=
Hy
x
Ạ
xã
=
an
(C
TRUONG DAI HOC DONG NAI
===
GCAO
CBW
COZ
— eee
BÀI KIEM TRA GIU'A HOC PHAN
MON: PPDH TIENG VIET 1
Khoa: Su pham Tiéu hoc — Mam non
Lớp: Tiéu hoc C — Khóa 6
Sinh viên: Phạm Thị Yến
\
`
GVHD:
N` q
] |
=—
Năm
7
|
⁄
—
x
ọ
`
k
x
học: 2018-2019
‘
:
on”
Q
\ |
N
¬
ụ ý3
|Ù;"A
Tran Duong Quoc Hoa
=
SON
BAI KIEM TRA GIU'A HOC PHAN
MON: PHUONG PHAP DAY HOC TIENG VIET 1
I/ XEM XET —- DANH GIA VIEC THUC HIEN 03 NGUYEN TAC DAY HOC TIENG
VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Nguyên tắc phát triển tư duy; Nguyên tắc giao tiếp;
Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH)
Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt là những tiền đề lí thuyết cơ bản xác định nội dung và
phương pháp, cách tô chức các hoạt động dạy và học Tiếng Việt của thầy giáo và học sinh,
nhăm đạt mục đích dạy học Tiếng Việt trong nhà trường.
Vì vậy, ở các trường tiêu học đều thực hiện đầy đủ các nguyên tắc: Nguyên tắc phát triển tư
duy, nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học
sinh (HS), nguyên tắc kết hợp rèn luyện cả hai hình thức lời nói dạng viết và dạng nói, ngun
tắc tích hợp, nguyên tắc kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy văn hoá và văn học, nguyên tắc hướng
tới những phương pháp và hình thức dạy học tích cực.
Sau đây là đánh giá về việc thực hiện 3 trong số 7 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở Trường
Tiểu học Kim Đồng thuộc thị tran Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
1. Nguyén tac phat trién tw duy.
Mục tiêu đầu tiên của việc dạy Tiếng Việt ở tiểu học là gop phan hinh thanh va phat trién
ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt, phát triển tư duy cho học sinh. Nhìn chung điều này
được thực hiện tốt ở trường Kim Đồng. tuy nhiên mỗi giáo viên trong trường có cách thể hiện
khác nhau và mang mức độ khác nhau, nên nhiều giáo viên thực hiện tốt nguyên tắc, và một số
thực hiện chưa tốt.
-
Trong dạy học Tiếng Việt ở trường, để đảm bảo nguyên tắc phát triển tư duy, giáo
viên đã làm được những điều sau:
+ Giúp học sinh rèn các thao tác tư duy (phân tích, so sánh, khái qt, tơng hợp...)
Đồng thời chú ý rèn luyện cho các em phẩm chất tư duy nhanh, chính xác và tích cực.
Ví dụ: trong phân mơn học vần, khi học 2 van mới, một số giáo viên cho học sinh
so sánh 2 vần với nhau, hoặc phân tích tiếng chứa vần vừa học. Phân mơn tập đọc giáo viên
đưa ra các câu hỏi gợi mở cho học sinh tự khái quát được nội dung bài... Các câu hỏi kết hợp
với hình thức trị chơi mang tính thi đua giúp học sinh rèn phẩm chất tư duy.
+ Giúp học sinh thông hiệu được ý nghĩa của các đơn vị ngơn ngữ ( âm vị, hình vi, tu,
câu. đoạn văn). Từ đó hiêu được mơi quan hệ của các đơn vị. Đoạn văn bao hàm câu, câu bao
hàm từ. từ bao hàm hình vị. hình vị lại bao hàm âm vi.
Tuy nhiên về việc giúp học sinh hiêu được ý nghĩa hình vị trong việc giải nghĩa từ
Hán Việt giáo viên chưa thực sự quan tâm. Một sô giáo viên cịn dạy sơ sài, khơng khăc sâu
kiên thức cho học sinh.
+ Tạo điêu kiện cho học sinh năm được nội dung các vân đề cân nói và viết trong mơi
trường giao tiêp cụ thê và biết thê hiện nội dung này băng các phương tiện ngơn ngữ.
Ví dụ: Qua các bài học tập đọc, sau khi rút ra ý nghĩa, giáo viên đưa ra những tình
huống
cụ thể để học sinh xử lí. Trong phân mơn luyện từ và câu, sau khi học từ mở rộng vốn
từ, giáo viên yêu cầu đặt câu hoặc tìm tình huống để sử dụng từ. Tổng hợp nhất là trong
tập
làm văn, giáo viên không làm mẫu cho ọc sinh, mà chỉ có nững câu hỏi gợi ý, để học sinh tư do
sử dụng ngôn ngữ để thể hiện nội dung.
+ Giáo viên đã đặc biệt quan tâm đến việc rèn luyện các thao tác tư duy lôgic cho học
sinh băng các hệ thống câu hỏi trong từng bài học, quan tâm đến cách diễn đạt về câu trong tập
làm văn, từ đó hình thành các phẩm chất tư duy, góp phần hình thành tư duy hình tượng cho
các em.
- Bên cạnh việc thực hiện tốt các điều trên, một số giáo viên ở trường tiểu học còn lạm
dụng nhiều phương pháp rèn luyện theo mẫu, dẫn đến học sinh thụ động tiếp thu kiến thức,
không có điều kiện phát triển tư duy.
2.
Nguyên tắc giao tiếp (nguyên tắc phát triển lời nói).
Hướng vào hoạt động giao tiếp là nguyên tắc đặc trưng của việc dạy học Tiếng Việt.
với nguyên tắc này, đa số các giáo viên trong trường đều thực hiện tốt. Học sinh được
thành kĩ năng và kĩ xảo ngôn ngữ trong môi trường giao tiếp cụ thể và mơi trường văn hóa
xử. Thơng qua các bài tập thực hành đơn giản như giới thiệu về bản thân, gia đình, lớp học,
Đối
hình
ứng
bạn
bè ... theo mục đích nhất định, học sinh được luyện tập về các kĩ năng ứng xử trong các hoàn
cảnh giao tiếp khác nhau.
Giáo viên trong trường đã thực hiện được những yêu câu của nguyên tắc giao tiêp sau
đây:
+ Lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học hoạt động giao tiếp làm mục
đích, tức là
hướng vào hình thành các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh.
Cu thé: trong giáo án về tiết dạy Tiếng Việt, các hoạt động dạy-học đều mang đủ
hình thức nghe, nói, đọc,viết. Tuy nhiên dựa vào đặc điểm từng phân môn mà kĩ năng giao tiếp
được
hình thành khác nhau. Ví dụ phân mơn tập đọc và hoc van,
thành kĩ năng nghe, nói, đọc cho học sinh hơn, phân mơn
năng viết...
giáo viên chú trọng hình
tập làm văn và chính tả chú trọng kĩ
+ Xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức, tức là đưa chúng vào các
đơn vị lớn hơn. Ví dụ xem xét từ hoạt động trong câu như thế nào, câu ở trong đoạn trong bài
ra sao.
+ Tổ chức hoạt động nói năng của học sinh để dạy Tiếng Việt, nghĩa là phải sử dụng
giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở tiểu học.
Tất cả các các tiết dạy Tiếng Việt đều sử dụng phương pháp giao tiếp. Tuy nhiên vẫn
có nhiều tiết dạy, phương pháp chủ đạo không phải là phương pháp giao tiếp mà là phương
pháp rèn luyện theo mẫu. thảo luận nhóm...
3. Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH
Tâm lí và trình độ Tiêng Việt vơn có của mơi học sinh là khác nhau theo từng cá nhân và
từng độ tuôi. Vì vậy mỗi giáo viên, nhât là giáo viên chủ nhiệm trong trường đêu quan tâm và
năm băt được đặc điềm tâm lí và trình độ Tiêng Việt của mỗi học sinh trong lớp.
- - Về tâm lí:
+ Đối với lớp 1,2,3: tâm lí đặc biệt của học sinh là bước chuyền khó khăn từ hoạt động
chủ đạo là hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Vì thế các tiết dạy Tiếng Việt giáo viên
nên sử dụng nhiều phương pháp giao tiếp và trò chơi học tập để tạo sự gần gũi kiến thức và sự
tự tin trong lớp học.
Tuy nhiên phương pháp trò chơi học tập lại khơng hồn tồn được sử dụng day
đủ, giáo viên chỉ tơ chức trị chơi học tập trong những tiết dự giờ, cịn những tiết dạy bình
thường khi có khi khơng.
+ Giáo viên trong trường nhìn chung phát huy tốt tính chủ động của học sinh trong giờ
học Tiếng Việt.
Tạo được điều kiện tốt cho học sinh hình thành lời nói
hồn chỉnh của mình
trong các cuộc hội thoại, trong các hình thức học tập khác nhau: cá nhân, nhóm, lớp..
- _ Về trình độ Tiếng Việt.
+ Giáo viên năm bắt được trình độ của lớp học từ đó có điều chỉnh mục tiêu hoạt động
dạy học cho phù hợp. Đối với lớp yếu mục tiêu dạy ở mức biết, với lớp có trình độ Tiếng Việt
khá mục tiêu day học ở mức hiểu và lớp có trình độ Tiếng Việt giỏi thì mục tiêu
là mức độ vận
dụng.
+ Dựa vào trình độ Tiếng
thường xuyên và định kì phù hợp.
Việt của học sinh từng, giáo viên ra những bài kiểm tra
+ Một số học sinh có trình độ Tiếng Việt thấp hăn hơn so với các bạn trong lớp, ví dụ
như các học sinh “hòa nhập”, giáo viên trong trường đều có chương trình dạy khác với mục
tiêu học thấp hơn so với lớp.
s* Dánh giá các tiết dạy Tiếng Việt ở trường tiểu học theo các tiêu chí của 1 tiết dạy
tích cực
(Việc đánh giá dưới đây của em chi mang tính chất riêng đối với những tiết dạy Tiếng
Việt được dự giị, và một số ít tiết dạy bình thường của giáo viên hướng dan).
Đa số các tiết dạy được dự giờ đều đảm bảo các tiêu chí của một tiết đạy tích cực. Nhưng
việc thực hiện từng tiêu chí lại mang mức độ khác nhau như sau:
- Tiêu chí 1: mọi học sinh đều tham gia hoạt động: Tiêu chí này được thực hiện day du
và hiệu quả qua phương pháp thảo luận theo nhóm và trị chơi học tập trong phân môn tập đọc,
kế chuyện và luyện từ và câu. Đối với phân mơn chính tả và tập làm văn mang tính chất hoạt
động cá nhân, tất cả học sinh vẫn tham gia nhưng dưới sự theo dõi của giáo viên, hơi mang tính
ép buộc. Cịn phân mơn học vần
- Tiêu chí 2: Tự học sinh tự sản sinh ra tri thức: tiêu chí này thường được thực hiện
tốt ở các tiết dạy Tiếng Việt lớp 4,5. Giáo viên chỉ hướng dẫn, gợi mở băng phương pháp đưa
vấn đề. Học sinh tự tìm hướng giải quyết và sản sinh ra tri thức. Đối với các tiết dạy ở lớp 1,2,3
tiêu chí này đạt hiệu quả cao đối với một số lớp có trình độ Tiếng Việt cao, tư duy cao.
Các
lớp có trình độ tiếng việt yếu. giáo viên chỉ đám ứng tiêu chí ở mức độ nhất định.
- Tiêu chí 3: Khơng khí lớp học sinh động, vui vẻ, thoải mái: Trong các tiết dạy có
dự giờ, tất cả đều đảm bảo tiêu chí này. Giáo viên sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi, học
sinh học và làm bài tập nhưng khơng biết mình làm bài tập. Cùng các hoạt động giới thiệu bài
tạo hứng thú và sự tò mò cho học sinh. Tác phong giảng dạy chuẩn mực, có sự thân thiện, quan
tâm gần gũi với học sinh. Tuy nhiên đa số các tiết dạy vẫn sử dụng từ "bài tập", tuy không
nhiều nhưng cũng tạo suy nghĩ phải học cho học sinh. Ở trường Tiểu học, cịn khuyến khích
trong tiết dạy nên có một bài cho học sinh làm vở dé chấm, điều nảy tạo thêm áp lực học cho
học sinh.
H. Các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy học
Tiếng Việt ở trường tiểu học và lí giải hoặc đề xuất các ý tướng về giải pháp khắc phục.
1. Thắc mắc đầu tiên là về giáo án Tiếng Việt. Ở trường mà em thực tập, mục tiêu trong
giáo án không phân ra 3 mục kiến thức, kĩ năng. thái độ mà để gộp làm một và ghi giống trong
sách giáo viên. Nếu chi mục tiêu như vậy, sao có thể đảm bảo nội dung các hoạt động dạy học
được thực hiện đầy đủ và hiệu quả ?
Các tiết dạy học vần đa số giáo viên bị cháy trong tiết dự giờ vì thực hiện đủ các bước quy
trình của học vần. Cịn trong tiết dạy bình thường ít bị cháy, nhưng các bước trong quy trình lại
không được thực hiện đủ. Vậy làm thể nào để vừa thực hiện đủ các bước vừa không bị cháy ?
=>
3.Các tiết dạy có dự giờ ln đi theo đúng quy trình của phân mơn,
đáp ứng
tiêu chí tiết
dạy tích cực, đảm bảo các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt . Cịn các tiết dạy bình thường thì
khơng. Tại sao việc đó xảy ra, là do đơn phương 1 mình lỗi của giáo viên khơng chỉnh chu
trong tiết dạy bình thường hay do các bước quy trình dạy học có những bước khơng cân thiết 2
=> Lí giải: xảy ra việc trên là vì có cả hai lí do trên, một số giáo viên khơng chin chu
trong tiết dạy của mình, không chuẩn bị bài tốt, dạy theo phương pháp truyền thống. Còn
những trường hợp khác, do yếu tố khách quan, số học sinh trong một lớp quá đông, và các
bước trong dạy học lại quá chỉ tiết.