Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

02 phương trình bậc nhất đặng việt hùng image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.45 KB, 10 trang )

Tài liệu khóa học TỐN 10 (PT và Hệ PT)

02. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

Ví dụ 1 [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình:
a) m  x  m   x  m  2
b)  m 2  2  x  2m  x  3
Lời giải:
a) m  x  m   x  m  2  mx  x  m 2  x  2   m  1 x   m  1 m  2  . Biện luận:
Nếu m  1 thì phương trình: 0 x  0 nên có nghiệm với mọi x.
Nếu m  1 thì phương trình có nghiệm duy nhất: x  m  2 .
Vậy m  1: S  R; m  1: S  m  2 .
b)  m 2  2  x  2m  x  3   m 2  1 x  2m  3.
Vì m 2  1  0, m nên phương trình ln có nghiệm duy nhất x 

2m  3
.
m2  1

Ví dụ 2 [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình
a) m  x  m  3  m  x  2   6
b) m 2  x  1  m  x  3m  2 
Lời giải:
a) m  x  m  3  m  x  2   6  mx  m 2  3m  mx  2m  6  0.x  m 2  5m  6

 0.x   m  2  m  3 .
Với m  2 và m  3, phương trình vơ nghiệm
Với m  2 hoặc m  3, phương trình nghiệm đúng với mọi x.
b) m 2  x  1  m  x  3m  2   m 2 x  m 2  m  3mx  2 x   m 2  3m  2  x  m 2  m

  m  1 m  2  x  m  m  1 . Biện luận:


Với m  1 và m  2, phương trình có nghiệm x 

m
.
m2

Với m  1, phương trình nghiệm đúng với mọi x.
Với m  2, phương trình vơ nghiệm.
Ví dụ 3 [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m 2  x  1  1   2  m  x
b)

 m  2  x  3  2m  1
x 1


Lời giải:
a) m  x  1  1   2  m  x  m x  m  1  2 x  mx
2

2

2

  m 2  m  2  x  1  m 2   m  1 m  2  x    m  1 m  1 . Biện luận:

Nếu m  1 và m  2 thì phương trình có nghiệm duy nhất x  

m 1
m2


Nếu m  1 thì mọi x đều là nghiệm của phương trình.
Nếu m  2 thì phương trình vơ nghiệm.
b) Với điều kiện x  1 thì phương trình

 m  2  x  3  2m  1
x 1

  m  2  x  3   2m  1 x  1   m  1 x  4  2m

(1)

Với m  1 phương trình (1) vơ nghiệm nên phương trình đã cho cũng vô nghiệm.
4  2m
Với m  1 phương trình (1) có nghiệm x 
. Nghiệm này thỏa mãn điều kiện x  1 khi và
m 1
chỉ khi:
4  2m
 1  2m  4  m  1  m  5.
m 1
Vậy, khi m  1 hoặc m  5 phương trình vơ nghiệm.
4  2m
Khi m  1 và m  5 phương trình có nghiệm là x 
.
m 1
Ví dụ 4 [ĐVH]. Giải và biện luận theo tham số m các phương trình:
a) m  m  6  x  m  8 x  m 2  2
b) 3m  x  1  9m 2 x
Lời giải:

a) Phương trình tương đương:

m  m  6  x  m  8 x  m 2  2   m 2  6m  8  x  m 2  m  2   m  2  m  4  x   m  1 m  2  .

Biện luận:
Với m  2 và m m  4 , phương trình có nghiệm x 

m 1
.
m4

Với m  2, mọi x đều là nghiệm của phương trình.
Với m  4, phương trình vơ nghiệm.
b) Ta có: 3m  x  1  9m 2 x  9m 2 x  x  1  3m   9m 2  1 x  1  3m   3m  1 3m  1 x  1  3m
Nếu m  

1
1
thì phương trình có nghiệm duy nhất x 
.
3
3m  1

1
thì phương trình 0 x  0 : có nghiệm x tùy ý.
3
1
Nếu m   thì phương trình 0 x  2 : vô nghiệm.
3
1

1
1
1 

Vậy: m   : S  ; n  : S  R; m   : S  
.
3
3
3
 3m  1 

Nếu m 

Ví dụ 5 [ĐVH]. Tìm điều kiện để phương trình sau có tập nghiệm R
a)  m3  2m 2  m  2  x  m 2  3m  2


b)  a  2b  1 x  a  b  2
Lời giải:

a) Phương trình  m3  2m 2  m  2  x  m 2  3m  2 có tập nghiệm R khi:
3
2
 m  1  m 2  m  2   0
m  1
m  2m  m  2  0
 m  1 m  1 m  2   0




.
 2
m  2
 m  1 m  2   0
m  3m  2  0
 m  1 m  2   0

b) Phương trình  a  2b  1 x  a  b  2 có tập nghiệm R khi:

a  2b  1  0
a  2b  1
a  1
.



a  b  2  0
a  b  2
b  1
Ví dụ 6 [ĐVH]. Tìm điều kiện để phương trình

a)  m 2  m  4  x  2 x  m  3 nhận mọi x   0;1 làm nghiệm.
b) a 2 x  a  x  b   b có ít nhất 2 nghiệm phân biệt.
Lời giải:

a) Phương trình tương đương   m  m  6  x  3  m .
2

Vì phương trình nhận mọi x   0;1 làm nghiệm nên phương trình có tập là R, do đó


m 2  m  6  0
 m  3.

3

m

0


b) a 2 x  a  x  b   b   a 2  a  x  ab  b  a  a  1 x  b  a  1
Điều kiện phương trình có ít nhất 2 nghiệm phân biệt là phương trình có vơ số nghiệm

a  a  1  0
a  1
Tức là 
.

a  b  0
b  a  1  0
Ví dụ 7 [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) (m 2  2) x  2m  x  3.
b) m( x  m)  x  m  2.
Lời giải:
a) (m 2  2) x  2m  x  3  x(m 2  2  1)  2m  3  (m 2  1).x  2m  3  x 
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x 

2m  3
m2  1


2m  3
m2  1

b) m( x  m)  x  m  2  x(m  1)  m 2  m  2  (m  1) x  (m  1)(m  2)
TH1: Nếu m  1 thì (1) : 0  0  PT đã cho có vơ số nghiệm thỏa mãn
TH2: Nếu m  1 thì (1) : x  m  2
Vậy:
+) nếu m  1 thì PT đã cho có vơ số nghiệm thỏa mãn
+) nếu m  1 thì PT đã cho có 1 nghiệm là x  m  2
Ví dụ 8 [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) m( x  m  3)  m( x  2)  6.

(1)


b) m 2 ( x  1)  m  x(3m  2).
Lời giải:

m  2
a) m( x  m  3)  m( x  2)  6  mx  m  3m  mx  2m  6  m  5m  6  0  

m  3
2

2

Do đó,
+) nếu m  2 hoặc m  3 thì PT đã cho có vơ số nghiệm
m  2


+) nếu 
thì PT đã cho vơ nghiệm!
m  3
b) m 2 ( x  1)  m  x(3m  2).

 m 2 x  m 2  m  (3m  2) x  (m 2  3m  2).x  m(m  1)  (m  2)(m  1).x  m(m  1) (1)
TH1: Nếu m  1 thì (1) trở thành : 0  0 ; do đó, PT đã cho có vơ số nghiệm
TH2: Nếu m  2 thì (1) trở thành : 0  2 vơ lí! do đó, PT đã cho vơ nghiệm!
m  1
m

TH3: Nếu 
thì (1) trở thành x 
m2
m  2
Vậy
+) nếu m  1 thì PT đã cho có vơ số nghiệm
+) nếu m  2 thì PT đã cho vơ nghiệm!
m  1
m

+) nếu 
thì PT đã cho có 1 nghiệm là x 
m2
m  2
Ví dụ 9 [ĐVH]. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) (m 2  m) x  2 x  m 2  1.
b) (m  1) 2 x  (2m  5) x  2  m.
Lời giải:
2


2

2

a) (m  m) x  2 x  m  1  (m  m  2).x  m 2  1  (m  1)(m  2).x  (m  1)(m  1) (1)
TH1: Nếu m  1 thì (1) trở thành : 0  0 ; do đó, PT đã cho có vơ số nghiệm
TH2: Nếu m  2 thì (1) trở thành : 0  3 ; do đó, PT đã cho vơ nghiệm!
m  1
m 1

TH3: Nếu 
thì (1) trở thành x 
m2
m  2
Vậy
+) nếu m  1 thì PT đã cho có vơ số nghiệm
+) nếu m  2 thì PT đã cho vơ nghiệm!
m  1
m 1

+) nếu 
thì PT đã cho có 1 nghiệm là x 
m2
m  2
b) (m  1) 2 x  (2m  5) x  2  m  (m 2  2m  1  2m  5).x  m  2  (m 2  4).x  m  2 (2)
TH1: Nếu m  2 thì (2) trở thành : 0  0 ; do đó, PT đã cho có vơ số nghiệm
TH2: Nếu m  2 thì (2) trở thành : 0  4 vơ lí!; do đó, PT đã cho vơ nghiệm!



m  2
1

TH3: Nếu 
thì (2) trở thành : x 
m2
m  2
Vậy
+) nếu m  2 thì PT đã cho có vơ số nghiệm
+ nếu m  2 thì PT đã cho vơ nghiệm!
m  2
1

+) nếu 
thì PT đã cho có 1 nghiệm là x 
m2
m  2
Ví dụ 10 [ĐVH]. Tìm giá trị của m, n để các phương trình sau có nghiệm duy nhất, vơ nghiệm,
nghiệm đúng với mọi x thuộc R?
a) (m  2) x  n  1.
b) (m 2  2m  3) x  m  1.
Lời giải:
a) (m  2) x  n  1.
Để PT có nghiệm duy nhất thì m  2  0 hay m  2 .
m  2  0 m  2


Để PT vô nghiệm thì 
.


n  1  0
n  1
m  2  0 m  2


Để PT có nghiệm đúng với mọi x thuộc R thì 
.

n  1  0
n  1
b) (m 2  2m  3) x  m  1   m  1 m  3 x  m  1.
Xét  m  1 m  3  0
+) Nếu m  1  0.x  0 (Ln đúng) nên PT có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
+) Nếu m  3  0.x  4 (vơ lí) nên PT vơ nghiệm)
m  1
1

Khi  m  1 m  3  0 hay 
thì PT có nghiệm duy nhất x 
.
m

3
m  3
Ví dụ 11 [ĐVH]. Tìm giá trị của m, n để các phương trình sau có nghiệm duy nhất, vơ nghiệm,
nghiệm đúng với mọi x thuộc R?
a) (mx  2)( x  1)  (mx  m 2 ) x.
b) (m 2  m) x  2 x  m 2  1.



Lời giải:





a) (mx  2)( x  1)  (mx  m ) x  mx   m  2  x  2  mx 2  m 2 x  x m 2  m  2  2 .
2

2

1 7
2
suy ra nghiệm x  2
.
2
m m2
Do 2  0 nên không tồn tại m để PT có nghiệm với mọi x thuộc R.

Để PT có nghiệm duy nhất thì m 2  m  2  0 hay m 

Cịn để PT vơ nghiệm thì m 2  m  2  0 hay m 





1 7
.
2


b) (m 2  m) x  2 x  m 2  1  m 2  m  2 x  m 2  1   m  1 m  2  x   m  1 m  1
m  1
m 1

PT có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi  m  1 m  2   0  
, khi đó nghiệm là x 
.
m2
m  2
 m  1 m  2   0

PT vô nghiệm  
 m2.
 m  1 m  1  0

 m  1 m  2   0

PT có vơ số nghiệm  
 m  1
 m  1 m  1  0


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
x  1 3x  5 2 x 2  3


có nghiệm
x2 x2
4  x2

15
B. x  .
C. x  5.
4

Câu 1 [ĐVH]: Phương trình
A. x  

15
.
4

3x  3
4

 3 có nghiệm
2
x 1 x 1
10
10
B. x  1 hoặc x   . C. x  .
3
3

D. x  5.

Câu 2 [ĐVH]: Phương trình
A. x  1 hoặc x 

10

.
3

D. x  1.

Câu 3 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  3m 2  4  x  1  m  x có nghiệm duy nhất
A. m  1.

B. m  1.

C. m  1.

D. m  0.

Câu 4 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  4m  5  x  3 x  6m  3 có nghiệm
A. m  0.

1
B. m   .
2

1
C. m   .
2

D. m  .

2 x  3m x  2

 3 vô nghiệm

x2
x 1
7
4
7
4
A. m  .
B. m  .
C. m  hoặc m  .
D. m  0.
3
3
3
3
Câu 6 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  4m  5  x  2  x  2m có nghiệm đúng với

Câu 5 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình

mọi x  .
A. m  0.

B. m  2.

C. m  .

D. m  1.


Câu 7 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  m  2  x  4  4 x  m có nghiệm âm.
2


A. m  0.

B. m  4.

Câu 8 [ĐVH]: Phương trình
A. m  0.
C. m  0; m  3.

C. 0  m  4.

m  0
D. 
.
m  4

m  x 2 x  3 9m  9
có nghiệm âm. Khi đó giá trị m thỏa mãn.


m  3 m  3 m2  9
B. m  0 với m  3; m  9.
D. 3  m  9.

Câu 9 [ĐVH]: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình m 2  x  m   x  m có nghiệm với mọi m
A. m  1.
C. m  0 hoặc m  1.

B. m  0 hoặc m  1.
D. m  


Câu 10 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  m  1 x  4m  x  2m 2 có nghiệm đúng
2

với mọi x  .
A. m  0.

B. m  2.

Câu 11 [ĐVH]: Phương trình
A. m  1 hoặc m  0.
C. m  1 và m  0.

C. m  0 hoặc m  2.

D. m  .

3 x  m  m x  2m

 2 có nghiệm âm. Khi đó giá trị m thỏa mãn.
x
x 1
B. m  1 hoặc m  0.
1  m  0

D. 
1 .
m   2

Câu 12 [ĐVH]: Với điều nào của m thì phương trình  m 2  3 x  2m 2  x  4m vô nghiệm.

A. m  0.

B. m  2 hoặc m  2.

C. m  2.

D. m  4.

Câu 13 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình 2  m 2  1 x  5  3 vô nghiệm ?
A. m  1.

B. m  1; m  2.

C. m  1

D. m  1; m  1.

Câu 14 [ĐVH]: Phương trình  m 2  3m  2  x  m  3  2 có nghiệm đúng với mọi x  . Khi đó giá
trị m thỏa mãn.
A. m  2.

B. m  1.

m  1
C. 
.
m  2

D. Đáp số khác.


Câu 15 [ĐVH]: Phương trình  m 2  3m  2  x  m  3  2 có hai nghiệm. Khi đó giá trị m thỏa mãn

A. m  1.

B. m  2.

m  1
C. 
.
m  2

Tài liệu khóa học TỐN 10 (PT và Hệ PT)

02. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

Câu 1 [ĐVH]: Phương trình

x  1 3x  5 2 x 2  3


có nghiệm
x2 x2
4  x2

D. Đáp số khác.


15
15
B. x  .

C. x  5.
D. x  5.
.
4
4
HD: Điều kiện x  2
x  1 2  x   3 x  5  x  2  2 x 2  3

PT 


  x  1 2  x    3 x  5  x  2   2 x 2  3
2
 x  2  2  x   2  x  x  2  4  x

A. x  

 2 x 2  4 x  12  2 x 2  3  x 

15
. Chọn B.
4

3x  3
4

 3 có nghiệm
2
x 1 x 1
10

10
B. x  1 hoặc x   . C. x  .
3
3

Câu 2 [ĐVH]: Phương trình
10
.
3
HD: Điều kiện x  1

A. x  1 hoặc x 

D. x  1.

10

x

PT  3 x  3  4  x  1  3  x  1  3 x  7 x  10  0 
3

 x  1
Loại nghiệm x  1 . Chọn C.
2

2

Câu 3 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  3m 2  4  x  1  m  x có nghiệm duy nhất
A. m  1.

B. m  1.
2
HD : PT   3m  3 x  m  1

C. m  1.

D. m  0.

Để PT có nghiệm duy nhất thì 3m 2  3  0  m  1 . Chọn A.
Câu 4 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  4m  5  x  3 x  6m  3 có nghiệm
1
B. m   .
2
HD: PT   4m  2  x  6m  3

A. m  0.

1
C. m   .
2

D. m  .

1

m

 4m  2  0

2


Để phương trình vơ nghiệm thì 
6
m

3

0

m   1

2
Do đó khơng tồn tại m để PT vơ nghiệm. Vậy phương trình ln có nghiệm với mọi m   . Chọn D.
2 x  3m x  2

 3 vô nghiệm
x2
x 1
7
4
C. m  hoặc m  .
D. m  0.
3
3

Câu 5 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình

7
4
A. m  .

B. m  .
3
3
HD: Điều kiện 1  x  2
PT   2 x  3m  x  1   x  2  x  2   3  x  2  x  1  x  7  3m   10  3m

1

Để PT đã cho vơ nghiệm thì:
7
3
7

m  3
4
 m  . Chọn C.
TH2: PT(1) có nghiệm nhưng không thỏa điều kiện  
3
10  3m  1; 2
 7  3m

TH1: PT(1) vô nghiệm  7  3m  0  10  3m  m 

Câu 6 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  4m  5  x  2  x  2m có nghiệm đúng với
mọi x  .


A. m  0.
B. m  2.
HD: PT   m  1 2 x  1  0


C. m  .

D. m  1.

Do đó với m  1 thì có vơ số nghiệm x   . Chọn D.
Câu 7 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  m  2  x  4  4 x  m có nghiệm âm.
2

A. m  0.

B. m  4.

C. 0  m  4.

HD: PT   m 2  4m  x  4  m

m  0
D. 
.
m  4

Để PT vô nghiệm thì m 2  4m  0  4  m  m  0
Do đó, để PT ln có nghiệm thì m  0 .
Xét m  4  PT có vơ số nghiệm x   , tức là vẫn có nghiệm âm (thỏa)
4m
Xét 0  m  4  PT có nghiệm duy nhất x  2
 m  0  m  0 . Chọn A.
m  4m
Câu 8 [ĐVH]: Phương trình


m  x 2 x  3 9m  9
có nghiệm âm. Khi đó giá trị m thỏa mãn.


m  3 m  3 m2  9
B. m  0 với m  3; m  9.
D. 3  m  9.

A. m  0.
C. m  0; m  3.
HD: Điều kiện m  3
PT   m  x  m  3   2 x  3 m  3  9m  9  x  9  m   9m  m 2  x  9  m   m  9  m 
Để PT vơ nghiệm thì 9  m  0  9m  m 2 (vơ nghiệm). PT đã cho ln có nghiệm.
Với m  9 , PT có vơ số nghiệm, tức là vẫn có nghiệm âm (chọn)
9m  m 2
m0
Với m  9 , PT có duy nhất 1 nghiệm x 
9m
Vậy m  0; m  3 là giá trị cần tìm. Chọn C.

Câu 9 [ĐVH]: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình m 2  x  m   x  m có nghiệm với mọi m
A. m  1.
C. m  0 hoặc m  1.
HD: PT  x  m 2  1  m  m3

B. m  0 hoặc m  1.
D. m  

Để PT đã có vơ nghiệm thì m 2  1  0  m  m3 (khơng xảy ra)

Vậy PT đã cho ln có nghiệm với mọi m . Chọn D.
Câu 10 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình  m  1 x  4m  x  2m 2 có nghiệm đúng
2

với mọi x  .
A. m  0.
B. m  2.
2
HD: PT   m  2m  x  2m 2  4m

C. m  0 hoặc m  2.

D. m  .

m  0
Để PT có nghiệm đúng với mọi x   thì  m 2  2m   0  2m 2  4m  
. Chọn C.
m  2

Câu 11 [ĐVH]: Phương trình
A. m  1 hoặc m  0.
C. m  1 và m  0.

3 x  m x  2m

 2 có nghiệm âm. Khi đó giá trị m thỏa mãn.
x
x 1
B. m  1 hoặc m  0.
1  m  0


D. 
1 .
m



2

3 x  m x  2m

 2   m  1 x  m
x
x 1
Với m  1 thì phương trình vơ nghiệm.

HD: PT 


Với m  1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x 

m  0
m
m
x0
. Chọn A.

0
m 1
m 1

 m  1

Câu 12 [ĐVH]: Với điều nào của m thì phương trình  m 2  3 x  2m 2  x  4m vô nghiệm.
A. m  0.
B. m  2 hoặc m  2.
2
HD: PT   m  4  x  2m 2  4m

C. m  2.

D. m  4.

Để PT đã cho vô nghiệm thì m 2  4  0  2m 2  4  m  2 . Chọn C.
Câu 13 [ĐVH]: Với điều kiện nào của m thì phương trình 2  m 2  1 x  5  3 vô nghiệm ?
A. m  1.

B. m  1; m  2.

 m 2  1 x  1
HD: PT  2  m  1 x  5  3  
 m 2  1 x  4

2

C. m  1

D. m  1; m  1.

1
 2


2
m  1  0  1
Để PT đã cho vơ nghiệm thì cả PT(1) và PT(2) đều vơ nghiệm   2
 m  1 .
m  1  0  4
Chọn C.

Câu 14 [ĐVH]: Phương trình  m 2  3m  2  x  m  3  2 có nghiệm đúng với mọi x  . Khi đó giá
trị m thỏa mãn.
A. m  2.

B. m  1.

m  1
C. 
.
m  2

 m 2  3m  2  x  m  3  2
 m 2  3m  2  x  5  m
HD: PT  

 m 2  3m  2  x  m  3  2
 m 2  3m  2  x  1  m



D. Đáp số khác.


1
 2

Để PT đã cho có nghiệm đúng với mọi x   thì hoặc PT(1) có nghiệm đúng với mọi x   hoặc
 m 2  3m  2  5  m  0
x


PT(1) có nghiệm đúng với mọi
 2
 m  1 . Chọn B.
 m  3m  2  1  m  0
Câu 15 [ĐVH]: Phương trình  m 2  3m  2  x  m  3  2 có hai nghiệm. Khi đó giá trị m thỏa mãn

A. m  1.

B. m  2.

m  1
C. 
.
m  2

 m 2  3m  2  x  m  3  2
 m 2  3m  2  x  5  m
HD: PT  

 m 2  3m  2  x  m  3  2
 m 2  3m  2  x  1  m




D. Đáp số khác.

1
 2

Để PT có đúng 2 nghiệm thì mỗi PT(1) và PT(2) phải có đúng duy nhất một nghiệm
 m 2  3m  2  0  1  m  2 . Chọn C.



×