Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 5 Tiet 5 LS6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.47 KB, 3 trang )

Tuần: 5
Tiết: 05

Ngày soạn: 18/9/2019
Ngày dạy: 21/9/2019

Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY + BÀI 6 MỤC 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Tây (thời điểm, địa điểm).
- Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Nêu những thành tựu chính của nền văn hóa cổ đại phương Tây (lịch, chữ cái, nhiều lĩnh vực
khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc).
2. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
- Thấy được khả năng vĩ đại của con người, tự hào về những thành tựu văn minh của loài người
thời cổ đại. Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh thời cổ đại.
3. Kỹ năng:
- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bản đồ các quốc gia cổ phương Tây, giáo án, SGK, máy tính.
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số lớp học:
Lớp 6A1……………………………………………………………
Lớp 6A2……………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành ở đâu và từ bao giờ? Vì sao các quốc gia
này lại hình thành trên lưu vực các con sơng lớn?
- Trình bày những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông?


3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Sự xuất hiện nhà nước không chỉ xảy ra ở phương Đơng, nơi có
điều kiện thuận lợi mà cịn xảy ra ở cả phương Tây, những vùng khó khăn. Ở nơi này những nhà
nước đầu tiên đã hình thành như thế nào. Chúng ta tìm hiểu bài hơm nay.
3. Bài mới: (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự xuất hiện các quốc gia cổ
đại Phương Tây. (10 phút)
? Các quốc gia cổ đại Phương Tây được hình thành ở
đâu và từ bao giờ?
HS: (Bán đảo Bancăng và Italia)
GV: Sử dụng bản đồ xác định vị trí các quốc gia Hi Lạp
và Rơ Ma.
HS: Quan sát và xác định lại.
? Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và Rôma cổ đại như thế
nào?
HS: Đồi núi hiểm trở, đi lại khó khăn, ít đất trồng trọt
(Đất đồi khô và cứng) -> thuận lợi cho việc trồng cây lưu

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại
Phương Tây.
- Thời gian xuất hiện: đầu thiên niên kỉ
I TCN.
- Địa điểm: trên các bán đảo Ban Căng
và I-ta-li-a.


niên: Nho, Cam, Chanh, Oliu. -> GV chuyển ý vậy kinh
tế chính của các quốc gia này là gì – Phần 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về tổ chức và đời sống

xã hội. (12 phút)
? Nền kinh tế chính ở Hi-lạp và Rơ-ma cổ đại là gì?
? Nêu các thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại
Phương Tây?
+ Nghề luyện kim, làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm, nấu rượu
nho, làm dầu ôliu phát triển.
+ Ngoại thương phát triển mạnh.
GV: Gọi học sinh đọc mục 2 Sgk trang 15.
HS thảo luận nhóm 3’: Xã hội cổ đại Phương Tây bao
gồm những tầng lớp nào?
HS: trình bày kết quả.
GV: chuẩn xác
? Đời sống của các tầng lớp đó ra sao?
HS: (nêu theo Sgk)
? Từ những phân tích trên, em hãy nêu những nét khác
nhau chính giữa hai giai cấp?
GV: Vì vậy họ đã đấu tranh chống lại chủ nơ bằng nhiều
hình thức kể cả khởi nghĩa vũ trang như khởi nghĩa của
nơ lệ do Xpáctacút lãnh đạo.
Tích hợp: tìm cảm đối với những người nơ lệ.
? Nêu tổ chức nhà nước và cơ cấu xã hội của các quốc
gia cổ đại Phương Tây?
? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại
Phương Đông và Phương Tây?
+ Phương Đông: Theo chế độ quân chủ chuyên chế, do
vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành…
+ Phương Tây: Do chủ nơ đứng đầu, nắm quyền hành
về chính trị, gồm nhiều bộ phận, bóc lột sức lao động của
nơ lệ….
? Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nơ lệ?

GV: (Gồm có hai giai cấp cơ bản, dựa trên sức lao động
của nơ lệ và bóc lột nơ lệ)
Hoạt động 3: Tìm hiểu những thành tựu về văn hóa
phương Tây. (13 phút)
HS thảo luận 3’: Liệt kê những thành tựu về văn hoá
khoa học của các quốc gia Hi lạp và Rôma?
HS: treo bảng phụ lên bảng.
GV: sửa bài.
? So sánh chữ viết của Phương Đông và Phương Tây->
rút ra nhận xét?
HS: (đơn giản, khoa học hơn )
? Ý nghĩa của việc sáng tạo ra chữ viết?
HS: (Phát minh lớn của con người, là nhu cầu không thể
thiếu của xã hội loài người khi phát triển)

2. Sơ lược về tổ chức và đời sống xã
hội.
a. Đời sống kinh tế: chủ yếu là thủ
cơng nghiệp và thương nghiệp.
- Ngồi ra, cịn trồng trọt cây lưu niên
như nho, ơ liu, cam, chanh

b. Các tầng lớp trong xã hội:
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản:
+ Chủ nô: gồm chủ xưởng, chủ
thuyền bn, chủ các trang trại…, rất
giàu có và có thế lực về chính trị, giàu
có => Sống sung sướng.
+ Nô lệ: số lượng đông, là lực lượng
lao động chính => bị bóc lột và đối xử

tàn bạo.

c. Tổ chức xã hội:
- Giai cấp thống trị: Chủ nô nắm mọi
quyền hành.
- Nhà nước do giai cấp chủ nô bầu ra,
làm việc theo thời hạn.

* Xã hộ chiếm hữu nô lệ là xã hội có 2
giai cấp cơ bản chủ nô và nô lệ, giai
cấp chủ nô thống trị và bóc lột nơ lệ.
3. Thành tựu văn hóa của các quốc
gia cổ đại phương Tây.
- Biết làm ra lịch và dùng lịch dương.

- Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c có 26
chữ cái, gọi là chữ cái La – tinh.
- Khoa học đạt trình độ cao trong nhiều
lĩnh vực: tốn học, vật lí, thiên văn, sử


? Về khoa học người Phương Tây có những thành tựu học, địa lí => nhiều nhà khoa học lớn.
gì?-> học sinh đọc trong Sgk tìm ra thành tựu.
GV: Kết hợp kênh hình trong SGK mơ tả để học sinh
khắc sâu kiến thức,
- Kiến trúc và điêu khắc với nhiều cơng
? Em có nhận xét gì về các cơng trình nghệ thuật?
trình nổi tiếng như: Đền Pác-tê nơng
? Theo em những thành tựu khoa học nào của người cổ (Hi Lạp), Đầu trường Cơ-Li- Dê (Rơđại cịn được sử dụng đến ngày nay?
ma)…

HS: (Chữ viết, chữ số, lịch , toán, triết, sử… )
? Cùng với những thành tựu văn hoá thế giới - thời cổ
đại VN có cơng trình kiến trúc tiêu biểu nào
HS: (Thành Cổ Loa )
Tích hợp GDBVMT: Giáo dục học sinh bảo vệ di vật, di
tích tịch sử của nước ta.
5. Củng cố: (2 phút)
- So sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây về kinh tế, cơ
cấu xã hội, thể chế nhà nước.
6 . Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)
- Học bài cũ, nắm nội dung bài SGK/15,1618.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập SGK/21.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………...............



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×