TUẦN 15
Ngày soạn: 10 tháng 12 năm 2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
TOÁN
TIẾT 81: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
- Vận dụng giải tốn có lời văn.
- HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính
xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
+ Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
- GV dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
Bài tập 1
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
Bài tập 1
Đặt tính rồi tính:
- HS làm bài vào vở ô li, 3 HS lên
a) 54322 : 346 = 157
bảng, làm phần a, 3 HS khác làm phần
255257 : 108 = 234 (dư 16)
b.
86679 : 214 = 409 (dư 153)
- Chữa bài:
b) 106141 : 413 = 257(dư 100)
+ 3 HS trình bày cách chia.
123220 : 404 = 305
+ Nhận xét Đ- S?
172869 : 258 = 670 (dư 9)
+ HS đổi vở kiểm tra, cáo cáo kết
quả
* Kết luận: Khi thực hiện chia cho số
1
có ba chữ số, em cần chú ý điều gì?
Bài tập 2
- Gọi 2 HS đọc bài.
Bài tập 2
Bài giải
- HS tự làm bài, 1Hs lên bảng.
Đổi: 18kg = 18000g
- Chữa bài:
Mỗi gói có số gam muối là:
+ Trình bày bài,
18000 : 240 = 75 (g)
+ Nhận xét Đ- S?
Đáp số: 75 g muối.
+ HS nhìn bảng, đối chiếu kết quả.
* Kết luận: Cách đổi đơn vị đo khối
lượng.
Bài tập 2
- Gọi 2 HS đọc bài
Bài tập 2
Tóm tắt:
- Bài cho biết gì? u cầu tìm gì?
Diện tích: 7140 m2
- 1 HS tóm tất trên bảng, nhìn tóm tắt
Chiều dài: 105m
đọc lại đề.
a) Chiều rộng?
? Muốn tìm chiều rộng của sân bóng ta
b) Chu vi sân bóng?
phải dựa vào đâu,
Bài giải
? Nêu cách tìm chiều rộng, khi biết
Chiều rộng của sân bóng là:
diện tích và chiều đài.
7140 : 105 = 68 (m)
- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
Chu vi của sân bóng đá là:
105 x 68 = 346 (m2)
- Chữa bài:
Đáp số: 346 m2
+ Trình bày bài
+ Nhận xét Đ- S?
+ HS chấm bài, báo cáo kết quả.
* Kết luận: ? Nêu cách tìm chiều dài,
khi biết diện tích và chiều rộng và
ngược lại tìm chiều rộng.
* Vận dụng, củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
2
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………-----------------------------------------------KHOA HỌC
TIẾT 29: BẢO VỆ VÀ TIẾT KIỆM NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Quan sát nguồn nước trong nhà trường. Phân biệt được nước sạch và nước
không sạch.
- Biết bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước ở trường, gia đình, địa phương. Tuyên
truyền tiết kiệm nước và bảo vệ ngưồn nước.
- Giáo dục học sinh khơng lãng phí nước. Sử dụng nước hợp lí trong trường học,
gia đình, địa phương.
* GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu
khơng khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: GAĐT; Nguồn nước trong trường học.
- HS: Sgk, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- GV cho hs chơi trò chơi kết hợp trả lời các câu hỏi:
? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước
? Em nên làm gì, khơng nên làm gì để tiết kiệm nước
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới:
Các em đã biết nước có vai trị quan trọng như thế nào với đời sống của con
người. Và hiện nay nguồn nước của chúng ta đã bị ơ nhiễm rất nghiêm trọng. Vì
vậy mỗi chúng ta cần phải biết giữ gìn nguồn nước q giá đó. Vậy chúng ta
phải làm gì để bảo vệ và tiết kiệm nước? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời
câu hỏi đó.
3
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV cho HS đi quan sát các nguồn
nước có trong nhà trường
? Em có nhận xét gì về các nguồn nước
em vừa quan sát
? Chúng ta cần phải làm gì để tiết kiệm
và bảo vệ nguồn nước trong nhà
trường.
- Nhận xét
* Kết luận: Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước
cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành
Để tiết kiệm nước mỗi chúng ta cần
phải có những việc làm thiết thực và
hiệu quả. Bên cạnh đó, cơng tác tun
truyền cũng là một trong những yếu tố
góp phần giúp cho những người xung
quanh hiểu được tầm quan trọng của
việc tiết kiệm nước. Như tiết học trước,
các cô giáo đã yêu cầu các em về nhà
sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề tiết kiệm
nước. Bây giờ cơ sẽ tổ chức cho các em
hoạt động theo nhóm lớn như hàng ngày
chúng ta vẫn làm thảo luận nhanh nội
dung mà các em sẽ tuyên truyền đến mọi
người .
- Y/c hs lấy tầm tranh, ảnh đã sưu tầm
hoặc vẽ về chủ đề tiết kiệm nước.
- Tổ chức cho học sinh tham gia với chủ
đề: Hội thi "Tuyên truyền bảo vệ nguồn
4
nước"
- Các nhóm sẽ thảo luận trong vịng 5p
về nội dung bức tranh của mình. Sau đó
cử đại diện lên giới thiệu về bức tranh.
Thời gian làm việc 2p bắt đầu
- Đại diện các nhóm trình bày
? Em thấy phần thuyết trình của nhóm
nào hay hơn.
Nhóm 2:
- Em xin thay mặt cho các bạn trong
nhóm giới thiệu về nội dung mà
chúng em đã sưu tầm được.
Thưa các cô và các bạn! Đây là
hình ảnh một bạn nhỏ đang bê chú
heo đất hứng những giọt nước. Qua
hình ảnh này, chúng em muốn tuyên
truyền tới mọi người hãy tiết kiệm
nước, tiết kiệm nước sẽ tiết kiệm tiền
cho bản thân và xã hội.
Và chỉ cần 1 phút tiết kiệm nước
thôi, chúng ta cũng đã mang lại triệu
niềm vui cho người khác và tiết kiệm
được rất nhiều nước cho tương lai của
chúng ta nữa đấy.
Mình mong các bạn hãy thực hành
tiết kiệm nước ngay từ bây giờ luôn
nhé.
GV: Các em vừa nghe bạn giới thiệu về
nội dung các bức tranh mà nhóm bạn đã
sưu tầm được. Cơ cũng hồn tồn nhất
trí với nội dung của các bạn. Cả lớp
5
mình hãy cùng thực hành tiết kiệm nước
giống như lời tuyên truyền của bạn nhé!
- Cô mời đại diện của nhóm tiếp theo - Đại diện cho nhóm 4, em xin giới
nào.
thiệu nội dung bức tranh mà chúng
Nhóm 4:
em sưu tầm được. Thông điệp mà
chúng em muốn gửi gắm đến các bạn
là: Hãy tiết kiệm nước!
Trong hình vẽ ba bạn nhỏ đang
lấy nước: Một bạn nam mở nước
chảy tràn ra ngồi. Bạn nam thứ hai
mở vịi nước nhưng nước chảy rất
nhỏ. Cịn bạn nữ khi mở vịi thì
khơng thấy nước chảy. Các bạn ạ!
Nếu chúng ta dùng nước quá phung
phí, khơng tiết kiệm nước thì nhiều
người khác khơng đủ hoặc khơng có
nước dùng. Vì vậy, chúng ta hãy
cùng nhau thực hiện việc tiết kiệm
nước để mọi người đều được dùng
nước, các bạn nhé!
- Em thấy các tranh mà bạn sưu tầm
được có ý nghĩa khơng?
GV: Các em ạ, đây cũng là bức tranh
trong SGK thể hiện thông điệp muốn
nhắc nhở chúng ta Hãy tiết kiệm nước!
Tiết kiệm nước để có nước cho mình,
cho nhiều người khác và cả thế hệ say
có nước để dùng.
* Nhóm 1:
- Xin chào các bạn, mình là nước.
Các bạn biết khơng nước giữ một vai
6
trò đặc biệt trong đời sống sinh tồn và
phát triển của các bạn. Chính vì vậy,
việc bảo vệ tài ngun nước đang trở
thành vấn đề lớn của cộng đồng,
trong đó mỗi người dân cần ý thức
được rằng: tiết kiệm và sử dụng hợp
lý nguồn tài nguyên nước không chỉ
là tiết kiệm tiền mà cịn bảo vệ được
cuộc sống của chính mình đấy các
bạn ạ!
* Nhóm 3:
- Như chúng ta đã biết. Nước, tài
nguyên vô giá mà thiên nhiên ban
tặng cho con người hiện khơng cịn là
vơ tận nữa mà đang trở nên hữu hạn.
Mỗi người cần nhận thức và có hành
động tiết kiệm nước, dù nhỏ - nhưng
sẽ góp phần rất lớn trong việc bảo vệ
nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá
này, góp phần bảo vệ sự sống của con
- Ở dưới lớp có bạn nào muốn giới thiệu người và mọi sinh vật trên trái đất.
về bức tranh mà mình đã sưu tầm được Ngay từ bây giờ chúng mình cung
nữa khơng?
nhau chung tay bảo vệ và tiết kiệm
- Nhận xét, tuyên dương
nước các bạn nhé.
* Kết luận: Như vậy chúng ta biết rằng nước sạch rất khan hiếm vì vậy chúng ta
khơng những phải thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền
để những người xung quanh cùng thực hiện. Cô mong rằng sau bài học này các
em sẽ biết tiết kiệm nước và trở trành những tuyên truyền viên nhỏ tuổi trong
việc bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước.
7
* Củng cố, dặn dò: 2p
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ln có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người
cùng thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
-----------------------------------------------------CHIỀU
TẬP ĐỌC
TIẾT 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (PHẦN 1)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng,
chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng
công chúa nhỏ
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: vời, ... Hiểu nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
Các em nghĩ về đồ chơi như về các con vật có thật trong đời sống. Các em nhìn
thế giới xung quanh rất khác với người lớn.
- GD HS biết thề hiện cái nhìn của riêng mình về thế giới xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: giáo án điện tử
- HS: SGK, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- 2 HS đọc bài “Trong quán ăn Ba cá bống”
- 1 HS nêu nội dung chính của bài.
- GV treo tranh: Bức tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu bài: Việc gì đã xảy ra khiến cả nhà vua và các vị đại thần đều lo
lắng đến vậy? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu rõ điều ấy.
8
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Phần 1:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
- 1H đọc toàn bài
+ Bài chia làm mấy đoạn?
* Chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu có được mặt trăng
Đoạn 2: Tiếp nhà vua.
Đoạn 3: Tiếp tất nhiên bằng vàng
rồi.
Đoạn 4: Còn lại
- Học sinh luyện đọc nối tiếp
+ Lần 1: Đọc, sửa phát âm:
+ Lần 2: Đọc, giải nghĩa: SGK
+ Lần 3: Đọc, HS nhận xét
- lo lắng, ai nấy.
Câu: Nhưng ai nấy... cơng chúa/ khơng
thể thực hiện được/ vì mặt trăng ở rất
xa/ và to gấp hàng ngàn lần đất nước
của nhà vua.
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu tồn bài
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10')
- HS đọc thầm đoạn 1,2 suy nghĩ trả 1. Nguyện vọng của công chúa
lời câu hỏi
+ Công chúa bị làm sao? Nhà vua hứa - Công chúa: bị ốm
với cô điều gì?
- Nhà vua: hứa tặng cơ bất kỳ thứ gì cơ
+ Cơng chúa có nguyện vọng gì?
muốn miễn là cơ khỏi bệnh.
- Nguyện vọng của cơ cơng chúa:
muốn có mặt trăng và cơ sẽ khỏi ngay
nếu có mặt trăng ấy.
* GV chốt: Cô công chúa nhỏ và ngây
thơ nên nghĩ rằng mặt trăng sẽ dễ dàng
lấy xuống được.
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà - Nhà vua: cho vời tất cả các vị đai
vua đã làm gì?
thần, các nhà khoa học tới, bàn cách
lấy mặt trăng cho cô bé.
9
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học - Họ nói: địi hỏi đó khơng thể thực
đã nói gì với nhà vua về địi hỏi của hiện được vì mặt trăng to gấp nghìn
cơng chúa? Tại sao không thực hiện lần đất nước của nhà vua.
được?
- HS phát biểu, lớp nhận xét
GV kết luận: Trước đòi hỏi của công
chúa nhà vua đã mời tất cả những
người vua nghĩ có thể tìm cách lấy
được mặt trăng, đáp ứng nguyện vọng
của công chúa. Nhưng tất cả đã không
nghĩ ra, cho rằng địi hỏi đó khơng thể
thực hiện được.
? Nêu ý chính 1?
- GV nêu ý chính 2.
2. Chú hề đã biết cách đáp ứng
nguyện vọng của công chúa.
-1 HS đọc đoạn cịn lại, trao đổi theo
nhóm bàn câu hỏi
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác so - Chú hề cho rằng: Trước hết phải hỏi
với các vị đại thần và các nhà khoa xem công chúa nghĩ gì về mặt trăng thế
học?
- HS trao đổi nhóm bàn.
nào đã.
- Đại diện phát biểu.
- Lớp nhận xét, GV kết luận.
+ Những chi tiết nào cho thấy cách - Công chúa nghĩ về mặt trăng không
nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng giống người lớn.
khác với cách nghĩ của người lớn?
+ Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của
cơng chúa.
+ Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
+ Mặt trăng được làm bằng vàng.
+ Sau khi biết cơng chúa muốn có - Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim
được mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã hoàn đặt một mặt trăng bằng vàng.
làm gì?
* GV chốt: Chú hề là người rất hiểu
1
trẻ em.
+ Thái độ của công chúa ntn khi nhận - Cơng chúa thấy mặt trăng thì vui
món q?
sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung
tăng khắp vườn.
- HS nêu ý kiến
- GV nhận xét
? Nêu nội dung chính của phần 1 câu Nội dung: Câu chuyện giúp ta hiểu
chuyện
được, ước muốn của cơng chúa có
được mặt trăng, thấy được cách nghĩ
của cô về tg tự nhiên rất khác so với
người lớn.
Kết luận: Phần 1 của câu chuyện giúp ta hiểu được, ước muốn của cơng chúa
có được mặt trăng, thấy được cách nghĩ của cô về tg tự nhiên rất khác so với
người lớn.
* Vận dụng - Củng cố: (2 phút)
? Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
Cần luyện giọng đóng vai của học sinh tốt hơn, chuẩn bị cho tiết Hoạt động trải
nghiệm.
________________________________________
CHÍNH TẢ
TIẾT 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe, viết chính xác bài viết. Tìm được nhiều trị chơi, đồ chơi có âm đầu là
tr/ch; thanh hỏi/ thanh ngã
- Biết miêu tả một số đồ chơi, trò chơi một cách chân thật sinh động để các bạn
có thể hình dung được đồ chơi hay trị chơi đó.
- Tích cực, chủ động trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
1
- Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- Tổ chức cho học sinh hát, vận động tại chỗ.
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết
-HS đọc thành tiếng, dưới lớp đọc
thầm.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Cánh diều đẹp như cánh bướm
? Cánh diều đẹp như thế nào
- Phát dại: vui sướng
- Yêu cầu học sinh phát hiện những
tiếng dễ viết sai luyện viết các từ khó.
- Khi trình bày đoạn văn cần lưu ý gì ?
* Kết luận : Trình bày đúng đoạn văn
và viết đúng chính tả.
3.Hoạt động Luyện tập thực hành
a. Viết bài chính tả:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết, lưu ý HS đọc
nhẩm các cụm từ để viết cho chính xác
- GV giúp đỡ các học sinh yếu.
b. Đánh giá và nhận xét bài:
- Cho học sinh tự sốt lại bài của mình
theo nhóm đơi. HS dùng bút chì gạch
chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở
bằng bút mực
1
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
c. Làm bài tập chính tả:
- Học sinh đọc yêu cầu bài
* Bài 2: Tìm các đồ chơi, trị chơi có âm
- u cầu học sinh trao đổi nhóm bàn
đầu là tr hoặc ch?
- Đại diện các nhóm báo cáo
ch:
- Nhận xét
- Đồ chơi: chong chóng, chó bơng, que
* Chốt nội dung: Tìm được nhiều trò chuyền
- Trò chơi: Chọi dế, chọi cá, thả chim, chọi
chơi, đồ chơi có âm đầu là tr/ch
gà, chơi chuyền
tr:
- Đồ chơi: Trống ếch, cầu trượt, trống cơm
*Bài 3 ( 147 )
-Trị chơi: Đánh trống, trốn tìm, cắm trại…
- HS nêu yêu cầu bài tập
Bài 3: Miêu tả 1 trong các trò chơi hoặc đồ
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
chơi trong bài tập 2.
- 5-7 HS nêu ý kiến.
+ Tả đồ chơi: Tối muốn tả cho các bạn biết
- Nhận xét chữa bài
chiếc ô tô cứu hoả mẹ mới mua cho tôi. Các
* GV chốt: Biết miêu tả một số đồ chơi, bạn hãy xem này: Chiếc xe cứu hoả trơng
trị chơi một cách chân thật sinh động để thật ốch; Tồn thân màu đỏ sậm, các bánh
các bạn có thể hình dung được đồ chơi xe màu đen, còi cứu hoả màu vàng tươi đặt
hay trị chơi đó.
ngay trên nóc xe. Mỗi lần tơi vặn máy dưới
bụng xe, thả xe xuống đất, lập tức xe chạy
tới, chạy lui, đèn báo hiệu lấp lống, rú cịi
báo động y hệt một chiếc xe cứu hoả loại
xịn
+ Tả trị chơi: Tơi sẽ tả chơi trị nhảy ngựa
cho các bạn nghe. Để chơi, phải có ít nhất
sáu người mới vui: ba người bám vào bụng
nhau nối dài làm ngựa, ba người làm kị sĩ.
Người làm đầu ngựa phải bám chắc vào một
1
gốc cây hay một bức tường….
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- GV yêu cầu HS thi tìm tên các đồ
chơi trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương
KL: Phân biệt các từ chứa phụ âm dễ
lẫn để vận dụng cho chính xác.
* Củng cố - dặn dị: (3 phút)
- Bài học hôm nay em được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-----------------------------------Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021
TOÁN
TIẾT 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, chia. Chia cho số có ba chữ số.
- Giải tốn có lời văn. Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ.
- HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính
xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
1
+ Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
- GV dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động Luyện tập thực hành
Bài tập 1(90)
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
+ Các số cần điền là thành
phần gì trong mỗi phép tính
trên?
Bài tập 1 (90)
Viết số thích hợp vào ơ trống:
Thừa số
Thừa số
27
Tích
- Cho HS làm vở, 2 em chữa
23
3
23
27
152
134
134
152
27
21
621
20368 20368
621
bài trên bảng lớp.
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
Số bị chia
Số chia
Thương
66178 66178
203
203
326
326
+ Nêu cách làm khác?
+ Nhận xét Đ- S?
+ HS nhìn bảng đối chiếu
kết quả.
* Kết luận: Cách tìm thừa số,
số chia, số bị chia chưa biết.
Bài tập 2 (90)
* Bài tập 2 (90)
- HS nêu yêu cầu.
Đặt tính rồi tính:
- 3 em làm bài trên bảng lớp, a) 39870 : 123 = 326 (dư 72)
lớp làm vào vở ô li.
b/ 25863 : 151 = 171 (dư 42)
- Chữa bài:
c/ 30395 : 217 = 143 (dư 122)
+ Giải thích cách làm.
+ Nhận xét Đ- S?
+ HS đổi vở kiểm tra,
báo cáo kết quả.
* Kết luận: Củng cố kĩ năng
chia cho số có 3 chữ số. Lưu
ý số dư luôn nhỏ hơn số chia.
1
16250 16250
125
125
130
130
Bài tập 3(90)
Bài tập 3(90)
- 2 HS đọc đề.
- Bài cho biết gì? u cầu
Tóm tắt:
Nhận: 468 thùng, mỗi thùng: 40 bộ
gì?
-
Chia đều cho: 156 trường.
1HS tóm tắt trên bảng,
Mỗi trường nhận ... bộ?
nhìn tóm tắt đọc lại đề.
- u cầu HS làm vở, 1 HS
Bài giải
Số bộ đồ dùng Sở giáo dục- Đào tạo nhận về là:
trình bày trên bảng.
- Chữa bài:
40 x 468 = 18720 (bộ)
Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được là:
+ Trình bày bài.
18720 : 156 = 120 (bộ)
+ Nhận xét Đ- S?
ĐS : 120 bộ
+ HS báo cáo kết quả.
* Kết luận: Vận dụng phép
nhân, chia với số có nhiều
chữ số vào giải bài tốn có
lời văn.
Bài tập 4 (90)
Bài tập 4(90)
- HS đọc đề và quan sát biểu
đồ ở bảng phụ.
Bài giải
a/ Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 số sách là:
- Đây là biểu đồ gì? Đã biết
những gì từ biểu đồ?
5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b/ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
- BT yêu cầu gì?
- HS làm bài.
- Chữa bài:
6250 – 5750 = 500 (cuốn)
c/ Trung bình mỗi tuần bán được là:
(4500 + 6250 + 5750 + 5500 ) : 4 = 5500 (cuốn)
+ 2HS đọc bài làm,
lớp đối chiếu và nhận
Đáp số : a/ 1000 cuốn
xét.
b/ 500 cuốn
+ Muốn tìm số TBC
c/ 5500 cuốn
ta cần làm gì?
+ Số sách ở mỗi tuần
1
cần tìm như thế nào?
* Kết luận: Củng cố giải tốn
có biểu đồ.
* Vận dụng, củng cố, dặn dị.
? Tiết học hơm nay luyện tập những kiến thức gì.
- Hướng dẫn hs bài 4, yêu cầu làm ở nhà.
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
_____________________________________
KỂ CHUYỆN
TIẾT 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS kể bằng lời 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi hoặc con vật gần gũi
với trẻ em.
- Hiểu tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện kể của bạn. Biết lắng nghe, nhận xét,
đánh giá lời bạn kể.
- Có ý thức giữ gìn và biết q trọng đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
- GV dẫn vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Tìm hiểu đề
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em
đã được đọc hay được nghe có nhân
1
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch các từ: được nghe, được đọc, con
vật gần gũi.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh
họa trong SGK.
? Kể tên 3 câu chuyện được minh hoạ
trong SGK?
? Truyện nào có nhân vật là đồ chơi
của trẻ em?
vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc
những con vật gần gũi với trẻ em
- Chú lính chì dũng cảm của An-đécxen.
- Chú Đất Nung của Nguyễn Kiên.
- Võ sĩ bọ Ngựa của Tơ Hồi.
- Chú lính chì dũng cảm
? Truyện nào có nhân vật là con vật
gần gũi với trẻ em?
? Trong 3 truyện trên những truyện nào
có sẵn trong SGK? Truyện nào khơng
có sẵn?
- Chú Đất Nung
- Võ sĩ Bọ Ngựa
-VD: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Voi nhà.
? Tìm thêm các truyện khác ngồi
SGK có cùng chủ điểm?
- GV nhắc HS: Khuyến khích các câu
truyện ngoài SGK.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình, nêu tên nhân vật là
đồ chơi hay con vật.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm. GV đi
hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
* Kết luận: Các em cần nắm được nội dung của câu truyện mà mình định kể để
kể cho hay và hấp dẫn.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành
- Yêu cầu HS đọc y/c của từng bài tập.
1
- Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối.
+ kể tự nhiên, hồn nhiên.
+ Cần kết truyện theo cách mở rộng:
nói thêm về tính cách nhân vật.
+ Với những truyện dài các em có thể
kể 1, 2 đoạn.
- HS thực hành kể trong nhóm. GV đi
hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ Mỗi em kể xong phải nói suy nghĩ
của mình về tính cách nhân vật và ý
nghĩa câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
bạn đọc sách, chọn được câu chuyện
hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- GV tuyên dương những HS kể tốt
? Kể một câu chuyện gồm mấy phần?
đó là các phần nào?
- Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Kết luận: Khi kể chuyện các em cần kể đúng cốt truyện, nhấn giọng, cần có
hành động, cử chỉ kèm theo để câu chuyện trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn.
4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân,
viết 3 việc cần làm khi chơi đồ chơi
xong?
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
1
- GV chốt: Chúng ta khi chơi đồ chơi
xong cần để gọn gàng, giữ gìn và yêu
quý đồ chơi.
* Kết luận: Chúng ta phải biết quý trọng và giữ gìn đồ chơi của mình.
* Củng cố, dặn dị(2 phút)
? Nêu lại nội dung.
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 32: CÂU KỂ
I. YÊU CẦU CÀN ĐẠT
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể
để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
- Rèn kỹ năng đặt câu, bày tỏ ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- Trình bày bài tập 3 (Tiết mở rộng vốn từ)
- Giới thiệu bài mới
- GV viết: Con búp bê của em rất đáng yêu
+ Câu văn trên có phái là câu hỏi khơng vì sao?
- GV: Giới thiệu vào bài.
2