Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 4 Phan ung trao doi ion trong dung dich cac chat dien li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.26 KB, 4 trang )

Chủ đề 3:
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Ngày soạn: 02/09/2018
Ngày dạy: 06→15/09/2018
Lớp dạy: 11A1, 11A4, 11A5

Tiết theo PPCT: 06
Số tiết: 01

I. Mục tiêu của chủ đề:
1. Kiến thức:
Hiểu được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong
các điều kiện: tạo thành chất kết tủa, tạo thành chất điện li yếu, tạo thành chất khí.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong
hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
* Trọng tâm:
- Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly
và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
- Vận dụng vào việc giải các bài tốn tính khối lượng và thể tích của các sản phẩm thu được,
tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
3. Thái độ:
- HS hiểu được: giữa các dd trong đất, nước đều có thể xảy ra pư trao đổi ion tạo thành chất
rắn, chất khí hoặc chất điện li yếu làm thay đổi thành phần của mơi trường.
- HS có ý thức cải tạo mơi trường nhờ các phản ứng hóa học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính tốn
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
- Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, …
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của GV:
PHT, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm, câu hỏi và bài tập,…
2. Chuẩn bị của HS:
Chuẩn bị nội dung bài học theo hướng dẫn của GV.
IV. Tổ chức các hoạt động học:
1. Cấu trúc của chủ đề và mô tả các năng lực cần phát triển:
Tiết theo
Cấu trúc nội dung của chủ đề
Nội dung tích
Định hướng năng lực
Thời
PPCT
hợp
cần phát triển
lượng
A. Hđ khởi động
- Tích hợp liên
- Năng lực sử dụng
5 phút
06
B. Hđ hình thành kiến thức mới mơn: cơng nghệ, ngơn ngữ hóa học

20 phút
I. Điều kiện xảy ra pư trao đổi
sinh học
- Năng lực tính tốn
ion trong dd chất điện li
- Tích hợp GD
- Năng lực vận dụng
II. Kết luận
BVMT
kiến thức hóa học vào


C. Hđ vận dụng – tìm tịi mở
rộng
D. Hđ luyện tập
* Dặn dị

- Tích hợp GD
gắn liền với
thực tiễn sản
xuất tại địa
phương

thực tiễn
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác

5 phút
10 phút
5 phút


2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu của hoạt động:
Tạo hứng thú học tập bộ môn cho HS.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV nêu một số pư hóa học giữa các chất, yêu cầu HS dự đoán những pư nào xảy ra được và
hiện tượng xảy ra như thế nào, từ đó đặt vấn đề vào bài.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS đưa ra dự đốn của mình và nắm bắt được nội dung của chủ đề.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua quan sát hoạt động của HS, GV dẫn dắt vào bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Mục tiêu của hoạt động:
- Hiểu được bản chất và điều kiện xảy ra pư trao đổi ion trong dd các chất điện li.
- Tiến hành TN.
- Viết được ptpư dưới dạng phân tử và ion rút gọn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành các TN sau:
+ TN1: Na2SO4 + BaCl2
+ TN2: HCl + NaOH
+ TN3: CH3COOH + HCl
+ TN4: Na2CO3 + HCl
- HS làm TN theo nhóm, nêu hiện tượng và rút ra kết luận.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS làm TN và rút ra KL ghi vào vở.
I. Điều kiện xảy ra pư trao đổi ion trong dd các chất điện li:
1. Pư tạo thành chất kết tủa:

* TN1: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
pt ion rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
2. Pư tạo thành chất điện li yếu:
* TN2: HCl + NaOH → NaCl + H2O
pt ion rút gọn: H+ + OH- → H2O
* TN3: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
pt ion rút gọn: CH3COO- + H+ → CH3COOH
3. Pư tạo thành chất khí:
* TN4: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
pt ion rút gọn: 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O
II. Kết luận:
- pư trong dd chất điện li là pư giữa các ion.
- pư trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít
nhất một trong các chất sau: chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thơng qua quan sát hoạt động của HS, GV đánh giá được các năng lực: thực hành, hợp tác,
tự học của HS.
C. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng:


a. Mục tiêu của hoạt động:
HS có thái độ học tập tích cực khi vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu HS thảo luận một số đề tài về vận dụng kiến thức đã học vào cải tạo và bảo vệ
môi trường đất, nước trong nông nghiệp.
- HS thảo luận chọn đề tài, làm nhiệm vụ và nộp báo cáo vào những tiết sau.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS hoàn thành nhiệm vụ được giao và nộp báo cáo.
* Đánh giá kết quả hoạt động:

Thơng qua kết quả trình bày của HS, GV đánh giá được năng lực tự học, hợp tác,… của HS.
D. Hoạt động luyện tập:
a. Mục tiêu của hoạt động:
Rèn kỹ năng giải BT liên quan.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV đưa ra BT.
- HS giải BT, nhận xét phần trình bày của HS khác.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS hoàn thành BT và ghi vào vở.
Bài 1: Viết pthh dạng phân tử và ion rút gọn của các pư sau:
a. NaF + HCl
c. Fe2(SO4)3 + NaOH
e. NH4Cl + AgNO3
b. Cu(NO3)2 + H2S
d. FeS(r) + HCl
f. MgCl2 + KNO3
Bài 2: Cho các pưhh sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2
(2) MgSO4 + Ba(OH)2
(3) Na2SO4 + BaCl2
(4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Cho biết những pư nào có cùng một pt ion rút gọn?
Bài 3: Viết pthh dạng phân tử ứng với pt ion rút gọn sau:
a. Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
b. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ c. NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
d. 2H+ + S2- → H2S↑
e. 3H+ + PO43- → H3PO4

f. H2PO4- + OH- → HPO4- + H2O
* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua quan sát hoạt động của HS và kết quả đạt được, GV đánh giá được mức độ nhận
thức của HS.
V. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:
Câu 1: Cho Mg(OH)2 tác dụng với dd HCl. Phương trình ion rút gọn của pư là
A. Mg2+ + 2Cl- → MgCl2
B. H+ + OH- → H2O
C. Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O
D. Mg(OH)2 + 2Cl- → MgCl2 + 2OHCâu 2: Pư nào sau đây là pư trao đổi ion trong dd?
A. Cu + Cl2 → CuCl2
B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
C. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
D. Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe
Câu 3: Dãy gồm các ion không cùng tồn tại trong một dd là
A. Na+; K+; OH-; NH4+
B. K+; Ba2+; OH-; ClC. Al3+; NO3-; Cl-; Ba2+
D. K+; Cl-; Na+; CO32Câu 4: Pư nào sau đây có pt ion thu gọn: H+ + OH- → H2O?


A. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
B. Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O
C. 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl
D. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Câu 5: Trộn 400 ml dd X chứa Na+, K+ và x mol OH- (tổng số mol Na+ và K+ là 0,06) với 600 ml dd
Y chứa 0,01 mol SO42-, 0,03 mol Cl-, y mol H+. pH của dd sau pư là
A. 1,0
B. 12,0
C. 2,0
D. 13,0

Câu 6: Biết rằng A là dd NaOH có pH = 12 và B là dd H2SO4 có pH = 2. Để pư vừa đủ với V1 lit dd
A cần V2 lit dd B. Mqh giữa V1 và V2 là
A. V1 = V2
B. V1 = 2V2
C. V2 = 2V1
D. V2 = 10V1
2+
2+
Câu 7: Dung dịch X chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 . Biểu thức liên hệ nào
sau đây đúng?
A. 2a.2b = c + d
B. 2a + 2b = c + d
C. 2a + 2b = c.d
D. a + b = 2c + 2d
Câu 8: Dd X gồm a mol Na+, 0,15 mol K+, 0,1 mol HCO3-, 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42-. Tổng
khối lượng muối trong dd X là
A. 33,8 g
B. 28,5 g
C. 29,5 g
D. 31,3 g
Câu 9: Điều kiện để xảy ra pư trao đổi ion là
A. tạo thành chất kết tủa
B. tạo thành chất dễ bay hơi
C. tạo thành chất điện li yếu
D. tất cả đều đúng
Câu 10: Cho các pưhh sau:
(1) (NH4)2CO3 + CaCl2
(2) Na2CO3 + CaCl2
(3) (NH4)2CO3 + Ca(OH)2
(4) K2CO3 + Ca(NO3)2

(5) H2CO3 + CaCl2
(6) CO2 + Ca(OH)2
2+
2Số pư có cùng pt ion rút gọn: Ca + CO3 → CaCO3 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
VI. Dặn dò:
GV dặn HS về nhà ôn tập kiến thức đã học, làm BTTN và chuẩn bị nội dung ôn tập.

Ký duyệt của tổ trưởng

Người soạn



×