Ngày soạn:
Tiết 30
CHỦ ĐỀ 3: LỰC ĐIỆN TỪ - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU (TIẾT 3)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức - kỹ năng)
1. Kiến thức: Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ trong các bài
tập. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
2. Kĩ năng: Kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải bài tập vật lí theo đúng
các bước giải.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. u thích bộ
môn.
4. Năng lực : Giúp hs phát huy năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
5. Tích hợp giáo dục đạo đức : - Thơng qua việc tổ chức cho hs tìm hiểu kiến
thức, vận dụng kiến thức của bài học góp phần rèn luyện giáo dục hs kĩ năng
sống, kĩ năng ứng dụng KHKT, tìm được mối liên hệ giữa kiến thức được học ở
trường với kiến thức thực tiễn để nâng cao hiểu biết của bản thân.
- Thông qua việc tổ chức cho hs làm thí nghiệm giáo dục hs có ý thức làm việc
theo quy trình, khoa học, cẩn thận, trung thực.
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi. Đánh giá qua phiếu học tập của nhóm.
- Đánh giá bằng điểm số qua các bài tập TN.
- Tỏ ra u thích bộ mơn.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector; bài tập TN trên phần mềm
Hotpotatoes.
2. Học sinh: Mỗi nhóm học sinh: phiếu học tập (giấy A3); bút dạ
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (1 phút)
Hoạt động của GV và HS
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định
trật tự lớp;....
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài của
lớp. Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS và nêu mục
tiêu của giờ bài tập.
-Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo cáo.
-Nghe GV nêu mục tiêu của giờ bài tập.
Ghi bảng
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh;
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: 7 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi:
Trả lời câu hỏi GV
1, Phát biểu qui tắc bàn tay trái. Vận dụng + HS1:Phát biểu qui tắc và chữa
qui tắc chữa bài tập 27.2?
bài tập 27.2.
2, Xác định chiều của lực điện từ tác dụng - Lực F1 từ tác dụng vào đoạn
vào dây dẫn AB trong hình vẽ sau:
dây AB hướng lên trên.
A
- Lực F2 từ tác dụng vào đoạn
ỉ
dây CD hướng xuống dưới.
S
N
- Đoạn dây BC và AD khơng có
lực từ tác dụng vào vì 2 đoạn này
nằm song song với đường sức từ.
B
+HS2: Lên bảng làm câu 2.
ỉ
Hoạt động 3. Giảng bài mới (Giải bài tập)
- Mục đích: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học; vận dụng quy tắc bàn tay
trái; nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều để giải một số bài tập.
- Thời gian: 24 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân; Thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector, bảng, sách bài tập, bảng
phụ của HS
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Khung I. Giải bài 1:
dây dẫn ABCD có dịng điện chạy qua được Chiều của lực điện từ được biểu diễn trên
đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu hình 27.3a.
(hình 27.3 SBT). Mặt phẳng của khung dây
song song với các đường sức từ. Hãy biểu Khung quay theo chiều mũi tên cong trên
diễn lực điện từ tác dụng lên các cạnh của hình vẽ.
khung. Các lực này làm cho khung có xu
hướng chuyển động như thế nào?
- Dữ kiện bài đã cho, phải tìm?
- áp dụng cơng thức hay quy tắc nào để giải
bài tập?
HS: Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định
chiều của lực điện từ: Đặt bàn tay trái sao cho
các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo
chiều dịng điện thì ngón tay cái chỗi
ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Từng HS tìm hiểu bài qua câu hỏi của GV,
tự giải bài tập này vào bảng phụ.
Yêu cầu HS làm bài tập 2: Hình 27.4 SBT
mơ tả một khung dây dẫn đứng yên trong từ
trường, mặt của khung vuông góc với đường
sức từ. Nếu đổi chiều dịng điện chạy trong
khung thì khung dây có quay khơng? Giải
thích?
GV: u cầu HS hoạt động nhóm đơi giải
BT 2, hướng dẫn chung cả lớp thảo luận bài
2
GV hướng dẫn sử dụng lý thuyết: khi mặt
của khung vng góc với đường sức từ thì
lực từ tác dụng lên cạnh của khung khơng có
tác dụng làm quay khung.
II. Giải bài 2:
+ Khi mặt phẳng của khung dây vng góc
với đường sức từ thì lực từ tác dụng lên các
cạnh của khung dây sẽ nằm trong mặt
phẳng khung dây và vng góc với các
cạnh. Vì vậy các lực này có tác dụng kéo
căng khung dây như hình 27.4a.
+ Nếu đổi chiều dịng điện chạy trong
khung thì lực từ sẽ hướng cùng phương và
ngược chiều với các lực ban đầu. Vì vậy
các lực từ này có tác dụng nén khung chứ
khơng có tác dụng làm quay khung.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng giải., các nhóm còn
lại nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, kết luận.
II. Giải bài 3:
Yêu cầu HS làm bài tập 3: Một thanh nam
châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mất dấu
các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể
cho từ trường của thanh nam châm này tác
dụng lên một dây dẫn thẳng có dịng diện
chạy qua.
a) Hãy vẽ hình mơ tả cách làm này
b) Nêu rõ cách xác định tên từ cực của thanh
nam châm khi đó
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi giải
BT 2, hướng dẫn chung cả lớp thảo luận bài
3
( Sử dụng quy tắc bàn tay trái)
- GV: Gọi 2 HS lên bảng giải., các nhóm cịn
lại nhận xét, bổ sung.
+ Bố trí thí nghiệm như hình 27.5.
+ Nếu dây dẫn chuyển động lên trên thì
đầu N của nam châm là cực Bắc. Vận dụng
quy tắc bàn tay trái để xác định tên từ cực
của nam châm.
- GV: Nhận xét, kết luận.
II. Giải bài 4:
Khơng, vì trong động cơ điện 1 chiều bộ
góp điện có tác dụng làm cho khung dây
Yêu cầu HS làm bài tập 4: Trong động cơ
điện một chiều, nếu thay bộ góp điện gồm hai qua mặt phẳng trung hịa thì dịng điện trong
vành bán khun bằng một bộ góp điện gồm khung được đổi chiều. Nếu thay như vậy thì
động cơ sẽ khơng quay được vì lúc này
hai vành khun thì động cơ có quay được
dịng điện khơng chạy qua được khung dây
liên tục không? Tại sao?
mà bị vành khuyên nối tắt làm ngắn mạch.
- Dữ kiện bài đã cho, phải tìm?
- áp dụng lý thuyết nào để giải bài tập?
GV: u cầu HS hoạt động nhóm đơi giải
BT 2, hướng dẫn chung cả lớp thảo luận bài
4
HS: Sử dụng lý thuyết: trong động cơ điện 1
chiều bộ góp điện có tác dụng làm cho
khung dây quay qua mặt phẳng trung hịa thì
dịng điện trong khung được đổi chiều.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng giải., các nhóm cịn
lại nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài
học sau.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: gợi mở.
- Phương tiện: SGK, SBT.
Hoạt động của GV và HS
-Về nhà làm bài 27.7 đến 27.9 sbt Vật lý 9
-Nghiên cứu trước bài 39/SGK
Ghi bảng
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. SGK; SGV; SBT
VII/ RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................