Chuyên đề: Hàm số bậc nhất, bậc hai
06. HÀM SỐ BẬC HAI (Phần 1)
DẠNG 2. XÁC ĐỊNH HÀM SỐ BẬC 2 – PARABOL
Ví dụ 1 [ĐVH]: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
a) y x 2 6 x
b) y x 2 4 x 5
Lời giải:
2
a) y x 6 x
- Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
+) TXĐ: D .
+) Tọa độ đỉnh: I 3; 9 . Trục đối xứng: x 3.
+) Sự biến thiên: a 1 0 nên hàm số nghịch biến trên ;3 và đồng biến trên 3; .
+) Giao điểm với trục tung: 0;0 . Giao điểm với trục hoành 0;0 ; 6;0 .
b) y x 2 4 x 5
- Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
+) TXĐ: D .
+) Tọa độ đỉnh: I 2;9 . Trục đối xứng: x 2.
+) Sự biến thiên: a 1 0 nên hàm số đồng biến trên ; 2 và nghịch biến trên 2; .
+) Giao điểm với trục tung: 0;5 . Giao điểm với trục hồnh 1;0 ; 5;0 .
Ví dụ 2 [ĐVH]: Cho P : y 2 x 2 4 x 6
a) Tìm tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ P
b) Tìm x sao cho y 0 .
Lời giải:
a) Tọa độ đỉnh: I 1;8 . Trục đối xứng: x 1.
- Đồ thị:
+) TXĐ: D .
+) Tính biến thiên: a 2 0 nên hàm số đồng biến trên ; 1 và nghịch biến trên 1; .
+) Giao điểm với trục tung: 0;6 . Giao điểm với trục hoành 3;0 ; 1;0 .
b) Dựa vào đồ thị hàm số, ta có: y 0 3 x 1.
Ví dụ 3 [ĐVH]: Cho P : y
a) Vẽ đồ thị.
1 2
x x4.
2
b) Biện luận số nghiệm phương trình:
a) TXĐ: D .
1 2
x x m 0.
2
Lời giải:
9
- Tọa độ đỉnh: I 1; . Trục đối xứng: x 1.
2
1
- Tính biến thiên: a 0 nên hàm số nghịch biến trên ; 1 và đồng biến trên 1; .
2
- Giao điểm với trục tung: 0; 4 . Giao điểm với trục hoành 4;0 ; 2;0 .
- Đồ thị:
b) Ta có:
1 2
1
x x m 0 * x 2 x 4 m 4.
2
2
Như vậy số nghiệm của phương trình * chính bằng số giao điểm của ĐTHS y
1 2
x x 4 và
2
đường thẳng y m 4.
Do vậy, ta có các trường hợp:
9
1
1
TH1: m 4 m . Đường thẳng y m 4 không cắt ĐTHS y x 2 x 4 nên
2
2
2
phương trình vơ nghiệm.
9
1
1
TH2: m 4 m . Đường thẳng y m 4 tiếp xúc ĐTHS y x 2 x 4 nên
2
2
2
phương trình có nghiệm kép x 1.
9
1
1
TH3: m 4 m . Đường thẳng y m 4 cắt ĐTHS y x 2 x 4 tại 2 điểm
2
2
2
phân biệt nên phương trình có 2 nghiệm.
Ví dụ 4 [ĐVH]: Cho P : y 2 x 2 3 x 1
a) Vẽ đồ thị P .
b) Xác định m để phương trình 2 x 2 3 x 1 m khơng có nghiệm; có hai nghiệm; có 3 nghiệm; có 4
nghiệm.
a) TXĐ: D .
Lời giải:
3
3 1
- Tọa độ đỉnh: I ; . Trục đối xứng: x .
4
4 8
3
- Tính biến thiên: a 2 0 nên hàm số nghịch biến trên ; và đồng biến trên
4
3
; .
4
1
- Giao điểm với trục tung: 0;1 . Giao điểm với trục hoành ;0 ; 1;0 .
2
- Đồ thị:
b) Ta vẽ đồ thị hàm số y 2 x 2 3 x 1 dựa trên đồ thị P : y 2 x 2 3 x 1 bằng cách:
Giữ nguyên phần đồ thị P ở bên phải trục tung và những điểm trên trục tung.
Lấy đối xứng phần đồ thị P ở bên phải trục tung qua trục tung.
- Đồ thị hàm số y 2 x 2 3 x 1:
Khi đó, số nghiệm của phương trình 2 x 2 3 x 1 m đúng bằng số giao điểm của đường thẳng
y m với đồ thị hàm số y 2 x 2 3 x 1.
Vì vậy, ta có các kết luận:
1
2 x 2 3 x 1 m vô nghiệm khi và chỉ khi m .
8
1
2 x 2 3 x 1 m có hai nghiệm khi và chỉ khi m 1; .
8
2
2 x 3 x 1 m có ba nghiệm khi và chỉ khi m 1.
1
2 x 2 3 x 1 m có bốn nghiệm khi và chỉ khi m ;1 .
8
khi x 0
x
Ví dụ 5 [ĐVH]: Cho hàm số y f x 2
x 2 x khi x 0
a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) Xác định m để phương trình f x m có 3 nghiệm phân biệt.
Lời giải:
a) Ta vẽ đồ thị hàm số y x khi x 0 và đồ thị hàm số y x 2 2 x khi x 0, được đồ thị như
hình vẽ:
b) Để phương trình f x m có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y m cắt đồ thị hàm số
y f x tại 3 điểm phân biệt.
Dựa vào đồ thị hàm số, ta suy ra: 0 m 1.
Vậy để phương trình f x m có 3 nghiệm phân biệt thì 0 m 1.
Ví dụ 6 [ĐVH]: Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số :
a) y x 2 2 x
b) y 0,5 x 2 x 1 1
Lời giải:
a) Ta vẽ đồ thị hàm số y x 2 x.
+) TXĐ: D .
2
2 1
.
+) Tọa độ đỉnh: I
; . Trục đối xứng: x
2
2
2
2
+) Sự biến thiên: a 1 0 nên hàm số nghịch biến trên ;
và đồng biến trên
2
2
+) Giao điểm với trục tung: 0;0 . Giao điểm với trục hoành 0;0 ; 2;0 .
+) Đồ thị hàm số y x 2 2 x.
Từ đồ thị hàm số y x 2 2 x, suy ra đồ thị hàm số y x 2 2 x bằng cách:
2
; .
2
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y x 2 2 x ở bên trên trục hoành và những điểm trên trục
hoành.
Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y x 2 2 x ở bên dưới trục hoành qua trục hoành.
- Đồ thị hàm số y x 2 2 x :
Bảng biến thiên của hàm số y x 2 2 x :
2
0,5 x x 2 khi x 1
b) y 0,5 x x 1 1
.
2
0,5 x x khi x 1
2
- Ta vẽ đồ thị hàm số y 0,5 x 2 x 2 khi x 1 và đồ thị hàm số y 0,5 x 2 x khi x 0, được đồ
thị như hình vẽ:
Bảng biến thiên của hàm số y 0,5 x 2 x 1 1:
Ví dụ 7 [ĐVH]: Cho P : y x 2 4 x 3
a) Vẽ đồ thị P . Suy ra đồ thị y g x x 2 4 x 3
b) Tìm m để phương trình x 2 4 x 3 m có 8 nghiệm phân biệt.
a) Ta vẽ đồ thị hàm số P : y x 4 x 3.
Lời giải:
2
+) TXĐ: D .
+) Tọa độ đỉnh: I 2; 1 . Trục đối xứng: x 2.
+) Tính biến thiên: a 1 0 nên hàm số nghịch biến trên ; 2 và đồng biến trên 2; .
+) Giao điểm với trục tung: 0;3 . Giao điểm với trục hoành 1;0 ; 3;0 .
+) Đồ thị hàm số P : y x 2 4 x 3 :
Từ đồ thị trên, suy ra đồ thị y g x x 2 4 x 3 bằng cách:
Giữ nguyên phần đồ thị P ở bên phải trục tung và những điểm trên trục tung.
Lấy đối xứng phần đồ thị P ở bên phải trục tung qua trục tung.
- Đồ thị hàm số y g x x 2 4 x 3 :
b) Từ đồ thị hàm số y g x x 2 4 x 3, suy ra đồ thị hàm số y x 2 4 x 3 bằng cách:
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y g x ở bên trên trục hoành và những điểm trên trục hoành.
Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y g x ở bên dưới trục hoành qua trục hoành.
- Đồ thị hàm số y x 2 4 x 3 :
Vậy để phương trình x 2 4 x 3 m có 8 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y m phải cắt đồ thị
hàm số y x 2 4 x 3 tại 8 điểm phân biệt, do đó 0 m 1.
Phương trình x 2 4 x 3 m có 8 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 0 m 1.
Ví dụ 8 [ĐVH]: Cho parabol P : y ax 2 bx c, a 0 . Xét dấu hệ số a và biệt thức Δ khi:
a) P hồn tồn nằm phía trên trục hồnh
b) P hồn tồn nằm phía dưới trục hoành
c) P cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt và có đỉnh nằm phía trên trục hồnh.
Lời giải:
a) P hồn tồn nằm phía trên trục hồnh nên ta có:
a 0
y 0, x ax 2 bx c 0, x
.
2
Δ b 4ac 0
b) P hồn tồn nằm phía dưới trục hồnh nên ta có:
a 0
y 0, x ax 2 bx c 0, x
.
2
Δ b 4ac 0
c) P cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt và có đỉnh nằm phía trên trục hồnh nên a 0 và phương
a 0
trình y 0 có hai nghiệm phân biệt. Do đó, ta có:
.
2
b 4ac 0
Ví dụ 9 [ĐVH]: Cho parabol P : x 2 3 x 2.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số P .
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x 2 3 x 3 2m 0.
Lời giải:
Xét hàm số f ( x) x 2 3 x 2
Tập xác định: D
3 1
Tọa độ đỉnh: I ;
2 4
Bảng biến thiên:
x
3
2
f ( x)
Bảng giá trị:
x
0
1
y
2
0
Đồ thị hàm số y f ( x) như hình vẽ sau:
3
2
1
4
1
4
2
3
0
2
Phương trình đã cho trở thành: x 2 3 x 2 2m 1
()
Số nghiệm của () là số giao điểm của đồ thị y f ( x) và đường thẳng y 2m 1
1
3
3
Với 2m 1 m thì () có nghiệm duy nhất x .
4
8
2
1
3
Với 2m 1 m thì () có hai nghiệm phân biệt.
4
8
1
3
Với 2m 1 m thì () vơ nghiệm.
4
8
Ví dụ 10 [ĐVH]: Vẽ đồ thị hàm số P : y x 2 5 x 6. Sử dụng đồ thị để biện luận theo m số
điểm chung của P và đường thẳng y m.
Lời giải:
Xét hàm số f ( x) x 5 x 6
2
Tập xác định: D
5 49
Tọa độ đỉnh: I ;
2 4
Bảng biến thiên:
x
f ( x)
5
2
49
4
Bảng giá trị:
3
2
2
45
y
12
4
Đồ thị hàm số y f ( x) như hình vẽ sau:
x
5
2
49
4
3
12
7
2
45
4
Biện luận số giao điểm của đồ thị y f ( x) và đường thẳng y m.
49
5
Với m
thì () có nghiệm duy nhất x .
4
2
49
Với m
thì () vơ nghiệm.
4
49
Với m
thì () có hai nghiệm phân biệt.
4
Ví dụ 11 [ĐVH]: Dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x 2 4 x m 0.
Lời giải:
2
Phương trình đã cho trở thành: m x 4 x
()
2
Xét hàm số f ( x) x 4 x
Tập xác định: D
Tọa độ đỉnh: I (2; 4)
Bảng biến thiên:
x
2
f ( x)
4
Bảng giá trị:
x
0
1
y
3
0
Đồ thị hàm số y f ( x) như hình vẽ sau:
2
4
3
3
4
0
Số nghiệm của () là số giao điểm của đồ thị y f ( x) và đường thẳng y m.
Với m 4 thì () có nghiệm duy nhất x 2.
Với m 4 thì () có hai nghiệm phân biệt.
Với m 4 thì () vơ nghiệm.