Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 7 tiet 7 li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.51 KB, 2 trang )

Tuần: 07
Tiết: 07

Ngày soạn: 28/9/2018
Ngày dạy: 01/10/2018

BÀI 7
GƯƠNG CẦU LỒI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
2. Kỹ năng:
- Lấy được ví dụ ứng dụng gương cầu lồi vào trong thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, có thái độ hợp tác trong làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng cho mỗi nhóm HS: một gương cầu lồi, gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1 cây nến, màn
chắn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài 7(SGK ).
- 1 cái thìa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
7A1:..............
7A2:..............
7A3:..............
7A4:..............
7A5:..............
7A6:..............


2. Kiểm tra bài cũ :
? Khi đặt bút chì song song với gương phẳng thì ảnh như thế nào với vật? Khi đặt bút chì vng góc với
gương thì ảnh như thế nào với vật?
Đáp án: - Khi đặt bút chì song song với gương phẳng thì ảnh song song và cùng chiều với vật.
- Khi đặt bút chì vng góc với gương thì ảnh cùng phương và ngược chiều với vật?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt được
Hoạt động I: Giới thiệu bài mới
GV yêu cầu HS quan sát vào mặt
HS chú ý quan sát vào mẫu vật
sau của cái thìa mà HS mang theo.
? Em có nhìn thấy ảnh của mình
trong chiếc thìa khơng. Ảnh đó có
hình dạng như thế nào.
- GV giới thiệu ảnh nhìn thấy đó
chính là ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Vậy ảnh tạo bởi gương cầu lồi coa
tính chất như thế nào thì bài học
hơm nay sẽ giúp các em giải thích
được thắc mắc này.
Hoạt động II: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
I. Ảnh của một vật tạo bỡi
? Yêu cầu HS đọc câu C1 và cho
-C1: Quan sát ảnh và nhận xét về gương cầu lồi.
biết C1 yêu cầu làm gì.
tính chất của ảnh. Ảnh đó có phải
là ảnh ảo khơng? Vì sao?
Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ



hơn vật.
- GV phát dụng cụ thí nghiệm và
- HS tiến hành thảo luận nhóm
yêu cầu HS thảo luận nhóm báo
C1: Ảnh đó là ảnh ảo vì khơng
cáo kết quả câu C1.
hứng được trên màn chắn.
- Ảnh nhỏ hơn vật.
? Như ta đã biết ảnh ảo tạo bởi
- Làm thí nghiệm:
gương phẳng có độ lớn bằng vật.
Dùng 2 cây nến giống nhau đặt
Vậy muốn so sánh ảnh tạo bởi
thẳng đứng trước gương phẳng và
gương phẳng và ảnh ảo tạo bởi
gương cầu lồi với khoảng cách
gương cầu lồi ta phải làm gì?
bằng nhau.
So sánh độ lớn ảnh của 2 cây nến
tạo bởi 2 gương.
? So sánh độ lớn ảnh ảo tạo bởi hai - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn
gương.
hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi. Kết luận: Ảnh của một vật tạo
? Hoàn thành kết luận.
- Kết luận:
bởi gương cầu lồi là ảnh ảo,
+ Ảnh ảo.
cùng chiều và nhỏ hơn vật.

+ Nhỏ hơn vật.
Hoạt động III: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
II. Vùng nhìn thấy của gương
? Cho HS làm thí nghiệm quan sát - HS: Bề rộng vùng nhìn thấy của cầu lồi.
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. gương cầu lồi lớn hơn gương
Kết luận: Nhìn vào gương cầu
Và so sánh với vùng nhìn thấy của phẳng.
lồi, quan sát được một vùng
gương phẳng.
nhìn thấy rộng hơn so với khi
? Hoàn thành câu C2.
C2: Nhìn vào gương cầu lồi, quan nhìn vào gương phẳng có cùng
sát được một vùng nhìn thấy rộng kích thước.
hơn so với khi nhìn vào gương
phẳng có cùng kích thước.
Hoạt động IV: Vận dụng
III.Vận dụng
C3: Trên ô tô, xe máy người ta
C3: Để có vùng nhìn thấy ở phía - C3.
thường lắp một gương cầu lồi ở
sau rộng hơn.
Để có vùng nhìn thấy ở phía
phía trước người lái xe để quan sát
sau rộng hơn.
phía sau mà khơng lắp gương
phẳng. Làm như thế có lợi gì?
- Trả lời C4: Ở những chỗ đường
- Trả lời C4: Giúp người lái xe - C4.
gấp khúc có vật cản che khuất,
thấy được xe, người ở phía trước Giúp người lái xe thấy được

người ta thường đặt một gương
bị vật cản che khuất để tránh khỏi xe, người ở phía trước bị vật
cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó
bị tai nạn.
cản che khuất để tránh khỏi bị
giúp ích gì cho người lái xe?
tai nạn.
IV. CỦNG CỐ:
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Lấy ví dụ về ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Xem trước nội dung bài học 8 chuẩn bị cho tiết học sau: “Gương cầu lõm”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×