Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DHTHBK6DO HOANG PHUONG QUYENKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.67 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON


PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN

Giảng viên hướng dẫn : TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA
Sinh viên thực hiện : ĐỖ HOÀNG PHƯƠNG QUYÊN
Lớp
: Tiểu học BK6


Năm học: 2018 - 2019
Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở
trường tiểu học (Nguyên tắc phát triển tư duy; Nguyên tắc giao tiếp; Nguyên tắc
chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH) .
Qua quá trình thực tập sư phạm đợt 1 ở trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, em nhận
thấy tất cả các tiết dạy mẫu ở trường đều đã đảm bảo thực hiện đủ 3 nguyên tắc dạy
học Tiếng Việt:
+ Nguyên tắc phát triển tư duy
+ Nguyên tắc giao tiếp
+ Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh Tiểu học.
Các

Dẫn chứng

nguyên tắc
Nguyên tắc -Giáo viên đã chú
ý rèn các thao tác


phát triển
tư duy cho học
tư duy
sinh qua hệ thống
các câu hỏi giáo
viên đưa ra và
học sinh phải suy
nghĩ, phân tích,
so sánh, khái
quát, tổng
hợp...và phát hiện
ra kiến thức mới.

Tiết dạy
-Phân môn LTVC – bài :Tính từ
+Hoạt động dạy bài mới, HS khơng chỉ đọc câu
truyện trong SGK, các em phải tự suy nghĩ trả lời
câu hỏi của GV: câu truyện này nói về ai? Hãy
nêu một vài hiểu biết của em về nhân vật này?,...
Sau các ví dụ ,GV yêu cầu HS hãy suy nghĩ và
cho biết thế nào là tính từ rồi sau đó mới chốt tính
từ là gì. Qua đó, GV muốn để cho HS tư duy, tự
phát hiện ra kiến thức mới rồi kết luận, chứ không
muốn áp đặt vào suy nghĩ của các em.
-Phân môn tập đọc – bài :Người gác rừng tí hon.
+Sau khi hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong
SGK, GV đã nêu một số câu hỏi phụ hướng HS
rút ra ý nghĩa bài học.
HS phải suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi và tự rút ra ý nghĩa bài học.Sau đó GV mới

kết luận, hoạt động này vừa phát huy tính tích cực
của học sinh vừa đảm bảo nguyên tắc phát triển tư
duy cho các em.

-Phân môn học vần – bài: iêu – u
- Bên cạnh đó là
GV cho HS quan +Ngồi việc đưa ra hệ thống câu hỏi để HS tư duy
sát tranh ảnh
minh họa, yêu cầu ghép các tiếng khóa có chứa vần iêu – u ,thì ở


học sinh suy nghĩ
tư duy xem bức
tranh này muốn
nói đến chủ đề
hay nội dung nào.

hoạt động rút ra từ khóa “ yêu quý” , GV cho HS
quan sát bức tranh về một gia đình hịa thuận, mọi
người u thương nhau, u cầu HS suy nghĩ tìm
ra được từ khóa . Tuy nhiên em nhận thấy việc
này hơi áp đặt HS, vì 1 số HS sẽ rút ra được
nhưng 1 số HS có thể sẽ rút ra từ “yêu thương”,
“yêu mến”,...nhưng cuối cùng GV chốt là từ khóa
“ yêu quý”.=>Vẫn đảm bảo nguyên tắc phát triển
tư duy cho HS.
+Từ ứng dụng cũng tương tự như từ khóa, GV lần
lượt cho HS quan sát tranh, từ đó HS sẽ suy nghĩ
và trả lời theo hiểu biết của bản thân, bức tranh đó
có nội dung gì, liên hệ thực tế,… cuối cùng GV


Nguyên tắc - Giáo viên đã tổ

mới kết luận và mở rộng thêm cho HS.
-Phân mơn LTVC – bài :Tính từ

giao tiếp

chức hoạt động

+Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi cho HS thảo

nói năng cho HS

luận nhóm 4, tìm và gạch chân trong SGK sau đó

trong tiết dạy

trao đổi SGK và chia sẻ với các bạn trong nhóm,

Tiếng Việt, nghĩa

thống nhất kết quả, 2 nhóm đại diện đọc bài của

là giáo viên đã sử

mình , các nhóm cịn lại nhận xét.

dụng giao tiếp


-Phân môn tập đọc – bài :Người gác rừng tí hon

cho học sinh nói

+Giáo viên cho học sinh đọc bài nhiều lần, luyện

với nhau( nói theo đọc diễn cảm, cách ngắt nghỉ phù hợp. Cho học
nhóm đơi, theo
sinh luyện đọc theo nhóm đơi, thảo luận nhóm trả
nhóm 4,...) thi

lời các câu hỏi.Cho đặt những câu hỏi mà học

đua đọc bài hay

sinh thắc mắc, sau đó cả lớp sẽ thảo luận tìm ra

trao đổi ý kiến

câu trả lời. Trong khi học, giáo viên mở rộng, liên

với nhau như một

hệ thực tế để học sinh trả lời theo suy nghĩ của

phương pháp dạy

mình.

học chủ đạo ở


-Phân mơn học vần – bài: iêu – yêu

tiểu học.

+ Trong phần kiểm tra bài cũ: giáo viên cho học
sinh đọc lại nhiều lần bài mà các em đã được học
dưới hình thức đọc cả lớp điều này giúp các em
ôn lại và nhớ hơn những vần đã được học. Đi vào


bài mới, giáo viên tổ chức cho học sinh đọc nhiều
lần với nhiều hình thức khác nhau: cá nhân,
nhóm, lớp. Trong khi dạy, giáo viên lồng ghép,
liên hệ kiến thức cho học sinh để học sinh được
Nguyên tắc GV tổ chức trị

nói hiểu biết của mình qua các từ ứng dụng.
-Phân mơn LTVC – bài :Tính từ

chú ý đến

chơi và lồng ghép

+Ở phần khởi động, GV cho HS hát và vận động

tâm lí và

câu hỏi vào trị


theo nhạc bài “bống bống bang bang”,tạo hứng

trình độ

chơi tạo hứng thú

thú cho HS trước khi vào tiết học.Ngoài ra, ở

Tiếng Việt

cho HS, đặc biệt

phần củng cố GV còn tổ chức trò chơi “ai nhanh,

vốn có của

là các câu hỏi bài

ai đúng” với các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm,

học sinh

cũ,thông qua các

cả lớp đều được tham gia chơi , trả lời vào bảng

Tiểu học.

trị chơi HS tích


con=> GV đã củng cố lại kiến thức cho HS thơng

cực tham gia mà

qua trị chơi.

khơng bị nặng nề
với ý nghĩ KTBC. -Phân môn tập đọc – bài :Người gác rừng tí hon
+Ở hoạt động KTBC,GV cho học sinh chơi trị
chơi “trúc xanh”, trong đó mỗi con vật chứa 1 câu
hỏi KTBC , có 2 câu hỏi cá nhân, 1 câu hỏi cả lớp,
và 1 con vật may mắn khơng có câu hỏi. Mỗi câu
trả lời đúng sẽ được GV thưởng kẹo=>HS tích
cực tham gia trị chơi và không bị nặng nề việc
KTBC.
-Phân môn học vần – bài: iêu – yêu
+ GV đã tổ chức cho HS chơi trò chơi bé làm ca sĩ
, cả lớp cùng hát bài: “Cả nhà thương nhau”,sau
khi hát xong GV hỏi trong bài hát có vần nào
chúng ta vừa được học , hoạt động này vừa giúp
HS thư giãn, hứng thú với tiết học, vừa khắc sâu
kiến thức cho HS.


-GV sử dụng
ngơn chung ,dễ

-Phân mơn LTVC – bài :Tính từ

hiểu, sử dụng các


Khi giải nghĩa từ “ đồ sộ”, và “nguy nga” GV đưa

tranh ảnh, video

tranh ảnh để giải nghĩa giúp HS dễ hiểu nghĩa của

clip để giúp các

2 từ này và nhớ lâu hơn.

em HS dễ hình

-Phân mơn tập đọc – bài :Người gác rừng tí hon

dung ra các sự vật Khi giải nghĩa các từ khó trong bài, GV cũng đưa
,sự việc trong bài. các tranh ảnh để giải nghĩa từ, ngoài ra khi GD
học sinh bảo vệ môi trường GV cũng đưa 1 đoạn
video ngắn để GD học sinh => vừa giúp HS hình
thành ý thức BVMT vừa khắc sâu kiến thức.
-Phân môn học vần – bài: iêu – yêu
GV cho HS xem 1 video clip về diều sáo, vừa
giúp HS hứng thú với tiết học, nhận biết ra một đồ
vật mới , vừa rút ra được từ khóa “diều sáo”.

*Đánh giá tiết dạy Tiếng Việt ở trường tiểu học theo các tiêu chí của 1 tiết dạy
tích cực.
Qua q trình thực tập sư phạm đợt 1, các tiết dự giờ em tham dự đều đảm bảo các
tiêu chí của một tiết học tích cực, đặc biệt là tiết dạy mẫu: phân mơn LTVC bài
“tính từ” của Giáo viên Phan Thị Hoài, tiết dạy mẫu của cơ đã đảm bảo 3 tiêu chí:

-Tiêu chí thứ 1: Mọi HS đều tham gia các hoạt động.
+Đầu tiên hoạt động KTBC, GV kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm- bảng con
=> hoạt động này giúp GV kiểm tra được bài cũ của lớp ,và các HS đều tham gia
hoạt động.Ngồi ra, GV cịn hỏi 1 số câu hỏi cá nhân , và gọi bất kì HS trả lời, vì
đây là phần bài cũ, nên tất cả HS đều trong tâm thế trả lời.
+Hoạt động tìm hiểu bài mới và hoạt động làm bài tập đa số GV đều tổ chức các
hoạt động thảo luận nhóm, hoặc là cá nhân sau đó chia sẻ với bạn bên cạnh , như
vậy tất cả các em học sinh đều có thể tham gia hoạt động học tập.Khi trình bày,
GV yêu cầu 2 nhóm đại diện trình bày, và tất cả các nhóm còn lại đều được nhận
xét.


+Cuối cùng là hoạt động củng cố: GV cũng cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng” trò chơi này GV cũng tổ chức theo hình thức trắc nghiệm bảng con, cả lớp
đều tham gia trò chơi để củng cố bài.
-Tiêu chí thứ 2: Học sinh tự sản sinh ra tri thức.
+Hoạt động dạy bài mới: Sau các nhận xét ,GV yêu cầu HS hãy suy nghĩ và cho
biết thế nào là tính từ rồi sau đó mới chốt tính từ là gì. Qua đó, GV muốn để cho
HS tư duy, tự phát hiện ra kiến thức mới rồi kết luận đó cũng chính là ghi nhớ.
Trong q trình tìm hiểu bài mới, có một số từ khó, GV cũng để HS tự tìm ra tự
khó, và hỏi HS bạn nào giải nghĩa được những từ này, sau đó GV mới chốt lại,
giải nghĩa bằng các hình ảnh.
-Tiêu chí thứ 3:Khơng khí lớp học sinh động, vui vẻ, thoải mái.
+Đầu tiên là hoạt động khởi động: GV tổ chức cho HS hát vận động theo nhạc
cá khúc “bống bống bang bang” , ca khúc này rất sôi động, học sinh bắt đầu tiết
học một cách thoải mái,vui vẻ khi được hát vận động tay chân theo nhạc.
+Hoạt động dạy bài mới: GV tổ chức thảo luận nhóm , các HS trong nhóm đều
được tham gia hoạt động tích cực, hiệu quả.Trong khi thảo luận , GV còn mở
nhạc để tạo khơng khí thoải mái trong lớp học.
+Hoạt động củng cố: trị chơi “ai nhanh ,ai đúng” tuy khơng q mới mẻ nhưng

đạt hiệu quả tích cực, các em đều thi đua trả lời rất nhanh vào bảng con.
 Tóm lại, em nhận thấy đây là một tiết học tích cực, GV đã đảm bảo đủ các
tiêu chí của một tiết học tích cực.
Yêu cầu 2: Các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các
tiết dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học.
Thời gian thực tập tại trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, em không được tham dự
nhiều tiết dạy mẫu môn Tiếng Việt, và đa số các giáo viên trong trường đều dạy
đảm bảo quy trình cũng như thực hiện đầy đủ các nguyên tắc, có một số thắc mắc
nhỏ cơ giáo viên hướng dẫn của chúng em và cô tổ trưởng cũng đã giải đáp giúp
em, tuy nhiên em còn một số băn khoăn, thắc mắc nhỏ khi tiếp cận thực tế:
-Thứ nhất, ở phần KTBC phân môn học vần ,giáo viên chỉ yêu cầu HS viết vào
bảng con từ hoặc tiếng có vần đã học, và sau đó mời 1-2 HS đọc trước lớp,GV
khơng u cầu HS phân tích từ hoặc tiếng đó. Em thắc mắc, khơng biết phần này có
cần phải cho HS viết từ hoặc tiếng mới có chứa vần đã học khơng? Và có cần phân
tích từ hoặc tiếng đã tìm được khơng?
=> Đề xuất giải pháp: Theo em, thì GV nên cho HS viết từ hoặc tiếng mới có chứa
vần đã học và yêu cầu học sinh phân tích, như vậy vừa kiểm tra được mức độ
hiểu ,và mức độ vận dụng của HS.


-Thứ hai, trong hoạt động tìm hiểu bài mới phân mơn LTVC ,khi cho HS thảo luận
nhóm thì GV có mở nhạc để HS thảo luận, chúng em cũng có góp ý với GV nhưng
GV phản biện là mở nhạc để tạo khơng khí cho lớp học, giúp lớp học sinh động
hơn. Em muốn hỏi thầy, là chúng ta có nên mở nhạc khi học HS đang thảo luận như
vậy không?
=> Đề xuất giải pháp: Theo em, nếu GV muốn tạo lớp học vui nhộn hơn , chúng ta
có thể mở nhạc không lời, tránh phân tán sự tập trung của HS vào bài thảo luận, khi
mở nhạc như vậy có thể nhiều HS biết bài hát đó , sẽ hát theo, và gây ồn ào lớp học.
-Thứ ba, cũng đối với phân môn LTVC đặc biệt đối với những bài có khung ghi
nhớ, lượng kiến thức khá nhiều đặc biệt là lớp 5 ,vừa dạy khung ghi nhớ vừa giải

bài tập, em thấy nếu khơng gài bài trước thì GV khơng thể nào dạy đảm bảo quy
trình cũng như các nguyên tắc trong 1 tiết được.Em cũng đã thắc mắc với GV
hướng dẫn, GV hướng dẫn chỉ em đối với một số tiết học trên lớp GV thường dùng
phương pháp cuốn chiếu, đưa các bài tập lên làm ví dụ, vừa giải quyết các bài tập,
vừa rút ra được khung ghi nhớ, như vậy mới có thể hồn thành được bài trong 1 tiết.
Em muốn hỏi thầy, mình có được dạy cuốn chiếu như vậy không ạ? Và nếu khơng
thì mình phải thực hiện như thế nào để có thể đảm bảo quy trình ,cũng như thực
hiện đầy đủ các nguyên tắc , tiêu chí của một tiết học nếu như không gài bài trước
cho HS.
=> Đề xuất giải pháp: ở thắc mắc này em cũng chưa tìm ra được hướng giải pháp
đúng, em nhận thấy phương pháp cuốn chiếu của GV hướng dẫn cũng khá hay, tuy
nhiên cũng chưa hồn tồn tích cực. Mong thầy có thể giúp em tìm ra được giải
pháp tích cực hơn!



×