Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

7 CUNG và góc LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC ngọc huyền LB image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 51 trang )

The Best or Nothing
Chủ đề 6

Vấn đề cần nắm:
1. Bảng phân bố tần số,
tần suất
2. Số trung bình cộng,
trung vị, mốt
3. Phương sai và độ
lệch chuẩn

CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CƠNG THỨC
LƯỢNG GIÁC
Trong chủ đề này chúng ta sẽ tìm hiểu các khái niệm về đường trịn định
hướng, cung, góc lượng giác cũng như một số công thức lượng giác cơ bản để
thực hiện các biến đổi lượng giác, chuẩn bị cho chủ đề hàm số và phương trình
lượng giác sẽ được đề cập tới trong sách Cơng Phá Tốn 2. Ngồi ra, kiến thức
chủ đề này là cơng cụ rất quan trọng đối với việc học vật lí sau này.


§1. Cung và góc lượng giác
A. Lý thuyết
1. Đơn vị đo góc và cung trịn
a. Độ
Đường trịn bán kính R có độ dài 2 R và có số đo 360° chia đường trịn thành
360 phần, 1 phần có độ dài

R
180

).



Vậy cung 1 có độ dài
STUDY TIP

2 R  R

và có số đo 1 (góc ở tâm chắn cung
360 180

R
180

; cung a có độ dài

a R
.
180

b. Radian

Diện tích: S   R 2

- Cung có độ dài bằng bán kính gọi là cung có số đo 1 radian (cung 1 radian).

Chu vi: C  2 R

- Góc ở tâm chắn cung radian gọi là góc có số đo 1 radian (góc 1 radian viết tắt là
1 rad)
Nhận xét:
+ Cung độ dài R có số đo 1 rad.

+ Đường trịn có độ dài 2 R có số đo 2 rad.

LOVEBOOK.VN | 1


Cơng Phá Tốn - Lớp 10

More than a book

+ Cung có số độ dài l có số đo  

1
rad.
R

+ Cung có số đo  rad có độ dài l   .R
c. Liên hệ giữ độ và rad
360  2 (số đo đường trịn bán kính R)

STUDY TIP
Khi viết góc theo đơn vị
radian ta khơng viết chữ
rad sau số đo góc đó.
Ví dụ:
rad


2

thay cho



2

 180   rad  1 rad 

1 


180

180



 5717 ' 45''

rad  0, 0175 rad

Bảng chuyển đổi một số góc lượng giác đặc biệt:
Độ
Rad

30

45

60

90


120

135

150

180









6

4

3

2

2
3

3
4


5
6



Ví dụ 1: Một đường trịn có bán kính R  10cm . Tìm số đo (rad) của cung có độ
dài là 5cm.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 0,5
Lời giải
Theo cơng thức tính độ dài cung trịn l ta có:  

l
5
  0,5  rad
R 10

Đáp án D.
Ví dụ 2: Cho đường tròn  O; R  ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF. Khi đó số sso
cung của đường trịn có độ dài bằng chu vi lục giác theo độ và rad lần lượt là:
A. 360 và 2

B. 360 và 

C.

1080




và 6

D. 1080 và 6

Lời giải
AOB 
ABCDEF là lục giác đều  

360
 60
6

OA  OB  AOB đều  AB  OA  R  Chu vi ABCDEF là 6R

LOVEBOOK.VN | 2


The Best or Nothing

 Cung có độ dài 6R có số đo 6 rad
6 rad  6.

180






1080


Đáp án C.

2. Cung lượng giác, góc lượng giác và số đo của chúng
a. Đường tròn định hướng
- Đường tròn định hướng là đường trịn mà trên đó ta đã chọn một chiều là
dương, chiều ngược lại là chiều âm.
- Quy ước: Chiều ngược kim đồng hồ là chiều dương, chiều thuận kim đồng hồ
là chiều âm.
b. Cung lượng giác
- Cho hai điểm A, B trên đường tròn định hướng. M chạy trên đường tròn treo
một chiều (chiều dương hoặc chiều âm) từ A tới B, ta nói M tạo nên một cung


lượng giác điểm đầu là A, điểm cuối là B. Kí hiệu AB
c. Góc lượng giác
- Khi M đi từ A tới B thì OM quay từ OA tới OB. Ta nói tia OM tạo ra một góc
lượng giác có tia đầu là OA, tia cuối là OB.
Kí hiệu  OA, OB  .


- Số đo góc lượng giác  OA, OB  là số đo của cung lượng giác AB .


- Số đo cung lượng giác: Cho cung tròn AB . Nếu OM quay theo chiều dương từ



OA tới OB tạo ra góc  thì cung AB có số đo là   k 2  k    .


Kí hiệu: sđ AB .
Vậy:


Khi OM quay từ OA đến OB theo chiều dương thì: sđ AB    k 2  k    .


Khi OM quay từ OA đến OB theo chiều âm thì: sđ AB    k 2  k   
LOVEBOOK.VN | 3


Cơng Phá Tốn - Lớp 10

More than a book

d. Đường tròn lượng giác
Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn lượng giác là đường trịn định hướng tâm O
bán kính R  1 , cắt Ox tại A 1;0  và A '  1;0  ; cắt Oy tại B  0,1 và B '  0,1 .
Ta lấy A là điểm gốc của đường trịn đó.
e. Biểu diện cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
- Để biểu diễn cung  , ta xác định điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho


sđ AM   .
+ Nếu   2   360  , ta chọn điểm M sao cho 
AOM   (theo chiều
dương).

+ Nếu   2 , ta viết     k 2 và ta chọn điểm M sao cho 
AOM   .
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn lượng giác. M thuộc


AOM  (M thuộc góc phần tư thứ tư). Số đo AM có thể
đường trịn sao cho 
6
là giá trị nào sau đây?
A.

5
6

B.



C.

6

13
6

D.

11
6


Lời giải
Vì M thuộc góc phần tư thứ IV và 
AOM  30 nên đây là góc tính theo chiều âm


AOM   theo chiều dương là   2 




 sđ AM 


6

 k 2  k   

11
 k 2  k   
6

11
 k 2  k   
6

Vì k   nên chỉ có đáp án C thỏa mãn (với k  2 ).
Đáp án C.
Ví dụ 2: Cho bốn cung (trên một đường trịn định hướng):  



3

; 

10
;
3

LOVEBOOK.VN | 4


The Best or Nothing



5
7
; 
. Các cung có điểm cuối cùng trùng nhau là:
3
3
A.  và 
B.  và 
C.  và 
D.  và 

Lời giải





3

 điểm cuối là M 1 .



10 4

 2  điểm cuối là M 3 .
3
3



5 
  2  điểm cuối là M 1 .
3
3



7 

 2  điểm cuối là M 4
3
3

Đáp án B
Ví dụ 3: Cung  có điểm đầu là A và điểm cuối là M thì số đo của  là:

A.

7
 k
4

B.

7
 k
4

C.

7
 k 2
4

D.

7
 k 2
4

Lời giải
Cung  có điểm đầu là A và điểm cuối là M theo chiều dương có số đo là
7
 k 2  k    .
4


Đáp án D.
Ví dụ 4: Cho góc lượng giác  OA; OB  có số đo bằng



. Trong các số sau, số
12
nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác
 OA; OB  ?
A.

13
12

B.

25
12

C.

49
12

D.

19
12

Lời giải

+

13 
  ;
12 12

49 
  4 ;
12 12

LOVEBOOK.VN | 5


Cơng Phá Tốn - Lớp 10

+

25

   2 ;
12
12

More than a book

19 7

 .
12
12


Đáp án C.

B. Các dạng toán điển hình
Ví dụ 4: Đổi số đo cung sau sang radian: 70 (làm trịn đến hàng phần nghìn).
A. 2,443

B. 1,222

C. 2,943

D. 1,412

Lời giải
Cách 1: Dùng công thức đổi từ độ sang radian
a 

a
70
  rad  70 
  rad  1, 222  rad
180
180

Cách 2: Sử dụng máy tính bỏ túi:
- Chuyển sang chế độ Radian:
- Sau đó ấn:
Đáp án B.
5
rad .

6
C. 150

Ví dụ 2: Đổi số đo cung sau sang độ, phút, giây:
A. 4744 ' 47 ''

B. 3733'37 ''

D. 30

Lời giải
5
 180 
 5 180 
Cách 1: Dùng công thức: a rad =  a.
   rad= 

6
  
6  

Chuyển đổi sang độ, phút, giây bằng máy tính.
Nhập biểu thức

5.180
vào máy tính, sau đó ấn
6

ta được kết quả là A.


Cách 2: Sử dụng máy tính bỏ túi:
- Chuyển sang chế độ:
Sau đó ẩn:
Đáp án A.

LOVEBOOK.VN | 6


The Best or Nothing

Ví dụ 3: Trên đường trịn lượng giác lấy điểm M sao cho 
AOM  150 . Tính


diện tích hình giới hạn bởi điểm O và AM có thể là:
A.

5
(đvdt)
3

B.

5
(đvdt)
6

C.

5

(đvdt)
9

D.

5
(đvdt)
12

Lời giải
Diện tích hình trịn lượng giác là: S0   R 2   (đvdt)



AM
 150  k 360

AOM  150  
(k  )


 sđ AM  360  150  k 360  210  k 360



150 5

360 12




210 7

360 12





+ sđ AM  150  Stp  
+ sđ AM  210  Stp  

+ sđ AM  360 hoặc sđ AM  360  S 

5
(đvdt)
12

Đáp án D.
Ví dụ 4: Trên đường tròn lượng giác lấy 4 điểm M 1 ; M 2 ; M 3 ; M 4 sao cho ngũ


giác AM 1M 2 M 3 M 4 là ngũ giác đều, sđ AM 3 là:
A. 27

B. 144

C. 60

D. 120


Lời giải
Vì AM 1M 2 M 3 M 4 là ngũ giác đều nên


   360  72
AOM 1  M
1OM 2  M 2 OM 3  M 3OM 4  M 4 OA 
5



sđ AM 3  
AOM 3  
AOM 4  M
3OM 4  144

Nếu M 1 , M 2 , M 3 , M 4 sắp xếp theo thứ tự ngược lại, ta vẫn có đáp án khơng đổi.
Đáp án B.
Ví dụ 5: Trên đường trịn lượng giác, số tập hợp n điểm M 1 , M 2 ,..., M n thỏa mãn
n điểm đó tạo thành một đa giác đều là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. vô số
LOVEBOOK.VN | 7


Cơng Phá Tốn - Lớp 10


More than a book

Lời giải
Để M 1M 2 ...M n là đa giác đều thì
STUDY TIP
Tập hợp n điểm tạo
thành 1 đa giác đều trên
đường tròn lượng giác là
tập hợp các điểm M thỏa
mãn:


sđ AM    k

2
k  
n


 
  2
M
1OM 2  M 2 OM 3  M 3OM 4  ...  M n 1OM n  M n OM 1 
n

 Tập hợp các điểm cần tìm là tập hợp các điểm M thỏa mãn:


sđ AM    k


2
k  
n

Vì  là góc bất kì nên có vô số tập hợp n điểm thỏa mãn yêu cầu bài tốn.
Đáp án D.


Ví dụ 6: Trên đường trịn lượng giác, cho cung lượng giác sđ AM có số đo
8,18 . Hỏi M nằm ở goác phần tư thứ mấy?
A. I

B. II

C. III

D. IV

Lời giải
Ta có: 8,18  2, 6  3  8,18  2,5

   4  8,18  1,5  4

 M nằm ở góc phần tư thứ III (M nằm giữa điểm  và

3
)
2



Lưu ý: trên đường tròn lượng giác cho cung lượng giác AM có số đo  . Với
k   ta có:

+ M nằm trong góc phần tư thứ nhất khi k 2   
+ M nằm trong góc phần tư thứ hai khi


2


2

 k 2      k 2

+ M nằm trong góc phần tư thứ ba khi   k 2   
+ M nằm trong góc phần tư thứ tư khi

 k 2

3
 k 2
2

3
 k 2    2  k 2
2

Đáp án C.

LOVEBOOK.VN | 8



The Best or Nothing



Ví dụ 7: Trên đường trịn lượng giác, cho điểm M xác định bởi sđ AM   . Gọi
M 1 là điểm đối xứng của M qua đường thẳng d thỏa mãn đường thẳng này cắt


AOD    0      . Cung AM
đường trịn tại D (D có tung độ khơng âm) và 


có số đo         . Khi đó số đo của cung lượng giác AM 1 là:
A. 2    k 2

B. 2    k 2

C.   2   k 2 D.   2   k 2

Lời giải
Dễ thấy đường thẳng d là trục đối xứng của đường tròn nên M 1 đối xứng với M
qua d cũng thuộc đường tròn lượng giác.
STUDY TIP
Với M 1 đối xứng với M
qua d. d cắt  O  tại D
tung độ không âm) và

AOD   ; sđ



AM         
Thì số sđ


AM 1  2    k 2

Gọi giao điểm của d với  O  là D  yD  0 




Vì M 1 đối xứng với M qua d  sđ AM  sđ DM 1










Ta có: MD  AD  AM  sđ MD      sđ DM 1    









Lại có : AM 1  AD  DM 1  sđ AM 1         2  


 sđ AM 1  2    k 2

Đây là trường hợp với 0    90,  có giá trị dương. Những trường hợp khác
chứng minh tương tự ta vẫn có kết quả như trên
Đáp án A.
Ví dụ 8: Chọn điểm A 1;0  làm điểm đầu cung lượng giác trên đường trịn
lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo

27
.
4

A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ nhất
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ hai
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ ba
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ tư
Lời giải


sđ AM 

27
3
3

 6 

AOM 
4
4
4

LOVEBOOK.VN | 9


Cơng Phá Tốn - Lớp 10

More than a book

 M là điểm chính giữa cung phần tư thứ hai.

Đáp án B.
Ví dụ 9: Một đường trịn bán kính 20cm. Tính độ dài cung trên đường trịn có số
đo



(tính gần đúng đến hàng phần trăm).
16
A. 3,92
B. 3,93
C. 24,67

D. 24,68


Lời giải
Cung có số đo 1 rad có độ dài là R  20cm
Cung có số đo


16

rad có độ dài là:


16

R  3,93cm .

Đáp án B.
Ví dụ 10: Khi biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn trên lượng giác. Khẳng
định nào dưới đây là sai?
A. Điểm biểu diễn cung  và cung    đối xứng qua trục tung
B. Điểm biểu diễn cung  và cung  đối xứng nhau qua gốc tọa độ
C. Mỗi cung lượng giác được biểu diễn bởi một điểm duy nhất
D. Cung  và cung a  k 2  k    có cùng điểm biểu diễn
Lời giải
Điểm biểu diễn của cung  và cung  đối xứng nhau qua trục hồnh.
Đáp án B.
Ví dụ 11: Cho 2 góc lượng giác có sđ

 Ox; Ov  




 Ox; Ou  

5
 m2
2

và sđ

 n 2  m, n    . Chọn khẳng định đúng.
2
A. Ou và Ov đối xứng
B. Ou và Ov vng góc
C. Ou và Ov trùng nhau

D. Ou và Ov tạo với nhau một góc


4

Lời giải

LOVEBOOK.VN | 10


The Best or Nothing

Ta có: sđ  Ox; Ou  

5



 m2   2  m2    m  1 2 với m  
2
2
2

Vậy n  m  1
Do đó Ou và Ov trùng nhau.
Đáp án C.

LOVEBOOK.VN | 11


Cơng Phá Tốn - Lớp 10

More than a book



C. Bài tập rèn luyện kĩ năng

mãn AN 

Xem đáp án chi tiết tại trang 268



Câu 1: Trên đường tròn lượng giác, cho điểm



M sao cho AM 

2
 k 2 . Khi đó diện tích
5

hình quạt OAM là:
A.



B.

5

2 2
C.
5

2
5

D. Khơng xác định.


 3 1
M 
;   . Khi đó số đo cung AM là:
2
 2


C.


3


6

 k 2

B. 

 k 2

D. 


3


6

 k 2



AM '    k 2 ;



AM ''    k 2  0   ,   2  . Giá trị   
là:
5

C.

9
5

D.

7
5

Câu 4: Trên đường tròn lượng giác, cho điểm


M thỏa mãn AM 

C. 128  k 360

D. 138  k 360

A. M 1;0 


5 2 11 
B. M  
;


7
7 


3 4
C. M  ; 
5 5

1 2
D. M  ;

2 2 

 , biết
Câu 6: Tính số đo của góc hình học uOv

B. 45

C. 145

D. 235

 , biết
Câu 7: Tính số đo của góc hình học uOv

3
 k 2 . Khi đó gọi M ', M '' lần
5
lượt là điểm đối xứng của M qua Ox, Oy. Gọi




B. 118  k 360

A. 145

M thỏa mãn

B. 

A. 108  k 360

góc lượng giác  Ou; Ov  có đo bằng 1945 .

 k 2

Câu 3: Trên đường tròn lượng giác, cho điểm

A. 2

xứng của M qua ON. Khi đó số đo AM ' là:

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào
dưới đây khơng thuộc đường trịn lượng giác?

Câu 2: Trên đường tròn lượng giác, cho

A.

13

 k 2 . Gọi M ' là điểm đối
12

7
 k 2 , điểm N thỏa
5

góc lượng giác  Ou; Ov  có đo bằng 2550 .
A. 30

B. 45

C. 60

D. 90

Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định
nào đúng?
A. Góc lượng giác  Ou; Ov  có số đo dương
thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối
với nó có số đo dương
B. Góc lượng giác  Ou; Ov  có số đo dương
thì mọi góc lượng giác  Ou; Ov  có số đo âm

 ; u
C. Hai góc hình học uOv
' Ov ' bằng nhau thì

LOVEBOOK.VN | 12



The Best or Nothing

số đo của các góc lượng giác

 Ou; Ov 



 Ou '; Ov ' sai khác nhau bội nguyên 2
D.

Số

 Ou; Ov  

đo

 Ou '; Ov ' 

11
6



Câu 12: Đổi số đo

68
rad thành số đo độ ta
5


được:
số

đo

A. 2484 B. 4896

C. 2448

D. 4243

13
  u
thì uOv
' Ov '
6

Câu 9: Cho đường trịn bán kính R  2m . Khi
đó độ dài cung có số đo 30 là:
A.


3

m

B.

2

m
3

C.


6

m

D.

5
m
6

Câu 10: Trong các hình sau, có bao nhiêu hình


có tan AM khơng xác định?

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 11: Góc 120 có số đo bằng radian là:

A. 

2
3

B. 


3

C. 

5
6

D. 


6

LOVEBOOK.VN | 13


Cơng Phá Tốn - Lớp 10

§2. Giá trị lượng giác của một cung.
Công thức lượng giác
A. Lý thuyết và các dạng tốn điển hình
I. Giá trị lượng giác của
cung α trên đường trịn

lượng giác
1. Trên đường trịn lượng
AM có sđ
giác, cho cung 

AM   (còn viết 
AM  

More than a book

- sin  , cos  , tan  , cot  gọi là các giá trị
lượng giác của góc α.
- Ta gọi trục tung là trục sin, trục hoành là trục
cosin.
2. Hệ quả
a. sin  , cos  xác định với    , ta có:

sin   k 2   sin  k  
cos   k 2   cos  k  
b. Vì 1  OK  1; 1  OH  1 nên ta có:

). Gọi H, K lần lượt là hình

1  sin   1

chiếu của M lên Ox, Oy thỏa mãn M  x; y 

 x  OH ; y  OK .

c. Với m   mà 1  m  1 đều tồn tại  và


Ta có: + Tung độ y của M là sin của góc α:

sin   sin   y  OK

 sao cho sin   m và cos   m

d. tan  xác định với  

+ Hồnh độ x của M
là cosin của góc α:
cos   cos   x  OH

+ Với cos   0 , tỉ


2

 k  k   

cot  xác định với   k  k   
e. Dấu của giá trị lượng giác của góc α phụ
thuộc vào vị trí điểm cuối cùng 
AM   trên
đường trịn lượng giác

sin 
số
gọi là tang
cos 

của
góc
α:
tan   tan  

1  cos   1

sin 
cos 

+ Với sin   0 , tỉ số

cos 
gọi là cotang của
sin 

góc α: cot   cot  

cos 
sin 

Góc
phần

Giá
trị
lượn
g
giác
cos 


I

II

III

IV

 
 0; 
 2

 
 ; 
2 

 3 
 ; 
2 


 3

 ; 2 
 2









+

LOVEBOOK.VN | 14


The Best or Nothing

sin 

tan 
cot 

+

+





Chú ý: tan   k   tan   k   

+




+



cot   k   cot   k   

+



+



Ví dụ 1: Giá trị của biểu thức P  sin x với x  420 .

3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt


sin 

cos 

tan 

0

0

1






6

4

3

2
2

3
2

1
2
3
2

2
2

1

0

3


1

cot  |

3

1

|





1
2

2

2
3

3
4

5
6

1


3
2

2
2

1
2

0

3

||

1
3

0



3
2

B. 




0

2
3
1


2
2

1
2

3
2

C.

1
2

Lời giải
Ta có 420 

7 
  2
3
3



3


P  sin 420  sin   2   sin 
3
2
3

Đáp án A.

 3



A.

1

1
3

1



1
3

 3


0

||

Ví dụ 2: Giá trị của cot

A.

2
2

B. 1

Kẻ tiếp tuyến t ' At với đường trịn lượng giác

Ta có: cot

Trục t ' At gọi là trục tang.

Đáp án D.

Ví dụ 3: Giá trị của biểu thức P  sin x  x với x  390 là:
A. 390,5

B. 389,5

b. Ý nghĩa hình học của cotang
Kẻ tiếp tuyến s ' Bs của đường tròn lượng giác

C.


13 1

6
2

Lời giải

tại B.
Gọi S  OM  s ' Bs . Khi đó cot   BS .

2
2

81



 cot   20   cot  1 .
4
4
4


tại A.
Gọi T  OM  t ' At . Khi đó tan   AT .

C. 

Lời giải


4. Ý nghĩa hình học của tang và cotang
a. Ý nghĩa hình học của tang

81
là:
4

Ta có: 390 

13
(rad)
6

LOVEBOOK.VN | 15


Cơng Phá Tốn - Lớp 10

P  sin x  x  sin

.

More than a book

13 13
 tan
13  31  .cot
13   3   1  (3) đúng.



 13

 sin   2  
 sin 
 
6
6
6
6
2
6
6
 6

3
0     0  3 
(góc phần tư thứ I, II
2
2
Đáp án C.
và III)

Ví dụ 4: Cho 0   


2

góckhẳng
phần định

tư thứsau:
I, cos 3  0  (4) sai.
. Tìm số khẳng định đúng trongỞcác
0  2  

(góc

phần

(1) sin  .cos   0

 sin 2  0  (5) đúng.

 3

   .sin   0
(2) tan 
 2


Vậy khẳng định 1, 3, 5 đúng.

1. tan  

(5) sin 2  0
C. 3

Lời giải
Vì 0   



2

đúng.
2

sin  


    k , k   
cos  
2


D. cos
4 
2. cot  
  k , k   
sin 

 điểm cuối M thuộc góc phần

 sin   0;cos   0  sin  .cos   0  (1)



II)

3. sin 2   cos 2   1


tư thứ nhất

0  

I,

II. Hệ thức lượng giác cơ bản

(4) cos 3  0

B. 2

thứ

Đáp án C.

(3) tan   3  .cot   3   1

A. 1



 

3
3
 
(góc phần tư thứ
2
2


4. 1  tan 2  

1 


    k , k   
2
cos  
2


5. 1  cot 2  

1
  k , k   
sin 2 



6. tan  .cot   1   k 
2


ba)
 3

 3

 tan 

    0  tan 
   .sin   0 
 2

 2

(2) sai.

tan   3   tan  

sin 
cos 

cot   3   cot  

cos 
sin 

7. cot  

1 
k 
 

tan  
2 

LOVEBOOK.VN | 16



The Best or Nothing

Ví dụ 1: Cho sin  
A.

3
5

Đáp án B.
4
3
và    
. Giá trị của cos  là:
5
2
Ví dụ 3: Giá trị sin 6 x  cos 6 x bằng giá trị nào sau đây?
3
3
9
B.
C. 
A. 1  D.
2sin 2 x.cos 2 x
B. sin 4 x  cos 4 x 
5
5
25
C.

Lời giải

Ta

1
1

6
tan x  1 cot x  1

D. 1  3sin 2 x.cos 2

6



 4 
sin   cos   1  cos   1  sin   1   
 5 
2

2

2

Lời giải

2

2

3


Hay

STUDY TIP

3

cos   +) sin 6 x  cos6 x

9
5
 cos 2 

.
3 1  3sin 2 x cos 2 x
25 
cos   

5 sin 4 x  cos 4 x
+)
3
3
  
 cos  
. 1  2sin 2 x cos 2 x
2
5

sin 6 x  cos 6 x   sin 2 x  cos 2 x   3sin 2 x.cos 2 x  sin 2 x  co


sin 6 x  cos 6 x   sin 2 x  cos 2 x  sin 4 x  sin 2 x.cos 2 x  cos 4



 sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x.cos 2 x

  sin 2 x  cos 2 x   2sin 2 x.cos 2 x  sin 2 x.cos 2 x  1  3sin 2
2

Đáp án B.

.
Đáp án D.

Ví dụ 2: Cho tan   2 . Khi đó giá trị sin  .cos  gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 2

B. 1

C. 1

1  sin 2 a.co
Ví dụ 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 
cos 2 a
D. 2
A. 0
B. 2
C. 1


Lời giải

Lời giải

1
tan   2 
 1  tan 2   1  4  5

cos 
 cos 2  

Ta

1
4 4
 sin 2   1  cos 2   1  
5
5 5

sin 
Mặt khác ta thấy tan   2 
cos 
sin  , cos  trái dấu
 sin  .cos   

4 2

.
25 5


nên

có:

P

1  sin 2 a.cos 2 a
 cos 2 a
cos 2 a

(ĐK:

cos a  0 )

sin 2 a  cos 2 a  sin 2 a.cos 2 a

 cos 2 a
2
cos a
sin 2 a
 1  sin 2 a  cos 2 a  tan 2 a  0 a
2
cos a
thỏa mãn cos a  0


LOVEBOOK.VN | 17


Cơng Phá Tốn - Lớp 10


Dấu “=” xảy ra  sin a  0  cos a  1 (thỏa

III. Hệ thức liên hệ giữa các cung đặc biệt

mãn ĐKXĐ)

1. Cung đối nhau (  và  )
STUDY TIP
Cos - đối

Đáp án A.

sin      sin 

tan      tan

Ví dụ 5: Trong các biểu thức Sin
sau,- bù
biểu thức nào không phụ
cos thuộc
  vào
cosbiến
 x?
A. sin 2 x  2 cos 2 x

Phụ chéo

cot      co


2. Cung bù nhau (  và    )

B. 2  sin 6 x  cos 6 x   3  sin 4 x  cos 4 x 

sin   a   sin 

tan      

C. tan 2 x  cot 2 x  1

cos       cos 

cot      

D. 2 

1
sin 2 x

3. Cung phụ nhau (  và
Lời giải

TIP

c đáp án

More than a book

+


sin 2 x  2 cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  cos 2 x  1  cos 2 x
(loại)
+ 2  sin 6 x  cos 6 x   3  sin 4 x  cos 4 x 
 2 1  3sin x.cos x   3 1  2sin x.cos x   1
2

2

2

2

(thỏa mãn).
Đáp án B.


2

 )



sin      cos 
2




tan      c
2





cos      sin 
2




cot      t
2


4. Cung hơn kém


2

(  và


2

 )



sin      cos 
2





tan      
2




cos       sin 
2




cot      
2


5. Cung hơn kém  (  và    )

sin       sin 

tan      ta

cos       cos 

cot      co


LOVEBOOK.VN | 18


The Best or Nothing

Ví dụ 1: Giá trị cos

A.

3
2

29
là:
3

B.

1
2

Ví dụ 3: Giá trị của biểu thức: B  tan10.tan 20.tan 30...

C.

 3
2

D.


1
2

C. 8

Lời giải

B  tan10.tan 20.tan 30...tan 80  cot 80.cot 70.cot 60

Lời giải
cos

B. 1

A. 1

29

1
 30  

 
B 2 tan10
.cot10  tan 20.cot 20  ...  tan 80.cot 80 
 cos 
   cos 10    cos    
cos
3
3
3

3 2
 3

 3

Đáp án B.
3 

Ví dụ 2: Cho tan   2 . Giá trị của cot   
 là:
2 


A.

1
2

B. 2

C.

1
2

Mặt

3

 cot   

2


0  B 1

Đáp án B.
Ví dụ 4:D.
Cho
2 ABC . Khi đó đẳng thức nào sau đây là sai?
A. sin B  sin  A  C 
C. cos




  cot         tan      2

2


Lưu ý: Có thể dùng máy tính bằng cách ấn
, ta được góc  , sau đó
tính biểu thức bằng cách nhập vào màn hình
1
3 

tan  Ans 

2 



ta được kết quả như trên (để

do

tan10, tan 20, tan 30,..., tan 80 đều lớn hơn

Lời giải
Ta có: tan   2  tan      2

B0

khác

B. cos  B  C   

3 A  B  C
  sin 2 A
2

D. tan

Lời giải
Vì A  B  C   nên sin B  sin  A  C 
A B C 



nên


 A  2C    B  C     cos  B  C    cos  A  2C 


3 A  B  C
  3 A  B  C 
 sin  
 (phụ
2
2
2


chéo)

chế độ Radian).
Đáp án D.

A  B  2C
2

 sin

A  B  C  3A  B  C
 sin 2 A
2

Vậy C sai.

LOVEBOOK.VN | 19



Cơng Phá Tốn - Lớp 10

More than a book

Đáp án C.
STUDY TIP

IV. Cơng thức lượng giác Có thể dùng máy tính tìm
ra giá trị góc α thỏa mãn
u cầu đề bài và tìm giá
trị của biểu thức đã cho.

1. Cơng thức cộng

Lời giải





sin      sin  cos  cos  sin
4
4
4







cos      cos  cos  sin  sin
tan a 4tan
4
4
 b
tan  a  b   
1  tan a tan b
Khi
đó
tan a  tan b



1
tan  a  b  

 
B 1sin
cosb  sin   cos   sin  cos   0  . 2
tana tan
4
4
4
4
3


. cot a cot b  1
cot  a  b  

cot b  cot a
Đáp án B.

cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b
cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b
sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b

cot a cot b  1
cot  a  b  
Ví cot
dụ b3:Biểu
cot athức A  sin   3 cos  không thể nhận giá

sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b
STUDY TIP

A. 1

Công thức biến đổi:

B.

a sin   b cos 

  
Ví dụ 1: Giá trị của biểu thức A2  sin
là:

a
2 

 a  b  3 4 sin 
2
2

A.

6 2
4

B.

 a b
6  b2 cos  
 6
 C.
2
2
a

b

4
4

 a 2  b 2  cos  sin 

3

C. 2 3


Lời giải


1
3
A  sin   3 cos   2  sin  .  cos  .

2
2 

2
 6 2
D.
 4




2  sin  .cos  cos  .sin   2sin    
3
3
3



Lời giải

 2  A  2 (  )





3 2 1 2
6 2
  
sin     sin cos  cos sin  a .
 .

3
4 (với cos
3  4
2 ;2 2 2
4
3 4
 sin  cos  

Đáp án C.

a 2  b2

sin  

b
Đáp
án
) A.

a  b2
2




1


B  sin      cos    
Ví dụ 2: Cho cos   . Khi
trị biểu
 đó
a 2 giá
b 2 .sin
   thức

4
4
3


là:
A.

2
3

B.

 2
3

C.


2 2 1

3
3

D.

2 2 1

3
3

LOVEBOOK.VN | 20


, C là
a mãn
A, B, C

có giá
g đẳng
ận.

The Best or Nothing

2. nào
Cơng
thứcđúng?
nhân đơi

Ví dụ 4: Cho ABC , trong các đẳng thức sau, đẳng thức
không
A. sin
B.

sin 2a  2sin a cos a

A
B
C
B
C
 cos cos  sin sin
2
2
2
2
2

cos 2a  cos 2 a  sin 2 a  2 cos 2 a  1  1  2sin 2 a

tan 2 A  tan 2 B
  tan  A  B  tan C
1  tan 2 A tan 2 B

C. cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A  1
D. sin 2

A
B

C
A
B
C
 sin 2  sin 2  2sin sin sin
2
2
2
2
2
2

Lời giải

tan 2a 

2 tan a
1  tan 2 a

cot 2a 

cot 2 a  1
2 cot a

Hệ quả:
* Công thức hạ bậc:

* Công thức nh

+


1  cos 2a
2
A
B
C
Bsin ac 
 A
 BC 
2
sin  cos     cos 
  cos cos  sin sin
2
2
2
2
2
2
2
2




1  cos 2a
cos 2 a 
2
1  cos 2a
tan 2 a 
tan 2 A  tan 2 B

 tan  A  B  tan  A  B 
+
1  cos 2a
1  tan 2 A tan 2 B
1  cos 2a
cot 2 a 
1  cos 2a
  tan  A  B  tan   A  B    tan  A  B  tan C

cos 3 x  4 cos3
tan 3 x 

* Công thức chia đôi (tính theo tan

+ cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A

cot C  cot   A  B    cot  A  B  

sin 3 x  3sin x 

1  cot A cot B
cot A  cot B

Đặt tan

3 tan x
1 3

a
):

2

a
2t 2 1  cos a
1 t2
 t  tan a 
;
t


cos
a

;
2
1 t2
1  cos a
1 t2

 cot A cot B  cot C  cot A  cot B   cot A cot B  1  cot A cot B

5
3
;   
. Khi
13
2
sin 2 cos 2  tan 2 gần nhất với giá trị nào?



Vậy D sai.
Đáp án D.

STUDY TIP
Có thể dùng máy tính dị
kết quả góc α và dùng
quan hệ giữa các cung
lượng giác đặc biệt để
thỏa mãn yêu cầu đề bài
và tính ra kết quả.

dụ

A. 2

1:

Cho

sin  

B. 1

C. 1

Lời giải

LOVEBOOK.VN | 21

đó



Cơng Phá Tốn - Lớp 10

Vì sin  

More than a book

5
;  thuộc góc phần tư thứ III nên
13

cos   0 .

Ví dụ 3: Cho cot


14

 a . Khi đó giá trị biểu thức K  sin

là:

52 12
5
Vậy cos    1  2 
 tan  
13
13
12

Có:
sin 2 cos 2  tan 2  2sin  cos  1  2sin 2   

A. a

B.

4a  a 2  1 3a 2  1

2 tanC.

3
 1,508
a 2  1
2

1  tan 

D.

a
2

a

2

 1

3


4a  a 2  1 3a 2

.
Đáp án D.

Lời giải

Ta có:
Ví dụ 2: Đơn giản biểu thức A  cos x.cos 2 x.cos 4 x...cos 2n x ta được kết quả là:
2
1
1 2
sin  n  2  x  1
sin 2n 1 x
sin nx
n 
1
2
a
6


A.
B. n 1
C.
D. cos 2 x
a 
a
 sin

;cos 
2 sin x
n sin x
x 14  a  sin 7 
 n  2  sin tan
1 a2  1
1
7
7
1 2
1 2
a
a
Lời giải
2
2

 4a  a  1
 sin
 2sin cos 
2
7
7
7
1
n
n
 a 2  1
A.sin x  sin x.cos x.cos 2 x...cos 2 x  sin 2 x.cos 2 x...cos 2 x
2

4
3


sin
 sin
 3sin  4sin 3
7
7
7
7
1
1
 2 sin 22 x cos 22 x...cos 2n x  n sin 2n x cos 2n x
2
2
4
6




 sin
 sin
 4sin  4sin 3  4sin 1  sin 2 
7
7
7
7
7

7



 A

sin 2n 1 x
2n 1 sin x

 4sin

Đáp án B.


7

.cos 2


7

 2sin

2

cos
7
7

Khi đó:

2
2 
  4a  a  1 2a 2  2  a 2  1 4a 
K  sin
.

 2 cos  1 
7 
7   a 2  12
a2  1

Đáp án C.
LOVEBOOK.VN | 22


The Best or Nothing

3. Công thức biến đổi tổng thành tích

Đáp án C.

sin Ví
 a dụb 2: Biểu thức nào sau đây phụ thuộc vào biến x?
cos a cos b
2 
4 


A. cos x  cos  x 
  cos  x 


sin  a  b 
ab
a b
3 
3 


tan a  tan b 
cos a  cos a  2sin
sin
cos a cos b
2
2
2 
4 


B. sin x  sin  x 
  sin  x 

sin  a  b 
ab
a b
3 
3 


cot a  cot b 
sin a  sin b  2sin

cos
sin a sin b
2
2
2 
4 

2
2
x  cos 2  x 
  cos  x 

sin  bC.
 acos

ab
a b
3 
3 


cot a  cot b 
sin a  sin b  2 cos
sin
sin a sin b
2
2
2 
4 


2
D. sin 2 x  sin 2  x 
  sin  x 

3 
3 


4. Cơng thức biến đổi tích thành tổng

cos a  cos b  2 cos

sin a cos b 
sin a sin b 
cos a cos b 

ab
a b
cos
2
2

tan a  tan b 

Lời giải

1
sin  a  b   sin  a  b  
2


2

+) sin x  sin  x 
3


1
cos  a  b   cos  a  b  
2

4

 sin x  sin  x 
3


1
cos  a  b   cos  a  b  
2

2

 2sin  x 
3


Ví dụ 1: Biểu thức thu gọn của biểu thức A 
A. sin 3a

B. cos 3a


2 


  sin  x 

3 



2
2 


 sin  x 
 cos

3
3 



2

sin a  sin 3a sin 52a  
 sin  x 
 1  0
là:
 2 cos
3

cos a  cos 3a cos 5a3  


C. tan 3a

D. 1  tan
 3a 2
+) cos 2 x  cos 2  x 
3


Lời giải

 sin a  sin 5a   sin 3a
sin a  sin 3a  sin 5a
A

cos a  cos 3a  cos 5a  cos a  cos 5a   cos 3a


4 


  sin  x 

3 



4 


2
  cos  x 

3 



4

cos  2 x 
cos 2 x  1
3



2
2

8


  1 cos  2 x 
3
 

2


 1



2sin 3a cos 2a  sin 3a sin 3a  2 cos 2a  1

 tan 3a
2 cos 3a cos 2a  cos 3a cos 3a  2 cos 2a  1

.

LOVEBOOK.VN | 23


Cơng Phá Tốn - Lớp 10

More than a book

4  


  cos  2 x 

3  


3 1
4 
4
4   3



   2 cos  2 x 
 cos  2 x 
 cos
 
2 2
3 
3
3   2




3 1
8

 cos 2 x  cos  2 x 
2 2
3


2 
4 


+) cos x  cos  x 
  cos  x 

3 
3 



2 
2
2 


 2 cos  x 
 cos  x 
 cos
0
3 
3
3 



Đáp án D.
Ví dụ 3: Giá trị của tổng

S


1
1
1
khi a 
là:

 ... 
n 1

cos a cos 2a cos 2a cos 3a
cos  na  cos  n  1 a 
1

A.

cos



n 1

B.

1
cos



C. 1  cos


n 1

D. 1  cos


n

n


Lời giải
Ta có:

S .sin a 

sin  n  1 a  na 
sin  2a  a  sin  3a  2a 

 ... 
cos a.cos 2a cos 2a.cos 3a
cos  na  cos  n  1 a 

 tan 2a  tan a  tan 3a  tan 2a  ...  tan a  n  1  tan  na 
 tan  n  1 a  tan a  tan   tan a   tan a
S

 tan a
1
1


sin a
cos a cos 
n 1

Đáp án A.
LOVEBOOK.VN | 24



The Best or Nothing

Câu 5: Cho 5sin   12 cos   13 . Khi đó giá trị

B. Bài tập rèn luyện kĩ năng

tan  là:

Xem đáp án chi tiết tại trang 268

A.

Câu 1: Cho phương trình:




 5
cos 2  x    4 cos   x   .
3

6
 2

phương trình nào dưới đây?
A. 4t  8t  3  0

B. 4t  8t  3  0

C. 4t 2  8t  5  0


D. 4t 2  8t  5  0

A

C.

3 sin   2 cos 
là:
3 cos 2   2 sin 2 

D.

A. 0

sin  cos   cos 

cos3   sin 3 

B.

3 1
1 3 3

Câu 4: Tính A 
A. 1  3

3 1
1 3 3


C.

2
1 3

A. 0

B. 1

C. 2


6

D. 3

. Tính giá trị:
2

A. P  2  3

B. P  2  3

C. P  3  2

D. P  3  2

8:

Rút


gọn

biểu

thức:

B. sin 3x

C. sin x

D.

 sin 3x

Câu 9: Tính sin 2 2x biết:
1
1
1
1

 2 
7
2
2
tan x cot x sin x cos 2 x

D. 1

3 1

cot   tan 
với cos  
.
2
cot   tan 

B. 1  3

cos x  a sin x  1
có giá trị lớn nhất là 1?
cos x  2

A.  sin x

3

C.

13
12

bằng:

32 2
2 3 2

A

D.



 

A  4sin x sin   x  sin   x  ta được kết quả
3
 3


Câu 3: Cho tan   3 , giá trị biểu thức:
2

A

Câu

32 2
B.
2 3  2

32 2
2 3 2

12
13

2

2

32 2

A.
2 3 2

C.

 cos   cos     sin   sin   .
P
2
2
 sin   cos     sin   cos  

2
, giá trị biểu thức:
2
2

5
13

Câu 7: Cho    

2

Câu 2: Với tan  

B.

Câu 6: Có bao nhiêu giá trị a thỏa mãn




Nếu đặt t  cos   x  phương trình đã cho trở thành
6


2

5
12

D.

2
1 3

A.
Câu
S

4
9

B.

8
9

C.

2

9

D.

10:

16
9

Tổng:

1
1
1
1


 ... 
là:
sin a sin 2a sin 4a
sin 22018 a

LOVEBOOK.VN | 25


×