe đạp, 8. múa
- Nhóm khác nhận xết
- HS nêu y/c bài tập .
- Lớp chia làm 3 nhóm đại diện nhóm
bốc thăm .
- HS thi điền k/q nhanh theo đúng luật
chơi. Nhóm nào điền lâu, sai trừ điểm


- HS nêu y/c bài tập 3 .

+ Vẽ cảnh vật ở vờn hoa .
+ Trong tranh vẽ các bạn học sinh đang
đi thăm vờn hoa.
+ Đang ngắm vờn hoa
+ Vẽ cảnh vật ở vờn hoa .
+ Một bạn gái và một bạn trai, có
những bông hoa hồng rất đẹp.
- HS nhận xét
+ Các bạn trong tranh đang làm gì
+ bạn gái đang ngắm hoa,
- Y/c mỗi HS viết, nói về ngời hoặc - HS viết ra giấy nháp .
cảnh vật trong mỗi tranh .
- HS viết, nói về ngời hoặc cảnh vật
trong mỗi tranh .
- HS khác nhận xét
C. Củng cố dặn dò:(2)
Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm thêm từ ở bài tập

*************
TIT 4
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt.

I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc ba độ đậm nhạt chính: Đậm, Đậm vừa, Nhạt.
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ
tranh.

- HS Khá giỏi: Tạo đợc 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh.
II. Chuẩn bị :
- GV: + Su tầm 1 số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có độ đậm nhạt khác nhau.
+ Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt.
+ Phấn màu, bộ đồ dùng dạy học.
- HS : + vở tập vẽ, chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cđa trß


A. Bài cũ: (2)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét
B. Bài mới : - Giới thiệu bài:
HĐ1. Quan sát nhận xét: (7)
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS
nhận biết đợc các độ đậm nhạt trong
tranh.

- HS kiĨm tra theo tỉ, b¸o c¸o.

- HS nhËn biết đợc các mức độ:
+ Độ đậm
+ Độ đậm vừa.
+ Độ nhạt.
- GV: Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ - HS quan sát bộ đồ dùng dạy học.
đậm nhạt khác nhau. Ngoài 3 độ đậm
nhạt trên ra còn có các mức độ đậm nhạt
khác nhau.

HĐ2.HD cách vẽ đậm, vẽ nhạt: (7)
- Y/C HS thực hành vẽ hình 3 bông hoa - HS quan s¸t H5 trong vë tËp vÏ.
- HS lµm BT.
gièng nhau.
- GV híng dÉn HS dïng 3 màu tự chọn
để vẽ hoa, nhị , lá.
- Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác
nhau
( Đậm, đậm vừa, nhạt )
- GV HD cách vẽ độ đậm nhạt.
HĐ3. Thực hành(13)
- HS thùc hµnh.
- Y.c HS thùc hµnh.
+ Chän mµu
+ VÏ độ đậm nhạt khác nhau.
- GV động viên để HS hoàn thành BT.
HĐ4. Nhận xét đánh giá (5)
- Gợi ý HS nhận xét về mức độ đậm nhạt - HS nhËn xÐt lÉn nhau.
cđa bµi vÏ.
- Y/C HS nhËn xÐt để tìm ra bài vẽ đẹp.
C. Củng cố dặn dò: (1)
- Su tầm tranh ảnh in trên sách báo và - HS về nhà: Su tầm tranh ảnh in trên
tìm ra chỗ đậm, đậm vừa, nhạt khác sách báo và tìm ra chỗ đậm, đậm vừa,
nhạt khác nhau.
nhau.
- Su tầm tranh thiÕu nhi.
- Su tÇm tranh thiÕu nhi.
- GV nhËn xét giờ học.

***************

Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014

TIT 1
toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số .
- Biết tên gọi thành phần và kết quả phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán có lời văn bằng mét phÐp céng .
- HS lµm bµi tËp 1, bµi 2 ( cột 2) bài 3 (câu a, c), bài 4 (HS khá giỏi có thể làm tất
cả các bài tập.)
II . Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: (3)
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2 - - 3HS lên bảng. HS khác theo dâi nhËn


SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Luyện tập:
* GVB: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Củng cố cách tính kết quả của
phép cộng. (10)
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y.c bài tập.
- Y.c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài và nêu cách
làm.


xét.

- HS đọc Y.c bài tập.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng chữa.
- Khi chữa HS nêu tên các thành phần
của phép tính.
23
40

+
+
51
19
HĐ2: Củng cố cách tính nhẩm của
74
59
phép cộng. (8)
Bài 2:
- Gọi HS nêu Y.c bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
+ Thế nào là tính nhẩm?
+ Làm tính mà không dùng giấy bút để
nháp, chØ nhÈm ghi kÕt qu¶
- Y/c 1 häc sinh tÝnh nhÈm phÐp tÝnh:
+ 4 chôc + 1 chôc = 5 chôc
40 + 10 + 20
+ 5 chôc + 2 chôc = 7 chôc
+ vËy 40 + 10 + 20 = 70

- GV có thể yêu cầu học tính nhẩm - HS khác nêu cách tính khác.
bằng cách khác.
VD:
10 + 20 = 30
40 + 30 = 70
- Gäi HS nªu kÕt qủa các phép tính còn - HS nêu kết quả.
lại.
- HS nhận xét
- Nhận xét.
HĐ3: Củng cố cách tính viết của phép
cộng. (8)
Bài 3:
- Y.c HS làm bài sau đó lên bảng chữa. - HS tự làm bài - HS chữa bài
- Lu ý 8 và 31 cần đặt 31 trớc rồi đặt 8 - HS nhận xét kết qủa, nhận xét cách
dới 31
đặt tính, cách tính:
34
40
8
+ 42 + 24 + 31
HĐ4: Củng cố giải toán (5)
76
66
Bài 4:
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- Híng dÉn häc sinh u lµm bµi:
- 1, 2 HS tóm tắt đề bài. HS tự giải....
Bài toán hỏi tất cả có nghĩa là phải làm
Bài giải:

phép tính gì?
Mẹ nuôi tất cả số gà và vịt là:
22 + 10 = 32 (con)
Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi): Số?
Đáp số : 32 con
- GV Hớng dẫn bài đầu: ở cột đơn vị ta - HS nêu yêu cầu bài
nhẩm.
+ 5 cộng mấy bằng 6
- HS nêu cách làm: 5 + 1 = 6
+ Vậy điền vào ô trống là mấy?
+ Điền 1 vào ô trống
- Y/c HS dùng bảng đà học để tính - HS làm bài 5 và chữa bài.
nhẩm.
C. Củng cố dặn dò.(1)
- Nhận xét chung tiết học
- VN làm bài tập trong SGK.

******************
TIT 3+4

I. Mục đích, yêu cÇu:

TËp viÕt
CHỮ HOA A


- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh
(1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Anh em thn hoà (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tơng đối đều nét, thẳng hàng, bớc đầu biết nối nét giữa chữ viÕt
hoa víi ch÷ viÕt thêng trong ch÷ ghi tiÕng.

- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ A - Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC( 2’): KiĨm tra vë tËp viÕt cđa
häc sinh.
- NhËn xÐt.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1) Nêu mục đích yêu
cầu tiết häc
2. HD HS viÕt (30’)
a. Híng dÉn viÕt ch÷ A
- Học sinh quan sát.
- GVgắn chữ mẫu lên bảng.
+ Chữ A cao mấy li ? gồm mấy dòng kẻ + 5 li, 6 dòng kẻ ngang, 3 nét
ngang ? có mấy nét?
- Giáo viên mô tả các nét trên chữ mÉu. - Häc sinh quan s¸t.
- Häc sinh quan s¸t - nghe
- GV vừa viết vừa nêu cách viết:
- HS tập viết vào bảng con chữ A
- GV Hớng dẫn HS viết bảng con.
b. Hớng dẫn viết câu ứng dụng
- Học sinh nêu câu ứng dụng và nêu ý
- GV đa bảng phụ viết câu ứng dụng.
nghĩa của câu ứng dụng: Anh em hòa
* ý nghĩa : Lời khuyên anh em thì sống thuận.
với nhau phải yêu thơng nhau
+ cao 2,5 li

+ Chữ A hoa và chữ H cao ? li?
+ cao 1,5 li
+ Ch÷ T cao ? li?
+ cao 1 li.
+ Những chữ còn lại cao ? li
+ Các chữ viết cách nhau khoảng cách + Bằng chữ o
bằng chừng nào?
- Học sinh quan sát.
- Viết mẫu trên bảng lớp:
- Học sinh luyện viết bảng con chữ Anh.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con
c. Học sinh viết bài vào vở.
- Nêu y/c viết.
- Học sinh viết theo yêu cầu
- Lu ý: H/s t thế ngồi, cách trình bày
- Y.c HS viết bài vào vở.
d. Chấm, chữa bài.
- GV chấm chữa bài: chấm 7 bài, nhận
xét, tuyên dơng một số vở viết đúng,
viết đẹp.
C. Củng cố, dặn dò(2):
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại bài cho đẹp.
- Dặn HS luyện viết ở nhà.

***************
Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2014

TIT 1
Tập làm văn

T GII THIU. CU VÀ BÀI


I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông
tin đà biết về một bạn (BT2)
- HS khá, giỏi bớc đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu
chuyện ngắn.
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ ghi câu hỏi BT1
- Tranh minh hoạ bài tập 3 .
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu (2)
- Giới thiệu tiết tập làm văn .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1)
2.HD làm bài tập: (30)
Bài 1,2: Trả lời câu hỏi nói lại điều em - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, 2
biết về bạn.
- Y/C HS so sánh cách làm của 2 bài - Nêu đợc mèi quan hƯ cđa 2 bµi tËp
+ Bµi 1 : tự giới thiệu về mình.
tập.
+ Bài 2: giới thiệu về bạn mình.
- 1 học sinh trả lời mẫu.
- Treo bảng phơ vµ y/c 1 HS lµm mÉu.
- Häc sinh hái đáp theo từng cặp.
- Y/C HS hỏi đáp theo từng cặp.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày trớc lớp - 1 số cặp học sinh lên trình bày trớc

lớp.
HS khác nghe và ghi lại các thông tin.
VD: Bạn Dơng lớp em quê ở Xuân
- Trình bày các thông tin
Thành. Bạn thích học môn toán. Bạn
- Nhận xét và cho điểm .
thích vẽ và chơi cùng với em........
- Nhiều học sinh nói.
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng
một 2 câu.
+ Bài tập này gần giống bài tập nào đà + ...BT tiết luyện từ và câu.
học?
- HÃy quan sát từng bức tranh và kể lại - Học sinh làm việc độc lập.
nội dung của mỗi bức tranh bằng 1, 2 - Học sinh chữa bài trớc lớp (theo từng
câu văn. Sau đó hÃy ghép các câu văn tranh, toàn bộ câu truyện)
- Học sinh báo cáo kết quả
đó lại với nhau.
-HS nhận xét.
VD: Huệ cùng các bạn vào công viên
ngắm hoa. Nhìn những bông hoa đẹp,
Huệ định giơ tay hái. Tùng vội ngăn:
* GV nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ - Huệ ơi đừng hái, bạn hÃy để cho
những bông hoa này tô điểm cho vờn
để đặt thành câu, kể lại một sự việc.
+ Cũng có thể dùng một số câu để tạo hoa thêm tơi đẹp.
- HS lắng nghe.
thành bài, kể lại một câu truyện.
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò (2)
- Nhận xét giờ học


- Ôn bài ở nhà.

***************
TIT 2
Toán
Đề xi-mét
I.Mục tiêu: Giúp häc sinh:


- Biết đề xi -mét là một đơn vị đo độ dài ; tên gọi, kí hiệu của đề xi -mét .Biết đ ợc quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
- Nhận biết đợc độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trờng
hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số có số đo độ dài là dm.
- HS làm bài 1, bài 2 (HS khá giỏi có thể làm tất cả các bài tập)
II. Đồ dùng dạy học
-Băng giấy dài 10cm.
-Thớc thẳng dài 2dm.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Bài cũ (3)
- 2HS lên bảng làm bài tập .
-Y/c học sinh chữa bài 3, 4 - SGK
- HS nhận xét .
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới .
HĐ1: GT đơn vị đo độ dài dm ( 10)
- 2HS lên bảng đo bằng thớc.
- GV đa băng giấy và yêu cầu HS đo.
+ 10 cm.

+ Băng giấy dài bao nhiêu cm?
* 10 xăngtimét còn gọi là 1 đề- xi- met.
- HS đọc đơn vị đề -xi-mét .
Đề xi mét viết tắt là dm.
Hớng dẫn HS :
10cm = 1dm
10cm = ?...........dm.
1dm = 10cm.
1dm = ?...........cm.
- Nhiều HS nhắc lại .
- Y.c HS nhắc lại.
- GV hớng dẫn học sinh nhận biết đoạn - HS sử dụng thớc vạch 30cm và xác
định độ dài 1 dm, 2dm, 3dm .
thẳng có độ dài 1 dm .
HĐ2.Hớng dẫn HS thực hành ( 20)
Bài1. Nhận biết độ dài 1 dm và so sánh.
- HS quan sát .
- Kẻ hình vẽ bài 1 lên bảng .
+ Muốn điền đúng bài 1 a ta làm nh thế + So sánh đoạn AB và CD với đoạn
thẳng dài 1dm.
nào?
- 2 HS lên bảng chữa bài:
- HS làm bài sau đó lên bảng chữa.
a)
- Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm.
- Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm.
b)
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng
CD .
- Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng

AB .
- Y.c HS nêu cách làm.
- HS nêu cách làm : cộng trừ các số nh
bình thờng sau đó viết đơn vị đo ở kết
Bài 2 .Củng cố phép cộng trừ các số có quả tìm đợc .
- HS làm bài và chữa bài .
đơn vị là dm.
- Gv ghi bảng bài mẫu, HD häc sinh 1dm + 1dm = 2dm
2dm + 3dm = 5dm
làm.
7dm + 3dm = 10dm

Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
HS
nêu
yêu
cầu
đề
bài
Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 1dm.
- HS vẽ vào vở.
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
- Y.c HS làm bài vào vở sau đó gọi 1 số
- HS làm bài sau đó lên bảng chữa.
em lên bảng chữa.
1dm = 10cm
1dm > 8cm
1dm < 15cm
C. Củng cố, dặn dò(2).


- NhËn xÐt giê häc.


- HS nhắc lại ND bài
- VN làm BT trong SGK

******************
TIẾT 3
ChÝnh t¶
NGHE – VIẾT: NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI ?

I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng
hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm đợc BT3, 4; BT (2) a/b.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ : (2)
- y/c 2 học sinh lên bảng viết: Đơn - HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con.
giản, giảng giải. Cả lớp viết bảng con.
B. Bài mới.
1. GTB: (1) Nêu mục tiêu của tiết häc
2. Híng dÉn nghe viÕt (20’).
a. HD HS chn bÞ
- GV đọc khổ thơ.
- Theo dõi GV đọc.

- Gọi 2HS đọc lại.
- 2 học sinh đọc lại.
+ Khổ thơ là lêi nãi cđa ai víi ai?
+ Bè víi con.
+ Bè nói với con điều gì ?
+ Con học hành chăm chỉ thì thời gian
không mất đi.
+ Khổ thơ có mấy dòng ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết nh thế + Có 4 dòng.
+ Các chữ cái đầu dòng đều viÕt hoa vµ
nµo ?
- HD HS lun viÕt tõ khã: chăm chỉ, cách lề 2 hoặc 3 ô
- 2 HS viết trên bảng, HS còn lại viết
vẫn còn, qua.
b. Đọc cho HS viết bài: GV đọc thong bảng con.
- HS viết bài vào vở.
thả mỗi dòng đọc 3 lần .
- Cho HS soát lỗi.
- HS đối chiếu với SGK soát lỗi ghi lỗi
- Chấm chữa bài.
ra lề.
c. Chấm chữa bài.
- ChÊm 10 bµi - NhËn xÐt.
3. Híng dÉn lµm bµi tập (10)
Bài 2a: Điền chữ vào chỗ trống (lịch,
- HS làm bài tập vào vở bài tập .
nịch, làng, nàng)
- HS nêu y/c bài tập 1.
- GV nhận xét.
- HS lên bảng làm mẫu .

- 3 học sinh làm bài bảng phụ.
HS khác làm vào vở.
Kết quả: a) quyển lịch, chắc nịch, nàng
Bài 3:Viết chữ cái còn thiếu vào tiên, làng xóm
bảng.Thứ tự các chữ cần điền là: g, h, h, - HS nêu y/c bài tập, đọc tên chữ cái ở
cột 3 điền vào chỗ trống ở cột 2 .
i, k, l, m, n, o, ô, ơ.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS khá làm bài
- Nhận xết bài của học sinh .
tập vào vở .
- HS chữa bài,
C.Củng cố dặn dò(2) :
- 1 số HS học thuộc lòng bảng chữ cái.
- Nhận xét giờ học.


-Về nhà học thuộc lòng 19 chữ cái .

******************
TIT 4
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ .
- Nêu đợc lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- thực hiện theo thời gian biểu .
- HS khá giỏi lập đợc thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:

- VBT đạo đức
- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho HĐ2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ ( 3): KT sách vở, ĐDHT
B.Bài mới:
*GTB: GV liên hệ trực tiếp
HĐ1( 10): Bày tỏ ý kiến
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm - Thảo luận nhóm 4 theo 2 tình huống
bày bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 (vbt)
tình huống
+ Việc làm nào đúng, việc làm nào - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận và giải thích đúng vì......, sai
sai? Tại sao đúng (sai)?
vì..............
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*KL: Giờ học toán mà Lan, Tùng ngồi - 2 HS nhắc lại
làm việc khác, không chú ý nghe cô hớng dẫn sẽ không hiểu bài, ảnh hởng tới
kết quả học tập ... Lan và Tùng nên làm
bài tập toán với các bạn.
- Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho
sức khoẻ. Dơng nên ngừng xem truyện
và cùng ăn với cả nhà.
HĐ2(10): Xử lý tình huống
- Chia nhóm giao nhiƯm vơ HD Hs biÕt - Hs th¶o ln theo 4 nhóm để tìm cách
lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong ứng xử.
từng tình huống cụ thể.
Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử cho
phù hợp và chuẩn bị đóng vai (vbt )

- Đại diện các nhóm diễn lại các tình
huống .
- Hs nhận xét và giải thích cách xử lí
* KL: Mỗi tình huống có thể có nhiều TH của nhóm mình
cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa
chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
HĐ3:( 10) Lập kế hoạch thêi gian
- Y/c HS lËp thêi gian biÓu häc tËp sinh - Các nhóm thảo luận ghi thời gian biểu
hoạt đúng giờ.
ra giấy
- Gọi đại diện trình bày trớc lớp.
- Đại diện dán lên bảng lớp trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét- bổ sung
- GV đa ra mẫu thời gian biĨu chung
cho HS häc tËp tham kh¶o gióp hs biÕt


công việc cụ thể cần làm và thời gian
thực hiện để học tập sinh hoạt đúng giờ
* KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để
đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc
nhà và nghỉ ngơi
C. Củng cố,dặn dò( 2).
- Về nhà cùng cha mẹ xây dựng thời
- Nhận xét chung giờ học
gian biểu của mình.
******************

Tuần 2
Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014


TIT 1
Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ của dm và cm để viết số đo có đơn vị cm thành dm và ngợc lại
trong trờng hợp đơn giản
- Nhận biết đợc độ dài đề - xi - mét trên thớc thẳng
- Biết ớc lợng độ dài trong trờng hợp đơn giản
- Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài 1 cm.
- HS làm bài 1, bài2, bài 3 làm cột (1,2), bài 4. (HS khá giỏi làm hết tất cả các
BT)
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (3) Y/c học sinh chữa bài 2
SGK (trang 7)
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ1 : Củng cố mối quan hệ giữa cm
và dm (25’)
Bµi 1:
- Y.c HS lµm bµi vµo vë.
- Gäi HS đứng tại chỗ nêu kết quả câu a,
2 HS lên bảng viết câu b.

- 4 học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bảng con


- HS nêu yêu cầu của bài sau đó làm
bài.
- HS làm bài:
a) 1dm = 10cm;
10cm = 1dm
b) HS điền 1dm và 2dm vào chỗ
chấm.

Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó chữa - 2HS lên bảng làm bài, mỗi em mỗi
bài.
câu.
a) 2dm = 20cm
b) 20cm = 2dm
3dm = 30cm
30cm = 3dm
5dm = 50cm
50cm = 5dm
9dm = 90cm
90cm = 9dm
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó chữa - HS làm bài vào vở sau đó chữa bài.
bài.
8dm = 80cm
9dm - 4dm > 40cm
- Y.c HS nêu cách so sánh.
3dm > 30cm
2dm + 3dm = 50cm
4dm < 60cm
1dm + 4dm < 60cm

HĐ2: Củng cố cách ớc lợng độ dài (5)
Bài 4: - Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo


độ dài vừa học

- 4 HS nêu miệng làm bài
+ Bạn gái cao 11dm
+ Độ dài cái bàn là 60cm
+ Độ dài gang tay là 20cm
+ quyển sách dài 24cm

- GV chấm một số bài, nhận xét
C. Củng cố dặn dò (2)
+ Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài
vừa học
- 2 HS nêu
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong SGK.

*******************
Tập đọc
Phần thởng
TIT 1 + 2

I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.
- Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 4 (HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 3).
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong sgk
- Bảng phụ ghi câu hớng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
- GV gọi HS lên bảng đọc bài Tự - 2 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời
thuật
câu hỏi .
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
- Líp theo dâi nhËn xÐt .
B. Bài mới :
- HS quan sát lắng nghe .
1. GTB: (1’) GTB b»ng tranh
2. Lun ®äc. (30’)
- GV ®äc mÉu hớng dẫn đọc: giọng nhẹ
nhàng, tình cảm.
- 1 học sinh đọc lại bài
- Gọi HS đọc lại bài.
a) Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu trong mỗi
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
đoạn.
- GV ghi bảng phần thởng, sáng kiến, - Nêu từ khó đọc
trực nhật ,......
- Luyện đọc từ khó
- Hớng dẫn phát âm
b) Đọc từng đoạn trớc lớp
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài.

- HS luyện đọc câu dài .
- GV hớng dẫn đọc câu dài
Đây là phần thởng/ cả lớp ..Na .//
Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy/ bục.// - 2 HS đọc chú giải: bí mật, sáng kiến,
- GV ghi bảng từ giải nghĩa
lặng lẽ
c) Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Chia nhãm 3 lun ®äc .
- Y.c HS lun ®äc theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm thi đọc
- Gọi HS ®äc.
- HS nhËn xÐt b¹n ®äc.
- GV nhËn xÐt sưa sai.
Tiết2
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài (12)
+ Kể về bạn Na .
C©u 1: C©u chun kĨ vỊ ai?
+ Tèt bơng, hay giúp đỡ bạn bè.
+ Bạn ấy có đức tính g×?



×