Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.31 KB, 130 trang )

Ngày soạn: 07/ 09 / 2014
PHầN I
KHáI QUáT LịCH Sử THế GIớI TRUNG Đại
Tiêt:1Bài: 1
Sự HìNH THàNH Và PHáT TRIểN
G141CủA XÃ HộI PHONG KIếN ở CHâU âU
(Thời sơ - trung kì trung đại)
A. Mục tiêubi hc:
1. Kiến thứ
- Qúa trình hình thành xà hội phong kiến ở châu âu.
- Hiểu khái niệm lÃnh địa phong Kiến, đặc trng của kinh tế lÃnh địaPhong
Kiến
- Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền
kinh tế LÃnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại.
2.Kĩ năng:
-Biết xác định vị trícác quốc gia Phong Kiến Châu âu trên bản đồ.
-Biết vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiÕu ®Ĩ thÊy râ sù chun biÕn tõ x·
héi ChiÕm Hữu Nô Lệ sang xà hội Phong Kiến.
3.Thái độ:
-Thấy đợc sự phát triển hợp quy luật của xà hội loài ngời: chuyển từ xà hội
Chiếm Hữu Nô Lệ sang xà hội Phong Kiến.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
-Bản đồ Châu âu thời Phong Kiến
-Tranh ảnh mô tả hoạt động trong LÃnh Địa Phong Kiến và Thành Thị Trung
Đại.
C.Hoạt động dạy học:
I.ổn định lớp:
II.Kiễm tra bài cũ:
III.Bài mới: Lịch sử xà hội loài ngời đà phát triễn liên tục qua nhiều giai
đoạn.Học lịch sử lớp 6, chúng ta đà biết đợc nguồn gốc và sự phát triển của loài
ngời nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì Cổ Đạ i, chúng ta sẽ


học nối tiếp một thới kì mới: Thời Trung Đại.
NộI DUNG
hoạt động của giáo viên, học sinh
HĐ1:Hs nắm đợc sự hình thành XHPK ở
1.Sự hình thành XHPK ở Châu âu:
Châu Âu.
a, Honcnh lch s:
-HS đọc SGK
-Cuối thế kỉ V, ngời Giec-man tiêu diệt các
-HS Quan sát bản đồ phong kiến Châu
quốc gia cổ đại, lập nên nhiều vơng quốc
âu( T TKI TCN cỏc quốc gia cổ đại PT , míi.
tồn tại đến TKV)
Đến TKV, Người Giec-man tràn xuống và
làm gì?
-GV khi trµn vµo lÃnh thổ của Đế Quốc Rô
-ma ngời Giec -mam đà làm gì?( Chia R,
phong tc v cho nhau)
-GV Những việc làm ấy đà có tác động gì
đến sự hình thành x· héi phong kiÕn Ch©u b, Xã hội:
-X· héi gåm 2 giai cấp: LÃnh chúa Phong
âu?
Kiến
vàNông Nô.
Nhng ngi ntn gi là LCPK, nơng nơ do
tầng lớp nào hình thành?
- Nơng nơ phụ thuộc LCPK.
LCPK:Là những người vừa có rđ , vừa có
=> XHPK hình thành.
tước vị.

NN: Nơ lệ và nơng dõn hỡnh thnh)
-GV quan hệ giữa LÃnh chúa và Nông nô ở 2.LÃnh địa Phong Kiến
châu âu nh thế nào?
-Là vùng đất rộng lớn do LÃnh Chúa làm
HĐ2: Hs có hiểu biết về lÃnh địa PK.


HS đọc SGK -quan sát H /1
Em hiểu thế nào là LÃnh địa?
-HÃy miêu tả và nhận xét về LÃnh ®Þa
Phong KiÕn ë H /1?( Tường cao, hào sâu,
đồ sộ kiờn c y nh 1 nh nc thu
nh)
-Trình bày đời sống, sinh hoạt trong LÃnh
địa?
- Đặc điểm chính của nền kinh tếLÃnh địa
là gì?( T sx, t tiờu dựng ko trao i ra
bờn ngoi)
-HS thảo luận: phân biệt sự khác nhau giữa
xà hi Cổ Đại và xà hội Phong KiÕn?
(XHCĐ: Chủ nô và nô lệ.nô lệ chỉ là Công
cụ biết nói.XHPK: gồm LC và Nơng nơ,
nơng nơ nộp tơ thu cho LC)
HĐ3:Hs hiểu đợc sự xuất hiện của
TTTĐ
-HS đọc SGK phần 3
-GV Đặc điểm của Thành thị là gì?Thành
thị xuất hiện khi nào?
-GV c dân trong thành thị gồm những ai?
họ làm những nghề gì?

? MT cuc sng TT qua hình 2
SGK(Đơng người, sầm uất, hđ chủ yếu l
buụn bỏn, trao i hh.)

chủ trong đó có lâu đài thành quách.

- Đời sống trong LÃnh địa:
+LÃnh chúa :sống xa hoa đầy đủ.
+Nông nô: đói nghèo cực khổ-> chng
lónh chỳa.
- Đặc điểm kinh tế: tự cung tự cấp, không
trao đổi với bên ngoài.

3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
a, Nguyờn nhõn:
-Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển hàng
hóa thừa đợc đem đi bán -thị trấn ra đời
Thành thị trung đại xuất hiện.
b, T chc:
- B mtTT: Ph xỏ, nh ca
-Tng lp:
-Thợ thủ công và thơng nhân :sản xuất và
buôn bán trao đổi hàng hóa.
c, Vai trũ:
Thỳc y XHPK phỏt trin.

-Thành thị ra đời có ý ngha gì?(Thỳcy
sx và bn bán pt=> XHPKpt)
III.Cđng cè -lun tËp
-XHPK ë Ch©u âu đợc hình thành nh thế nào?

-í nghĩa sự ra đời của Thành thị?
IV.Dặn dò:
Học bài -bài tập 1, 2 và soạn bài 2.

Ngày soạn :10/ 09/ 2014

Tiết 2 Bài 2 :
Sự SUY VONG CủA CHế Độ PHONG KIếN Và Sự HìNH
THàNH CHủ NGHĩAT BảN ở CHâU âU
A.MụC TIêU:
1.Kiến thức:
-Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, một trong những nguyên
tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất T Bản chủ nghĩa.
-Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa t bản trong lòng xÃhội phong
kiến châu âu.
2.Kĩ năng:
-Bồi dỡng kỉ năng quan sát bản đồ, chỉ các hớng đi trên biển của các nhà thám
hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí
-Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
3.T tởng:
-Thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xà hội phong
kiến lên xà hội t bản chủ nghĩa ở châu âu.


-Mở rộng thị trờng giao lu buôn bán giữa các nớc.
BChuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: -Bản đồ thế giới.-Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí, tµuthun.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
C.Hoạt động dạy hc:
I. ổn định lớp:

II.Kiểm tra bài cũ:
-XHPK châu âu hình thành nh thế nào? đặc điểm kinh tế LÃnh địa?
-Vì sao Thành thị trung đại xuất hiện? nền kinh tế LÃnh địa có gì khác nền kinh
tế Thành thị?
III.Bài mới:
Các Thành thị trung đại ra đời đà thúc đẩy sản xuất phát triễn, vì vậy yêu cầu về
thị trờng tiêu thụ đợc đặt ra, nền kinh tế hàng hóa phát triĨn ®· dÉn ®Õn sù suy
vong cđa chÕ ®é phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu â u
PHơNG PHáP

NộI DUNG

HĐ1: Hs biết đợc những phát kiến lớn
về địa lý.
HS đọc SGK phần 1
-GV Vì sao lại có các cuộc phát kiến
địa lí?
-GV các cuộc phát kiến địa lí đợc
thực hiện nhờ vào những điều kiện
nào?( Nh KHKT phỏt triển, đóng
được la bàn…)
? Hãy mơ tả lại con tàuCaraven?
( nhiều buồm, to lớn , có bánh lái…)
-GV hƯ qu¶ của các cuộc phát kiến
địa lí là gì?và có ý nghĩa gì?
HĐ2: HS hiểu đợc sự hình thành
CNTB ở Châu Âu.
HS đọc SGK phần 2
-GV: Qúy tộc và t sản châu âu đà làm
gì dể có vốn và đội ngũ công nhân

làm thuê?
(Cp ti nguyờn t thuc a,buụn
bỏn nụ l da đen,đuổi nơng nơ ra khỏi
lãnh địa => ko có việc làm=> làm
thuê)
? Tại sao QTPK Ko tiếp tục sử dụng
nông nôđể lao động?
(Để dùng nông nô da đen thu lợi
nhiều hơn).
?Với nguồn vốn và nhân cơng cóđược
q tộc pk và thương nhân Châu Âu
đã làm gì?( Lập xưởng sx quy mơ
lớn,lập các cơng ty thương mại,lập
cácđồnđiền rộng lớn)
-GV: Nh÷ng việc làm đó có tác động
gì đến xà hội?
(Hỡnh thc kinh doanh tư bảnthay thế
chế độ tự cấp tự túc,các g/c mi c
ht)

1/Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
-Nguyên nhân:
+Sản xuất phát triển
+Cần nguyên liệu và thị trờng
-Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
+1487: Đi-a-xơ vòng quanh cực nam
châu Phi.
+1498:Va-xcô đơ Ga -ma đến ấn Độ.
+1492: Cõ-lôm -bô tìm ra châu Mĩ
+1519-1522:Ma-gien-lan vòng quanh

trái đất.
-Hệ quả:Tìm ra các con đờng nối liền
các châu lục, đem về nguồn lợikhngl
cho giai cÊp t s¶n.
+ Đặt cơ sở cho việc mở rụng th
trng ca cỏc nc Chõu u.
-ý nghĩa:
+Là cuộc cách mạng về giao thông và
tri thức.
+Thúc đẩy công thơng nghiệp phát
triển.
2/Sự hình thành CNTB ở châu âu.
-Quá trình tích lũy t bản nguyên thủy
hình thành: Tạo vốn và ngời làm thuê.
-Về kinh tế: Hình thức kinh doanh t
bản ra đời.

-Về xà hội: Các giai cấp mới hình
thành: T sản và vô sản.

-Về chính trị: Giai cấp t sản mâu thuẫn
với quý téc phong kiÕn->đt chống pk.


?Các giai cấp này đợc hình thành từ
T sn búc lt vụ sn. Qhsx t bn
những tầng lớp nào?(T sn: Q tộc, hình thành.
thương nhân, chủ đồn điền. Vơ sản:
những người làm th bị bóc lột thậm
tệ.)

-Quan hƯ s¶n xt TBCN ở châu âu đợc hình thành nh thến nào?HS thảo
luận
IV.CủNG Cố -LUYệN TậP:
-Kể tên các nhà phát kiến và tác động của các cuộc phát kiến đó đối với xà hội?
-Quan hệ xản xuất TBCN ở châu âu đợc hình thành nh thế nào?
V.DặN Dò:
Học bài -bài tập 1,2-soạn bài 3

Ngày soạn:16/ 09/ 2014
Tiết 3
Bài: 3 CUộC ĐấU TRANH CủA GIAI CấP T SảN CHốNG
PHONG KIếN THờI HậU Kì TRUNG ĐạI ởCHâU âU
A.Mc tiờu:
1.Kiến thức:
-Nguyên nhân xuất hiện vànội dung t tởng của phong trào văn hóa phục hng.
-Nguyên nhân dẫn tới phong tro cải cách tôn giáo và những tác động của phong
trào này đến xà hội phong kiến Châu u bấy giờ.
2.Kĩ năng:
Phân tích những mâu thuẫn xà hội để thấy đợc nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu
tranh của giai cấp t sản chống phong Kiến.
3.T tởng:
-Nhận thức đợc sự phát triểnhợp quy luật của xà hội loài ngời XHPK lạc hậu lỗi
thời sụp đổ và thay vào đó là XHTB.
-Phong trào văn hóa Phục hng đà đem lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hóa
nhânloại.
4. Tớch hp mụi trng: mc 1-Thnh tu to lớn pt văn hoá phục hưng; bồi
dưỡng ý thức bảo vệ các di sản vh và óc thẫm mĩ.
B.Chuẩn bị ca GV v HS:
-Bản đồ châu âu.
-Tranh ảnh về thời kì văn hóa Phục hng.

C.Hot ng dy hc:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các cuộc Phát kiến địa lí tiêu biểu và hệ quả của nó tới xà nhội châu âu?
-Sự hình thành CNTB ở châu âu đà diễn ra nh thế nào?
3.Bài mới:
Ngay trong lòng XHPK, CNTB đà đợc hình thành.giai cấp t sản ngày càng lớn
mạnh , tuy nhiên họ lại không có địa vị xà hội thích hợp .Do đó giai cấp t sản đÃ
chống lại Phong kiến trên nhiều lĩnh vực .Phong trào văn hóa Phục hng là minh
chứng cho cuộc đấu tranh của giai cÊp t s¶n chèng Phong kiÕn.


PHơNG PHáP

HĐ1: Hiểu khái niệm phục hng và văn
hoá phục hng.
HS đọc SGK phần 1
Ch PK Chõu u tồn tội trong bao
lâu?(Từtk V -> tk XV)
? Đến tk XV nó bộc lộ những hạn chế
nào?(Trong suốt 1000 năm đêm trường
trung cổ, cđ pk đã kìm hãm sự phát triển
xh. Tồn bộ xh chỉ có trường học để đào
tạo giáo sĩ. Những di sản của nền vhoá cổ
đại bị phá huỷ hoàn toàn, trừ nhà thờ và tu
viện. Do đó g/c TS đấu tranh chống lại sự
ràng buộc của XHPK)
? Vì sao phong trào văn hóa Phục hng
bùng nồ?
+Phục hng là gì?( Khụi phc li nn vn

hoỏ Hi Lp và Rơ ma cổ đại, sáng tạo nền
văn hố mới của g/c Tư sản.)
? Tại sao g/c TS lại chọn văn hoá làm cuộc
mởđường cho đấu tranh chống PK?( G/c
TS có thế lực về kt nhưng ko cóđịa vị xh
=>Đtr chống pk trên nhiều lĩnh vực khác
nhau bắtđầu lvực vh. Những giá trị vh
cổđại là tinh hoa vh nhân loại, việc khơi
phục nó sẽ tácđộng tập hợpđượcđơng đảo
q/c để chống li pk).
-Kể tên một số nhà văn hóa tiêu biểu?
(Lờ ô na đơ Vanh xi, Ra bơ le, ...)
*Thµnh tùu nổi bặt của phong trào văn hóa
Phục hng là gì?
( Khoa học kỹ thuật tiến bộ vượt bậc, sự
pp về văn học, thành cơng trong lĩnh vực
NT- có giá trịđến ngày nay)
*Chúng ta cần cóý thức bảo vệ các di sỏn
vn hoỏ ny.
-Qua những tác phẩm của mình các tác giả
thời Phục hng muốn nói điều gì?
( Ni dung t tng: PP XHPK....)
HĐ2:Tìm hiểu phong trào cải cách tôn
giáo.(HS đọc SGK phần 2)
? Nguyên nhân nào dẫn tới phong trào Cải
cách tôn giáo?
? Trình bày nội dung t tởng cải cách của
Lu-thơ vàCan -vanh?
( G/c PK Chõu u da vo giáo hội để
thống trị nhân dân về mặt tinh thần, giáo

hội có thế lực kt rất hùng hậu có nhiều
ruộng đất bóc lột nd như các LCPK. Giáo

NéI DUNG

1.Phong trµo văn hóa phục Hng:
-Nguyên nhân:
+Chế độ Phong Kiến kìm hÃm sự
phát triển của xà hội
+Giai cấp t sản có thế lực về kinh
tế nhng không có địa vị xà hội
=>Phong tro vn hoỏ phc hng.

-Nội dung t tởng:
+Phê phán XHPK và giáo hội.
+ Đề cao giá trị con ngời
+Mở đờng cho sự phát triển của
văn hóa nhân loại.

2.Phong trào cải cách tôn giáo:
-Nguyên nhân:
+Giáo hội bóc lột nhân dân.
+Cản trở sù ph¸t triĨn cđa x· héi
-Néi dungtư tưởng:
+Phđ nhËn vai trò thống trị
củagiáo hội.
+BÃi bỏ lễ nghi phiền toái.
+Quay về giáo lí nguyên thủy.
-Tác động đến xà hội:
+Góp phần thúc đẩy cho các cuộc

khởi nghĩa nông dân.
+Tôn giáo phân hóa thành 2 giáo
phái: đạo tin lành và kitô giáo.


hội còn ngăn cấm sự pt cuả KHTN.Mọi tư
tưởng đều b cm oỏn).
? Phong trào cải cách tôn giáo đÃphát triĨn
nh thÕ nµo?( Lan rộng sang nhiều nước
Tây Âu: Anh, Phỏp,Thu S..
-Tác động của P/trào cải cách tôn giáo?
4. Cng c, dn dũ:-Giai cấp t sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào?
tại sao lại có cuộc đấu tranh ú?-ý ngha của phong trào văn hóa Phục hng?
-Phong trào cải cách tôn giáo tác động nh thế nào đến xà hội châu âu?
Soạn ngày:17/09/ 2014
Tiết:4Bài: 4

TRUNG QUốC THờI PHONG KIếN

AMc tiờu bi hc:
1.Kiến thức:
-Sự hình thành xà hội phong kiến ở Trung Quốc.
-Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc.
-Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc.
2.Kĩ năng;
-Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
-Phân tích các chính sách xà hội của mi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.
3.T tởng:
-Nhận thức đợc Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phơng Đông.
-Là nớc láng giềng vơí Việt Nam, ảnh hởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của

Việt Nam.
B. Chun b ca GV v HS
-Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
-Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc.
C. Hot ng dy hc
1ổn định lớp:
2 .Kiểm tra bài cũ:
-Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến ở
châu âu?Nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục Hng?
-Phong trào cải cách tôn giáo tác động đến xà hội châu âu nh thế nào?
3 .Bài mới: Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh.Trung
Quốc đà đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực .Khác với các nờc
châu âu thời phong kiến bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn.
Phng phỏp
Ni dung
HĐ1: T/h sự hình thành XHPK ở TQ
1.Sự hình thành xà hội phong kiến
ở Trung Quốc:
-HS đọc SGKphần 1( Tr 6 dũng u
*, Nhng biến đổi trong sản xuất:
theo giảm tải)
Công cụ bằng sắt ra đời => năng suất
? Sản xuất thời kỳ Xuân Thu-Chiến
và diện tích gieo trồng tăng.
Quốc có gì tiến bộ?
*, Nhng bin i trong xh: Địa chủ
? Nhng bin i v mt sx ó cú tỏc
và nông dân tá điền.
ng ntn đến xã hội?( Xuất hiện 2 g/c
*, Qhsx phong kin hỡnh thnh.

mi: a ch v tỏ in.)
=>Hình thành từ thÕ kØ III (TCN) thêi
?Địa chủ , nông dân tá in do tng lp nhà Tần và đợc xác lập vào thời nhà
Hán.
no hỡnh thnh?
(Địa chủ: là giai cấp thống trị trong
XHPK vốn là những quí tộc cũ và nông
dân giàu cú, có nhiều ruộng đất
Nụng dõn tỏ in:Nụng dõn mất


ruộng,nhận ruộng địa chủ nạp địa tô.)
GV: Qhsx phong kiến hỡnh thnh)
? Nh vyXHPK Trung Quốc hình
thành từ khi nào?
HĐ2:T/h xà hội TQ thời Tần-Hán.
HS đọc phần 2
-GV: Trình bày những nét chính trong
chính sách đối nội và đối ngoại của nhà
Tần?
-Kể tên một số công trình mà Tần Thủy
Hoàng bắt nông dân xây dựng?
( Vn Lý Trng Thnh, Cung A
Phũng, Lng Ly Sn).
-Em nhận xét gì về những tợng gèm
trong bøc tranh (h×nh 8) SGK?( Cầu kỳ,
giống người thật, slượng lớn… thể hiện
uy lực của Tần Thuỷ Hoàng)
(GV:Csách tàn bạo,lao dịch nặng nề
khiến nông dân nổi dậy lật đổ nhTn

v lp ra nh Hỏn.)
-Nhà Hán đà ban hành những chính
sách gì?
-Tác dụng của các chính sách đó?( Kt
pt, xh ổn định -> thế nước vững vàng.)
? So Sánh t00 tồn tại của nhà Tần và
nhà Hán? Vì sao có sự khác nhau đó?
(Tần:15năm,Hán:426năm.VìnhàHán
ban hànhc/sách phù hợp với dân).
HS ®äc phần 3
-GV: Chính sách đối nội và đối ngoại
của nhà Đờng có gì đáng chú ý?
-Sự thịnh vợng của Trung Quốc bộc lộ ở
những điểm nào?
(/n n nh, kt phỏt triển, bờ cõi được
mở rộng.)

2.X· héi Trung Quèc thêi TÇn

Hán:
a.ThiTn:
*, i ni:
-Chia đất ncthành quận huyện, cử
quan lại đến cai trị.
-Ban hành chế độ đo lờng và tiền tệ
thống nhất.
-Bắt nhân dân lao dịch.
*, i ngoi:
Gõy chin tranh, m rng lónh th.
b.Thi Hỏn:

*, i ni
-Xóa bỏ chế độ hà khắc của pháp luật
.
-Giảm tô thuế, lao dịch
-Khuyến khích sản xt ph¸t triĨn
kinh tÕ.
=>Kt phát triển, xh ổn định.
*,Đối ngoại:
-TiÕn hành chiến tranh xâm lợc.
3. Sự thịnh vợng của Trung Quốc

dới thời nhà Đờng:
* i ni:
-Cử ngời cai quản các địa phơng.
-Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân
tài
-Giảm thuế chia ruộng cho nụng dân.
*, i ngoi:
-Tiến hành chiến tranh xâm lỵc më
réng l·nh thỉ=> trở thành đất nước
cường thịnh nhất chõu .

4. Cng c:

-XHPK Trung Quốc đực hình thành nh thế nào?
-Sự thịnh vợng của Trung Quc biểu hiện ở những mặt nào dới thời nhà Đờng?
5,Dn dũ:-Học bài bài tập 2,3-soạn bài 4 tiếp theo.

Soạn ngày:21/09/ 2014
Tiết:5 BàI 4: TRUNG QUèC THêI PHONG KIÕN

(TiÕp theo)
A.Mục tiêu bài học:
1.KiÕn thức:
-Sự hình thành xà hội phong kiến ở Trung Quốc.


-Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc.
-Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc.
2.Kĩ năng:
-Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
-Phân tích các chính sách xà hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.
3.T tởng:
-Nhận thức đợc Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phơng Đông.
-Là nớc láng giềng vơí Việt Nam, ảnh hởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của
Việt Nam.
4. Tích hợp mơi trường: Mục6- những thành tựu văn hoá TQ thời phong kiến.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
-Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
-Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc
C. Hot ng dy hc:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sự
hình thành XHPK ở Trung Quốc có gì khác với phơng Tây?
-Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đờng.
Tác dụng của các chính sách đó?
3 Bài mới:
Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dới thời nhà Đờng, Trung Quốc lại lâm vào
tình trạng chia cắt suốt hơn nửa thế kỉ (từ năm 907 đến năm 960). Nhà Tống
thành lập năm 160, Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không

mạnh mẽ nh trớc.
PHơNG PHáP
NộI DUNG
4.Trung QuốcThời Tống
HĐ4: Tìm hiểu TQ thời Tống- Nguyên.
-Nguyên
HS Đọc Sgk.
a. Thời Tống
? Nhà Tống đà thi hành những c/sỏch gì?
- Miễn giảm thuế, su đich
-GV: Những chính sách đó có tác dụng gì?
- Mở mang thuỷ lợi.
(n định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến
- Phát triển thủ công nghiệp: khai
tranh lu lạc.)
mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ
?Nhà Nguyên ở Trung Quốc đợc hình thành nh thế khí
nào?
- Có nhiều phát minh.
(Vua Mông Cổ Là Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống, lập
b.Thời Nguyên:
nên nhà Nguyên ở Trung Quốc.)
- Phân biệt đối xử giữa ngời
? Nhà Nguyên có những chính sách gì?
Mông cổ và ngời Hán.
? Sự phân biệt đối xử giữa ngời Mông Cổ và ngời
=> Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
Hán đợc biểu hiện nh thế nào?
( Ngời Mông Cổ có địa vị cao, hởng nhiều đặc
quyền.Ngời Hán bị cấm đoán đủ thứ cấm mang vũ

khí, thậm chí cả việc họp chợ, ra đờng vào ban đêm
? Hậu quả của những chính sách đó?( Nhân dân nổi
dậy khởi nghĩa.)
5. Trung Quốc thời MinhHĐ5: Tìm hiểu TQ thời Minh - Thanh.
Thanh
HS §äc Sgk
*, Thay đổi về chính trị
? Trình bày diễn biến chính trị của Trung Quốc từ
sau thời Nguyên đến cuối Thanh?
- 1368: Nh Minh c t/lp.
HS:1368, Nhà Nguyên bị lật đổ, nhà Minh thống trị. - Lý T Thnh lt nh Minh.
sau đo, lí tự thành lật đổ nhà minh. quân mÃn thanh
- 1644: Nh Thanh c t/lp.
từ phơng bắc tràn xuống lập nên nhà Thanh.
*, Biến đổi trong xh thời cuối
?X· héi Trung Quèc cuèi thời Minh và nhà Thanh
có gì thay đổi?
Minh-Thanh:
Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở điểm nào?
- Vua quan ăn ch¬i xa xØ.
( Xt hiƯn nhiỊu xëng dƯt lín, xëng làm đồ sứ
- Nông dân, thợ thủ công
với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công)
phảinộp thuế nặng nề.


- Phải đi lao dịch, đi phu.
*, Bin i v kinh t:
-Mm múng kinh t TBCN xut
hin.

HĐ6: Tìm hiểu văn hoá, KH-KT Trung Quốc
-Buôn bán với nớc ngoài đợc mở
thời PK.
rộng.
? Trình bày những thành tựu nổi bật về văn hoá
6. Văn hoá, khoa học kỹ
Trung Quốc thời phong kiến?
thuật Trung Quốc thời PKiến
- Kể tên một số tác phẩm văn học lớn mà em biết ?( a.Văn hoá:
- T tëng: Nho gi¸o.
Tây Du Ký,Tam Quốc Diễn Nghĩa,Đơng chu lit
- Văn học, sử học: rất phát triển.
quc...)
Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc,
- Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ gốm qua -kiến
trúc đều ở trình ®é cao.
h×nh 10 trong SGK(Đạt đến đỉnh cao,trang trí tinh
b. Khoa häc – kÜ thuËt
xảo,nét vẽ điêu luyện...đó là t/p NT)
-Cú nhiu phỏt minh ln.
- Kể tên một số công trình kiến trúc lớn?( C cung, - Kỹ thuật đóng tµu, lun kim,
vạn lý trường thành, khu lăng tẩm của cỏc v vua...) khai thác dầu mỏ có đóng góp
- Quan sát cố cung (hình 9 SGK) em có nhận xét gì? lớn với nhân loại
( s, rng ln kiên cố,kiến trúc hài hồ, đẹp...)
Chúng ta cần cóý thức bo v cỏc thnh tu vn
hoỏTQ.
- Trình bày hiểu biết cđa Em vỊ Khoa häc – KÜ
Tht cđa Trung Qc
4. Củng cố Luyện tập:
-Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh?

-Văn hoá, khoa học kĩ thuật Trung Quốc thời PK có những thành tựu gì?
5. Dặn dũ:
- học bài -bài tập 5, 6 soạn bài 5
Soạn ngày:24/09/ 2014
Tiết: 6

Bài 5
ấN Độ THờI PHONG KIếN
A.Mc tiờu bi hc:
1.Kiến thức
-Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.
-Những chính sách cai trị của các vơng triều va nhứng biểu hiện của sự phát triển
thịnh đạt của ấn Độ thời Phong Kiến.
-Một số thành tự của văn hoá ấn Độ thời cổ, trung đại.
2. Kĩ năng:
- Bồi dỡng kĩ năng quan sát bản đ
-Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt đợc mục tiêu bài học.
3. T tởng:
- Lịch sử ấn Độ thởi phong kiến gắn sự hng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh
tôn giáo.
-Nhận thức đợc ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có
ảnh hởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông
Nam á.
B. Chun b ca GV v HS :
1. Bản đồ ấn Độ thời cổ đại và Phong Kiến.
2. T liệu về các triều đại ở ấn Độ.
3. Một số tranh ảnh về các công trình văn hoá của ấn Độ.
C. Hot ng dy hc:
1. ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:



?Sù suy yÕu cña x· héi phong kiÕn Trung Quèc cuối thời Minh Thanh đợc
biểu hiện nh thế nào?
?Trình bày những thành tựu về văn hoá, khoa học ki tht cđa Trung Qc
thêi phong kiÕn.
3Bài mới:Ên §é – Một trong những trung tâm văn hoá lớn nhất của nhân loại
cũng đợc hình thành từ rất sớm. Với một bề dầy lịch sử và những thành tựu văn
hóa vĩ đại. ấn Độ đà có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại
PHơNG PHáP

NộI DUNG

HĐ1: Tìm hiểu ấn Độ thời PK.
1. ấn Độ thời Phong Kiến
HS đọc phần 2 SGK.
* Vơng triều Gupta: (TK IV
GV: -Sự phát triển của vơng triều gupta thể VI)
hiện ở những mặt nµo?( Cả kt – xã hội và văn - Lun kim rất phát triển.
- Nghề thủ công: dệt, chế tạo
hoỏ đều rất phát triển: Chế tạođược sắt khơng kim hoµn. Khắc trên ngà voi
r, ỳc tngng, dt vi vi kt cao,lm * Vơng quốc Hồi giáo Đêli (XII
XVI)
kim hon,...)
- Sự sụp đổ của vơng triều Gupta diễn ra thế - Chiếm ruộng đất.
nào?( u th k XII, ngi Th Nh K tiờu - Cấm đoán đạo Hinđu.
* Vơng triều M«g«n (TK XVI
diệt miền bắc Ấn=> Vương triều Gupta – giữa TK XIX):
sp)
Thực hiện các biện pháp để xoá

- Ngời hồi giáo đà thi hành những c/sách gì?
bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc
- Vơng triều Đê -li tồn tại trong bao lâu?
quyền Hồi giáo, khôi phục kinh
T tk XII-> XVI, bị người Mông cổ tấn công tÕ và phát triển văn hoá.
v lt
- Vua A-cơ -ba đà áp dụng những chính sách
gì để cai trị n Độ?( Thực hiện các biện
phápđể xố bỏ kỳ thị tơn giáo, thủ tiêu đặc
quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế v phỏt 2 Văn hoá ấn Độ:
- Chữ viết: chữ viết phạn.
trin vn hoỏ.)
- Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ
(gv giới thiệu thêm về A -cơ -ba cho hs)
ca
HĐ2:Tìm hiểu văn hoá ấn Độ.
- Kinh Vê - đa.
HS ®äcphÇn 3 SGK.
- KiÕn tróc: kiÕn tróc Hin - ®u và
GV: Chữ viết đầu tiên đợc ngời ấn Độ sáng
kiến trúc Phật giá o
tạo là loại chữ nào? dùng để làm gì?
:- Kiến trúc Hinđu: tháp nhọn,
(Ch Phn-> sỏng tác văn học, thơ ca, sử
nhiỊu tÇng, trang trÝ b»ng phù
điêu
thicỏc b kinh v l ngun gc ca ch Hin
- Kiến trúc Phật giáo: Chùa xây
u.)
GV: Kinh Vê - đa là bộ kinh cầu nguyện cổ hoặc khoét sâu vào vách núi,

tháp có mái tròn nh bút úp
nhất. Vờđa có nghĩa là Hiểu biết gồm 4
tập.
GV:- Kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng
của ấn Độ? (Ramayana v Mahabrata., kịch
của ka li đa sa)
- KiÕn tróc Ên §é cã gì đặc sắc?
Tớch hp vi mụi trng.: Sutm tranh nh
ghi lại những thành tựu rực rỡ của Ấn Độ thời
pk.
HSTH
4. Củng cố Luyện tập:
-Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của ấn Độ.
-Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà ngời ấn Độ đà đạt đợc.
5. Dặn dò:


-Học bài BT 1, 2. Soạn bài 6

Soạn ngày:1/10/ 2014
Tiết 7 - Bài 6:
Các quốc gia phong kiến Đông Nam á
A.Mục tiêu bi hc :
1.Kiến thức:
-Nắm đợc tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, những đặc
điểm tơng đồng về vị trí địa lý của các quốc gia đó.
-Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Động Nam á.
2.Kĩ năng:
-Biết xác định đợc vị trí các vơng quốc cổ và phong kiến Đông Nam á trên
bản đồ

Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông
Nam á.
3.T tởng:
-Nhận thức đợc quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông
Nam á.
-Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho
văn minh nhân loại.
4 Tớch hp môi trường:- Nhữngđiều kiện tự nhiên của khu vực.
- Những mqh về kinh tế, văn hoá của các dân tộc trong khu vc.
B. Chun b ca GV v HS
-Bản đồ Đông Namá
-Tranh ảnh t liệu về các công trình kiến trúc, văn hoá, đất nớc của khu vực
Đông Namá
C.Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Sự phát triển của ấn Độ dới vơng triều Gup -ta đợc biểu hiện nh thế nào?
-Trình bày những thành tựu về mặt văn hoá mà ấn Độ đạt đợc thời Trung đại?
3. Bài mới:
Đông Nam á từ lâu đà đợc coi là một khu vực có bề dày văn hóa, lịch sử. Ngay
từ những thế kỉ đầu Công nguyên, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam á đà bắt
đầu xuất hiện. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đà có nhiều biến
chuyển. Trong bài 6 chúng ta sẽ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khu
vực Đông Nam á thời phong kiến.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1:Cho HS thấy đợc sự hình
thành của vơng quốc cổ ĐNá
- HS đọc phần 1 SGK
GV Treo lc :ụng Nam


Nội dung cần đạt
1. Sự hình thành của vơng quốc cổ Đông
Nam:
* Điều kiện tự nhiên:
Chịu ảnh hởng của gió mùa tạo nên 2 mùa:


? Kể tên các quốc gia trong khu vực mùa ma và mùa khô.
Đông Nam á hiện nay và xác định vị + Thuận lợi: Cung cấp đủ nớc tới, khí hậu
trí các nớc đó trên bản đồ?( VN, Lo nóng ẩm Nụng nghip phỏt trin.
+ Khó khăn: Gió mùa cũng là nguyên nhân
Campu chia, Thỏi Lan, Mianma,
gây ra lũ lụt, hạn hán ->Cú nhiu thiờn
Brunõy, Inụnờ xia,Philippin,
tai.
Malaixia, Xingapo, ụng Timo)
* Sự hình thành các vơng quốc cổ: Từ những
- Học sinh xác định trên bản đồ.
?Em hÃy chỉ ra đặc điểm chung về tự thế kỉ đầu sau Công nguyên (trừ Việt Nam
đà có nhà nớc từ trớc Công nguyên) cỏc
nhiên của các nớc trong khu vc?
? Điều kiện tự nhiên ấy tác động nh vng quc c thnh lp.
thế nào đến phát triển nông nghiệp?
?Các quốc gia cổ ở Đông Nam á xuất
hiện từ bao giờ?
?HÃy kể tên một số quốc gia cổ và
xác định vị trí trên lợc đồ?
HĐ2: Giúp HS hình thành sự phát
2. Sự hình thành và phát triển của các
triển của cácquốc gia pk ĐNá

quốcgia phong kiến Đông Nam á
- Học sinh đọc phần 2 SGK.
- GV: Các quốc gia phong kiến Đông - Từ thế kỉ X XVIII, thời kì thịnh vNam á cũng trải qua các giai đoạn ợng.
hình thành, hng thịnh, và suy vong.
- Các giai đoạn phát triển của các nớc Đông
ở mỗi nớc các quá trình đó diễn ra Nam á
trong thời gian khác nhau. Nhng nhìn + Inđônêxia: Vơng triều Mô -giô -pa-hit
chung, giai đoạn từ nửa sau thế kỉ X (1213 1527)
đến đầu thế kỉ XVIII là thời kì thịnh + Campuchia: Thời kì ngco ( IX XV)
vợng nhất của các quốc gia phong + Mianma: Vơng triều Pa -gan (XI)
kiến Đông Nam á.
+ Thái Lan: Vơng quốc Su -khô -thay (XIII)
?Trình bày sự hình thành của quốc + Lào: Vơng quốc Lạn Xạng (XV VIII)
gia phong kiến Iđônêxia?
+ Đại Việt.
? Kể tên một số quốc gia Đông Nam + Champa
á khác vào thời điểm hình thành các Thành tựu nổi bất c dân Đông Nam á thời
quốc gia đó?
phong kiến là kiến trúc và điêu khắc với
? Kể tên một số thành tựu thời phong
kiến của các quốc gia Đông Nam á? nhiều công trình nổi tiếng: đềnng -co,đền
? Em có nhận xét gì về kiến trúc của Bô -rô - bu- đua, chùa tháp Pa -gan, Tháp
Chàm
Đông Nam A á qua hình 12 và 13
( Hình vòm, kiểu bát úp, có tháp
nhịn, đồ sộ, khắc hoạ nhiều hình ảnh
sinh đông -chịu ảnh hởng của kiến
trúc ấn Độ).
GV : Nh vy, những mqh về kt , vh
của các dt trong khu vực đã có từ lâu

đời.Do đó cần biết phát huy tinh thần
đồn kết giữa các dân tộc trong khu
vực.
4. Cđng cố - Luyện tập
- Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành nên các vơng quốc cổ
ở Đông Nam á.
- Kể tên một số vơng quốc phong kiến Đông Nam á tiêu biểu và một số công
trình kiến trúc đặc sắc.
5.Dặn dò:-Học bài -bài tập 1, 2 và soạn bài 6(TT)
Soạn ngày:01/10/ 2014
Tiết 8 - Bài 6:Các quốc gia phong kiến Đông Nam á
(tiếp theo)


A. Mụctiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Trong số các quốc gia Đông Nam á, Lào, Cam-pu-chia là 2 nớc láng
giềng gần gũi với Việt Nam
-Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nớc.
2.Kĩ năng:
- Lập đợc biểu đồ các giai đoạn lịch sư cđa Lµo vµ Cam -pu-chia.
3.T tëng:
- Båi dìng cho họcsinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử
của Lào và Cam -pu-chia, thấy đợc mối quan hệ mật thiết của 3 nớc Đông Dơng
Tớch hp MT: Gd tinh thần tơn trọngcác thành tựu văn hố của nhân dân
các nước bạn, phát triển giao lưu vh giữa các dõn tc.
B. Phơng tiện dạy học:
-Lợc đồ các nớc Đông Nam á (hình 16 phóng to).
-Bản đồ Đông Nam á.
-T liệu lịch sử về Lào,Cam-pu-chia.

C.Hoạt động dạy học:
I.ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
GV treo lc ụng Nam
-Kể tên các nớc trong khu vực Đông Nam á hiện nay và xác định vị trí của
các nớc trên bản đồ.
-Các nớc trong khu vực Đông Nam á có điểm gì chung về điều kiện tự
nhiên? Điều kiện đó có ảnh hởng gì đến sự phát triển nông nghiệp?
II.Bài mới
Cam-pu-chia và Lào là hai nớc anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dơng
với Việt Nam. Hiểu đợc lịch sử của hai nớc bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử
nớc mình.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ1:HS thy đợc sự hình thành và 3.Vơng quốc Campuchia
a. Từ TK I VI: Nớc Phù Nam
phát triển của vơng quốc CPC
b. Từ TK VI IX: Nớc Chân Lạp (tiếp xúc với
- Học sinh đọc phần 3 SGKH
? Từ khi thành lập đến năm 1863. văn hóa ấn Độ, biết khắc chữ Phạn)
lịch sử Campuchia có thể chia thành c. Từ TK IX XV: Thời kì ăngco
-Ăng co là kinh đô, có nhiều đền tháp:
mấy giai đoạn?
? C dân ở Cam -pu-chia do tộc ngời ĂngcoVát, Ăng-co Thom đợc xây dựng
trong thời kì này.
nào hình thành?
?Tại sao thời kì phát triển của - Nông nghiệp rất phát triển.
Campuchia lại đợc gọi là thời kì - Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo.
- Quân đội hùng mạnh.
ng co?

?Sự phát triĨn cđa Campuchia thêi -Më réng l·nh thỉ b»ng vị lực.
kì ăngco bộc lộ ở những điểm nào? =>:- Quy mô: đồ sộ
GV:ngco cú ngha l ụ th, -Kiến trúc: độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và
kinh thnh. ngco Vat c xd t trình độ kiến trúc rất cao cđa ngêi Cam -putk XII cịnĂngco Thom được xd chia
trong suốt 7 tk của thời kỳ pt.
d.Tõ TK XV – 1863: Thêi k× suy u
?Em cã nhËn xÐt g× vỊ khu Ăngco
Vat qua h×nh 14?
Qmơ: Đồ sộ, Ktrúc: Độcđáo=>t/h
óc thẩm mĩ và trìnhđộ rất cao của
người Cam pu chia.
THMT:Chúng ta cần làm gì để
lưu giữ thành tưu văn hố của


nước bạn?Tôn trọng thành tựu
vh,phát triển giao lưu vh giữa cỏc
dt.
?Thời kì suy yếu của Cam-pu-chia
là thời kì nào?
HĐ2: Sự hình thành và phát triển
của vơng quốc Lào.
HS đọc phần 4 SGK
?Lịch sử Lào có những mốc quan
trọng nào?
- Trình bày những nét chính trong
đối nội và đối ngoại của Vơng quốc
Lạn Xạng?
Thời kì suy yếu của vng quc


4. Vơng quốc Lào
+ Trớc TK XIII: Chỉ có ngời Đông Nam ¸ cỉ vµ
ngêi lµo Thom
+ Sau TK XIII: ngêi Th¸i di c Lµo Lïm, bé
téc chÝnh cđa Lµo.
+ XV – XVII: thời kì thịnh vợng.
- Đối nội: Chia đất nớc thành các mờng, đặt
quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh.
- Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với
các nớc nhng cơng quyết chống xâm lợc
+XVIII XIX : Suy yếu.

Lạn Xạng là thời kỳ nào?

? Nguyªn nhân nào dẫn đến sự suy
yếu của Vơng quốc Lạn X¹ng?
GV:- Do cã sù tranh chÊp qun lùc =>Uy nghi, đồ sộ, có kiến trúc nhiều tầng lớp,
trong hoàng tộc, đất ớc suy yếu, v- có 1 tháp chính và nhiều tháp phụ nhỏ hơn ở
xung quanh, nhng có phần không cầu kì, phức
ơng quốc Xiêm xâm chiếm.
- Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có tạp bằng các công trình của Cam -pu-chia.
gì giống và khác với các công trình
của c¸c níc trong khu vùc?
THMT:Chúng ta cần làm gì để
lưu giữ thành tưu văn hố của
nước bạn?Tơn trọng thành tựu
vh,phát triển giao lưu vh giữa các
dt.
IV. Cđng cè – lun tập:
-Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Cam -puchia đến giữa TK XIX.

-Trình bày sự thịnh vợng của Cam -pu-chia thời kì Ăng -co
V.Dặn dò:
-Học bài, bài tập 4, 5 soạn bài 7

Soạn ngày:03/10/ 2012
Tiết:9
Bài7:Những nét chung về xà hội phong kiến

A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xà hội.
-Thể chế chính trị của nhà nớc Phong kiến.
2.Kĩ năng:
Làm quen với phơng pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố
lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
3.T tởng:
Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn
hóa, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đà đạt đợc trong thời phong kiến.
B.Phơng tiện dạy học:
-Bản đồ Châu á, Châu Âu
-T liệu về XHPK ở phơng Đông và phơng Tây.
C.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ


-Sự phát triển của Vơng quốc Cam -Pu-Chia thời ăng -co đợc biểu hiện
nh thế nào?
-Em hÃy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng?
3.Bi mi:

Qua các tiết học trớc, chúng ta đà biết đợc sự hình thành, phát triển của
chế độ phong kiến ở cả phơng Đông và phơng Tây. Chế độ phong kiến là một
giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài ngời.
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Thấy đợc cơ sở kinh tế xà hội của XHPK.
GV: -Theo em, c¬ së kinh tÕ cđa XHPK ë phơng
Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác nhau?
( Giống:Đều sống nhờ nông nghiệp là chủ yếu.)
Khác: Phương Đơng: bó hẹpở cơng xã nơng thơn.
Châu Âu : Đóng kớn trong lónha pk.

Nội dung cần đạt
1. Cơ sở kinh tế xà hội của
XHPK
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp
- Giai cp c bn:
+, Địa chủ Nông dân (phơng
Đông)
+, LÃnh chúa Nông nô
Âu)
? Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả (Châu
- Phơng thức bóc lột: địa tô.
phơng Đôngvà Châu õu?
HS:- Phơng Đông: Địa chủ Nông dân
- Châu õu: LÃnh chúa Nông nô.
GV:- Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì?
(Bóc lột bằng địa tô.)
- Giai cấp địa chủ, lÃnh chúa bóc lột bằng địa tô nh
thế nào?
HS: Giao ruộng đất cho nông dân, nông nô thu tô,

thuế rất nặng.
GV: Trong nền kinh tế phong kiến ở phơng Đông và
2. Nhà nớc phong kiến:
châu Âu còn khác nhau ở điểm no?
HS: châu Âu xuất hiện thành thị trung đại =>th- - Thể chế nhà nớc: Vua đứng đầu
, Chế độ quân chủ.
ơng nghiệp, công nghiệp phát triển.
- Chế độ quân chủ ở phơng Đông
HĐ2: Thấy đợc tổ chức bộ máy nhà nớc PK
và châu Âu có sự khác biệt:
GV: -TrongXHPK, ai là ngời nắm quyền lực?
( Mc , thi gian)
(Vua là người đứng đầu bộ máy nhà nước pk.)
+ Ph¬ng Đông: vua có rất nhiều
? Chế độ quân chủ là gì?
quyền lực Hoàng đế.
(Thể chế nhà nớc do Vua đứng đầu)
- Chế độ quân chủ ở châu Âu và phơng Đông có gì +Châu Âu: Lúc đầu hạn chế
trong các lÃnh địa , TK XV
khác biệt?
Phng ụng: Vua cú rt nhiều quyền lực=> qun lùc tËp trung trong tay vua
Hồngđế.
Châu Âu: Lúcđầu hạn chế trong các lãnhđịa-> TK
XV: quyền lực tập trung trong tay vua.
4.Cđng cè – lun tËp:
-LËp b¶ng so sánh chế độ phong kiến phơng Đông và châu Âu theo mẫu
sau:
Phong kiến phơng Đông
Phong kiến châu âu
Cơ sở kinh tÕ -x· héi:

C¬ së kinh tÕ -x· hội
Kinh tÕ : Nông nghiệp.
Kinh tÕ Nông nghiệp.
X· héi: Địa chủ với nơng
X· héi:Lãnh chúa với nơng nơ
dân
Nhµ níc: Lúc đầu hạn chế trong lãnh địa.
Nhµ níc: Vua đứng đầu.( Nhà
Tk XV, quyền lực nằm trong tay
nước Qn chủ)
vua.chóa – N«ng n«


Kim tra15 phỳt
1.Trong XHPK có những giai cấp nào?Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp
ấy?
2. Ch quõn chủ là gì? Ví dụ?
Đáp án:
C1:( 6 đ)Các g/c: Phương Đông: Địa chủ- nông dân.
Châu Âu: L·nh chúa và nô ng nô .
C2: (4 đ) là chế độ do vua ng u.
Hs t ly vd.
5 .Dặn dò: Học bài soạn bài8

Soạn ngày:8/10/ 2014
Tiết:10:Làm bài tập lịch sử
(Phần lịch sử thế giới)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về lịch sử thế giới trung đại.

-Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xà hội.
2.Kĩ năng:
Biết tổng hợp, khái quát các sự kiện thông qua hệ thống bài tập.
3.T tởng:
Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống, thành tựu văn hóa khoa
học mà các dân tộc đà đạt đợc.
B.Chun b ca GV v HS:
GV và HS chuẩn bị bài tập.
C.Hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Chế độ quân chủ là gì?
- Chế độ quân chủ ở Phơng đông và Châu Âu có sự khác biệt nh thế nào?
3 Bài mới: Giới thiệu bài
Những tiết trớc chúng ta đà tìm hiểu về lịch sử thế giới trung đại: sự hình
thành và phát triển của xà hội phong Kiến ở cả Châu u và Phơng đông. để nắm
kĩ hơn kiến thức đà học chúng ta hôm nay cùng làm một số bài tập.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bài tập 1 trang 3 sách bài tập
Bài tập 1:
HS đọc bài tập GV gọi hs lên bảng
a.Đánh dấu vào ô trống đầu câu mà em cho là
làm cả lớp theo dõi nhận xét.
đúng.khi tràn vào lÃnh thổ của đế quốc Rô
-ma ngời Giéc -man đà tiến hành nhiều việc
làm thay đổi bộ mặt của khu vực này.
Tiêu diệt các vơng quốc cũ trên đất Rô -ma.
Thành lập nhiều vơng quốc mới của họ nh:Phơ -răng, tây Gốt.



HS đọc bài tập 3 (SBT trang 4) quan
sát trình bày.
GV đánh giá chấm điểm.

XÃ hội phong kiến Trung Quốc
hình thành vào thời gian nào? đạt
những thành tựu gì?
HS đọc bài tập 9 (SBT trang 11)

HS đọc bài tập 4 (SBT trang 17)

Chiếm ruộng đt, rồi chia cho các tớng
lĩnh, quí tộc.
Phong tớc vị cao thấp cho tớng lĩnh và quý
tộc.
b.Nêu các giai cấp mới đợc hình thành trong
xà hội phong kiến châu âu:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài tập 2
a. Nhìn bức tranh:Hội chùa ở Đức (trang
5sgk), em hÃy miêu tả cảnh hội chợ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------b.Thành thị trung đại đợc hình thành từ:
A Trong các lÃnh địa.
B Các thị trấn.
c.Mô tả các hoạt động chủ yếu trong thành
thị:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài tập 3: Nêu những thành tựu văn hóa của
Trung Quốc thời phong kiến:
-T tởng:------------------------------------------------------ Văn
học:----------------------------------------------------- Sử học:----------------------------------------------------------------------------Khoa học –KÜ

thuËt:--------------------------------------------------------------------------------Bài tËp 4:
a.Trong x· héi phong kiÕn, giai cÊp nµo là
giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị
trị?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------b.Thế nào là chế độ Quân Chủ? lấy ví dụ ở
phơng Đông và châu Âu để minh họa:
-ở Phơng Đông:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Châu Âu:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


4/Cđng cè -lun tËp:-X· héi Phong KiÕn gåm mÊy giai cấp? cơ sở kinh tế của
xà hội Phong Kiến là gì?
5/ Dặn dò:-ễn bài;Soạn bài 8





Soạn ngày:10/10/ 2015
Phần II: LịCH Sử VIệT NAM Từ THế Kỉ X ĐếN GIữA THế Kỉ XIX
Tiết: 11- Chơng I:
Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh Tiền Lê (Thế kỷ X)

Bài 8:Nớc ta buổi đầu độc lập
A.Mục tiêu bi hc:
1.Kiến thức
-Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại
phong kiến Trung Quốc
-Nắm đợc quá trình thống nhất đất nuớc của Đinh Bộ Lĩnh .

2.Kĩ năng
Bồi dỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi đọc bài .
3.T tởng:
-Giáo dục ý thức độc lập tự do vàsự thống nhất đất nớc của dân tộc
-Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đà có công giành quyền tự
chủ, thống nhất đất nớc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nớc ta
B.Chun b ca GV v HS:
1.Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc (thời Ngô Quyền)
2.Lợc đồ 12 sứ quân
3. Một số tranh ảnh, t liệu về di tích liên quan đến thời Ngô, Đinh .
C.Hoạt động dạy học:
1 n định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:Sau hơn 1000 năm kiên cờng bền bỉ chống lại ách đô hộ của PK phơng Bắc, cuối cùng nhân dân Ta đà giành lại đợc nền độc lập. Với trận Bạch
Đằng lịch sử (năm 938), nớc Ta bớc vào thời kì độc lập, tự chủ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
gô Quyền dựng
HĐ1:
nềnTìm
độchiểu
lập tự
vệc
chủ1.Ngô
dựng nền
Quyền
độc lập
dựng
củanền
Ngô

độc lập:
- 939: Ngô Quyền lên ngôi vua
Quyền.
- Đóng đô ở Cổ Loa
HS đọc phần 1 SGK.
GV: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý -Bộ máy nhà Nc
nghĩa: Đánh bại âm mu xâm lợc của quân Nam
Hỏn, chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các
triều đại phong kiến phơng Bắc
GV: Sau chiến thắng B Đằng 938 NgQ đà làm
gì?
GV-HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớcvà giải thích.
-Vua có vai trò gì trong bộ máy nhà nớc?
HS: Đứng đầu triều đình, giải quyết mọi công
việc chính trị, ngoại giao, quân sự.
GV: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nc
thi Ngụ ?
( Còn đơn giản, sơ sài nhng bớc đầu đà thể hiện ý
thức ®éc lËp, tù chđ.)
2.Tình hình chính trị cuối thời
HĐ2: Tình hình chính trị cuối thời Ngơ
Ngơ
? Sau khi trị vì đ/n được 5 năm, Ngô Quyền qua
- 944: Ngô Quyền mất->Dương


đời,lúc đó tình hình đ/n ta thay đổi ntn?
(Đ/n rối loạn, các phe phái nhân cơ hội này
nổi lên tranh giành quyền lực:Dương Tam Kha
cướp ngôi.)

Năm 950 Ngô Xương Văn mt tỡnh hỡnh /n ntn?
-Sứ Quân là gì?
Là các thế lùc phong kiÕn nỉi dËy chiÕm lÜnh
mét vïng ®Êt.
GV:- Sư dụng lợc đồ (cha ghi tên các Sứ Quân),
yêu cầu HS đánh dấu các Sứ Quân vào các khu
vực trên lợc đồ.
HĐ3: Việc thống nhất đất nớc của Đinh Bộ
Lĩnh.
? Việc chiếm đóng của các Sứ Quân. Điều đó
ảnh hởng nh thế nào tới đất nớc?
GV: Các Sứ quân chiếm đóng ở nhiều vị trí quan
trọng trên khắp đất nớc, liên tiếp đánh lẫn nhau
đất nớc loạn lạc là điều kiện thuận lợi cho giặc
ngoại xâm tấn công đất nớc.
12 sø qu©n g©y biÕt bao tang tãc cho nh©n d©n,
trong khi đó sứ nhà Tống đang có âm mu xâm lợc nớcTa. Do vậy, việc thống nhất đất nớc trở nên
cấp bách hơn bao giờ hết.
- Đinh Bộ Lĩnh là ai?
- Con của thứ sử Đinh Công Trứ, ngời Ninh Bình,
có tài thống lĩnh quân đội.
- ông đà làm gì để chuẩn bị dẹp yên 12 Sứ Quân?
HS: Tổ chức lực lợng, rèn vũ khí, xây dựng căn
cứ ở Hoa L.
- GV trình bày quá trình thống nhất đất nớc của
Đinh Bộ Lĩnh trên lợc đồ.
- Vì sao ĐBL lại dẹp yên đợc các Sứ Quân?
GV: Việc ĐBL dẹp loạn 12 Sø Q cã ý nghÜa g×?

Tam Kha cướp ngơi-> triều đình

lục đục.
- 950: Ngơ Xương văn chết->
Loạn 12 sứqn.

3.Đinh B Lnh thng nht t
nc:
* Tình hình đất nớc:
-Loạn 12 Sứ Quân đất nớc chia
cắt, loạn lạc.
-Nhà Tống có âm mu xâm lợc,

* Quá trình thống nhất:
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa
L.
Liên kết với Sứ Quân Trần LÃm.
- Đợc nhân dân ủng hộ. năm 967:
đất nớc thống nhất.
Nguyờn nhõn: Đợc nhân dân ủng
hộ, có tài đánh đâu thắng đó->các
Sứ Quân xin hàng hoặc lần lợt bị
đánh bại.
í ngha: Thống nhất đất nớc, lập
lại hòa bình trong cả nớc tạo điều
kiện để xây dựng đất nớc vững
mạnh chống lại âm mu xâm lợc
của kẻ
4 .Củng cố - luyện tập:- Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền nhà Ngô.
-Trình bày những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô quyền trong việc xây dựng
đất nớc?
-Tình hình đất nớc cuối thời Ngô có gì đặc biệt? Ai đà có công dẹp yên các Sứ

Quân?
5. Dặn dò:-Học bài, bài tập 3, 4 soạn bài 9.

Ngy son:12/10/2015

Bài 9:Nc i C Vit thi inh- Tin Lờ
Tiết12: I.Tình hình chính trị - quân sự:
A.Mục tiêu bi hc:
1.Kiến thức:
-Thời Đinh Tiền Lê, bộ máy nhà nớc đà xây dựng tơng đối hoàn chỉnh không
còn đơn giản nh thời Ngô.
- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lợc và đà bị quân dân ta đánh
bại


2.Kĩ năng: Bồi dỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, trong quá trình học bài.
3.T tởng: - Lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
- Biết ơn các vị anh hùng có công xây dựng và bảo vệ đất nớc
B.Chun b ca GV v HS:
1.Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc (thi Tin Lờ)
- Tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ Vua Đinh, Vua Lê.
C.Hoạt động dạy học:
1n định tổ chức:
2 .Kiểm tra bài cũ:
?Trình bày quá trình thống nhất của Đinh Bộ Lĩnh
3.Bài mới:
Sau khi dẹp yên 12 Sứ Quân, đất nớc lại đợc thanh bình, thống nhất. Đinh
Bộ lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh,Ngô Quyền đà đặt
nền móng.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu nhà Đinh XD đất nớc
1. Nhà Đinh xây dựng đất nớc:
?Sau khi thống nhất đất nớc Đinh Bộ Lĩnh đà 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Vua.
làm gi?
- Đặt tên nớc là Đại Cồ Việt đóng
( lờn ngụi Hong , t tờn nc l i C đô ở Hoa L.
Vit, úng ụ Hoa L)
GV:Đại: lớn;Cồcó nghĩa là vng bn
?Tại sao Đinh tiên Hoàng lại đóng đô ở Hoa L?(
Là quê hơng của Đinh Tiên Hoàng, đất hẹp,
nhiều đồi núi thuận lợi cho việc phòng thủ.) - Phong Vng cho con.
?Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của
phong kiến Trung Quốc để đặt tên nớc nói lên - Ct c quan li.
điều gì? ( Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng ®Þnh nỊn - Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt
®éc lập, ngang hàng với Trung Quốc chứ không nghiờm vi k cú ti.
.
phụ thuộc vào TQuc)
GV:+ Vơng: tớc hiệu của Vua (dùng cho nớc
nhỏ, ch hầu)
+Đế: là tớc hiệu của Vua nớc lớn mạnh, có
nhiều nớc thuần phục.
? Đinh Tiên Hoàng còn áp dụng biện pháp gì để
xây dựng đất nớc?
( Phong vơng cho con, cắt cử tớng lĩnh thân cận
giữ chức vụ chủ chốt, dựng cung điện, đúc tiền,
xử phạt nghiêm kẻ có tội.)
- GV:Thời Đinh nớc ta cha có luật pháp cụ thể,
Vua sai đặt vạc dầu và chuồng cọp trớc điện
răn đe kẻ phản loạn.

- những việc làm của ĐBL có ý nghĩa nh thế
nào?
(ổn định đời sống XH cơ sở để xây dựng và
phát triển đất nớc)
HĐ2: Tìm hiểu tổ chức chính quyền thời Tiền
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền
Lê.
? Nhà tiền lê đợc thành lập trong hoàn cảnh Lê
nào?
Sau khi BLnh v Đinh Liễn bị ám hại, nội bộ * Sù thµnh lập của nhà Lê:
-Năm 979: Đinh Tiên Hoàng bị giết
nh Đinh lục đục,bên ngoài quân Tống chuẩn bị ->néi bé lơc ®ơc.
xâm lược-> Lê Hồn được suy tơn làm vua.
- Nhà Tống lăm le xâm lợc -> Lê
? Vì sao Lê Hoàn lại đợc suy tôn làm vua?
Hoàn đợc suy tôn lên làm vua.
- Là ngời có tài, có chí lớn, mu lợc, lại đợc giữ
chức Thập đạo tớng quân thống lĩnh quân đội -Tổ chức chính quyền
Vua
Thái s Đại s



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×