Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Quy luật lượng chất và sự vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.12 KB, 26 trang )

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC KỲ
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề tài : Quy luật lượng chất và sự vận dụng quy luật
lượng chất vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 8 năm 2021

Danh sách nhóm 1
Môn: Triết học Mác-Lênin Ca:4 Thứ: 3
Lưu ý: STT theo số thứ tự trong danh sách giảng viên


Lời cam đoan

Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ do nhóm 1 nghiên cứu và thực hiện.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kết quả Báo cáo cuối kỳ là trung thực và không sao chép từ bất kỳ báo cáo của
nhóm khác.
Các tài liệu được sử dụng trong Báo cáo cuối kỳ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.


(Ký và ghi rõ họ tên)
Đức
Hoàng Minh Đức


Lời cảm ơn


Trước tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn phụ
trách môn Triết học Mác-Lênin. Cô truyền đạt cho chúng em những kiến thức đa dạng
và hoàn thiện, sự dẫn dắt nhiệt tình, sự tận tâm giúp đỡ. Thông qua bài báo cáo cuối kì,
nhóm xin trình bày về vấn đề được đặt ra ở mơn này.
Tuy nhiên, do cịn nhiều hạn chế về kiến thức và chưa có khả năng quan sát vấn
đề khách quan. Do đó, trong q trình hoàn thiện bài báo cáo này, chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong ý kiến đóng góp từ giảng viên
Lời cuối cùng, em xin kính chúc cơ nhiều sức khỏe, thành công trên con đường
truyền đạt kiến thức cho lứa sinh viên kế tiếp.
(Kí và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................3
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT.....3
1.1.

Các khái niệm liên quan.............................................................................3

1.1.1

Khái niệm lượng:.......................................................................................3

1.1.2

Khái niệm chất:..........................................................................................4

1.2.


Mối quan hệ quy luật lượng chất...............................................................5

1.2.1 Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:........................................................5
1.3.

Ý nghĩa phương pháp luận.........................................................................7

2. SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY.........................................................................8
2.1.

Rèn luyện.....................................................................................................9

2.2.

Sự khác nhau giữa việc học Phổ thông và Đại học...................................9

2.3.

Tránh việc đốt cháy giai đoạn, đi từ dễ đến khó.....................................10

2.4.

Liên tục phấn đấu, tránh bảo thủ, chủ quan...........................................11

2.5.

Sự phát triển của bản thân góp vào sự phát triển của tập thể...............11


PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Bản thân chúng ta đang bước vào thời đại của sự hình thành và phát triển nền
kinh tế tri thức. Chính vì lẽ đó, việc đào tạo nguồn nhân lực giàu khả năng sáng tạo,
nắm bắt được công nghệ mới đang là vấn đề mà toàn xã hội quan tâm không chỉ ở
nước Việt Nam mà trên thế giới. Hơn nữa, đây là thời kì mà nước ta đang thực hiện
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu đề ra trước đó và bước đầu ở
nước ta đã trở thành nước công nghiệp. Do đó, sự nghiệp giáo dục cần phải được coi
trọng. Nói cụ thể hơn trong q trình học tập của sinh viên thì sinh viên là người đi
tiên phong, đảm nhận trên mọi lĩnh vực. Vì vậy việc vận dụng quy luật lượng-chất
vào việc nghiên cứu, phương pháp học tập và rèn luyện phù hợp của mỗi bản thân
sinh viên, để giúp các sinh viên có định hướng đúng đắn trong học tập, phần nào biết
được nhiệm vụ, trách nhiệm lớn lao của mình là một việc làm cần thiết.
Xuất phát từ những lí do trên, nhóm chọn đề tài này với mong muốn phát huy
vai trò triết học với đời sống xã hội cụ thể hơn trong lĩnh vực giáo dục đó là đề tài
“Quy luật lượng chất và sự vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình học tập của
sinh viên hiện nay.” Thiết nghĩ đề tài này có ý nghĩa thực tiễn đối với toàn bộ sinh
viên trong quá trình học tập tại giảng đường Đại học.
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài
Bài báo cáo thực hiện nhằm tìm hiểu vai trị phương pháp luận lượng chất. Từ
đó, đưa ra một số giải pháp mới nhằm góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới trong học
tập của sinh viên ngày nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề chung của quy luật lượng chất. Tìm hiểu thực trạng
hiện nay và áp dụng hiệu quả quy luật lượng chất vào quá trình học tập của sinh viên
cho hợp lí.

4. Phương pháp nghiên cứu

1


Để hoàn thiện bài báo cáo này, nhóm sử dụng các khái niệm liên quan về quy
luật lượng chất. Bên cạnh đó, nêu lên mối quan hệ giữa lượng và chất. Ngoài ra, sử
dụng một số phương pháp khác: phương pháp phân tích; phương pháp so sánh,
chứng minh; phương pháp khái quát, tổng hợp.

2


PHẦN NỘI DUNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT.
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1

Khái niệm lượng:
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mơ, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các
thuộc tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động
và phát triển của sự vật, hiện tượng. Bên cạnh đó, lượng cịn biểu hiện ở kích
thước dài hoặc ngắn, số lượng lớn hoặc nhỏ, tổng số ít hoặc nhiều, trình độ cao
hoặc thấp, tốc độ vận động nhanh hoặc chậm, màu sắc đậm hoặc nhạt…của sự
vật, hiện tượng.
Ví dụ:
+ Trong khoảng nhiệt độ từ 0 độ C đến 100 độ C, nước tồn tại ở trạng thái lỏng.
+ Số lượng học sinh của một lớp.
Lượng mang tính khách quan vì nó là một dạng biểu hiện của vật chất,

chiếm một vị trí nhất định trong khơng gian và tờn tại trong thời gian nhất định.
Lượng có thể đo, đếm được nhưng trong một số trường hợp lượng biểu thị
dưới dạng khái quát phải dùng khả năng trừu tượng hóa để nhận biết.
Ví dụ:
+ Lượng có thể đo được: vận tốc của ánh sáng là 300.000 km/s
+ Lượng biểu thị dưới dạng khái quát: trình độ học vấn, ý thức trách nhiệm của
một con người.
Lượng có thể biểu thị yếu tố bên ngoài hoặc lượng biểu thị yếu tố bên
trong của sự vật, hiện tượng.

3


Ví dụ:
+ Lượng biểu thị yếu tố bên ngoài: chiều cao, chiều dài, chiều rộng của sự vật.
+ Lượng biểu thị yếu tố bên trong: số lượng nguyên tử của một ngun tố hóa
học.
Chính bản thân lượng khơng nói rõ sự vật đó là gì và các thơng số về
lượng không ổn định nhưng mà thường xuyên biến đổi cùng với các sự vận
động biến đổi của sự vật, đó chính là mặt khơng ổn định của sự vật.
1.1.2 Khái niệm chất:
Chất chính là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng và là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên
sự vật, hiện tượng làm cho những sự vật, hiện tượng là nó mà khơng phải các sự
vật, hiện tượng khác (trả lời cho câu hỏi sự vật, hiện tượng đó là gì? Giúp phân
biệt nó với sự vật hiện tượng khác).
Ví dụ: Chất của nước giúp phân biệt với các sự vật khác ở các thuộc tính:
kí hiệu hóa học H2O, khơng màu, khơng mùi, khơng vị,…; thuộc tính của
đường là ngọt, thuộc tính của muối là mặn.
Tiếp đến, chất cịn có tính khách quan và là cái vốn có của sự vật, hiện

tượng, do những thuộc tính, những yếu tố cấu thành quy định. Mỗi sự vật có rất
nhiều thuộc tính khác nhau. Và mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật
đó và các thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bản và thuộc tính khơng cơ bản.
Nhưng những thuộc tính cơ bản lại được tổng hợp để mà tạo thành chất của sự
vật.
Bởi vậy sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính
khơng cơ bản chỉ mang tính chất tương đối và tùy theo từng mối quan hệ khác
nhau.

4


Ví dụ: Trong mối quan hệ với động vật khác thì thuộc tính có tư duy, có
ngơn ngữ, biết chế tạo cơng cụ sản xuất là những thuộc tính cơ bản của con
người. Nếu trong quan hệ giữa con người với con người với nhau thì thuộc tính
như dấu vân tay trở thành thuộc tính cơ bản.
Chất của sự vật còn được quy định bởi phương thức liên kết giữa các yếu
tố tạo thành, hay kết cấu của sự vật.
Ví dụ: Oxi và ozon đều có cùng thành phần hóa học là các nguyên tố oxi
nhưng khác nhau của cấu trúc về tinh thể. Oxi ít tan trong nước, ozon tan trong
nước nhiều hơn oxi khoảng 16 lần.
Mỗi sự vật có rất nhiều chất. Và chất cùng với sự vật có mối quan hệ chặt
chẽ, khơng tách rời nhau. Chất có đặc điểm là thể hiện trạng thái tương đối ổn
định của sự vật, là sự kết hợp tương đối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững giữa
các thuộc tính của sự vật, làm cho sự vật này khơng hịa lẫn với sự vật khác mà
tách biệt cái này với cái khác. Chất luôn gắn liền với lượng của sự vật.
1.2.

Mối quan hệ quy luật lượng chất


1.2.1 Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
Tính thống nhất giữa chất và lượng trong cùng một sự vật: Chất và lượng
là hai mặt đối lập, thống nhất trong cùng một sự vật, có mối quan hệ biện
chứng. Chất là yếu tố tương đối ổn định, biểu thị sự tồn tại của sự vật trong
trạng thái thống nhất, ổn định tương đối. Lượng là yếu tố thường xuyên thay
đổi, biểu thị trạng thái vận động.
Q trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất:
+ Lượng của sự vật ln ln thay đổi, nhưng có một khoảng giới hạn, sự
thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn này gọi là độ.

5


Độ chỉ tính quy định và mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là giới
hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự
vật, hiện tượng. Bởi vậy, trong giới hạn độ thì sự vật, hiện tượng vẫn cịn là nó
chưa chuyển hố thành sự vật, hiện tượng khác.
Ví dụ: Độ của nước nguyên chất ở trạng thái lỏng từ 0 độ C đến 100 độ C.
+ Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn đến sự thay đổi
về chất. Giới hạn đó chính là điểm nút. Điểm nút là điểm giới hạn mà ở đó sự
thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất.
Ví dụ: 0 độ C và 100 độ C là điểm nút để nước chuyển từ trạng thái lỏng
sang trạng thái rắn hoặc trạng thái khí.
+ Sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút, cùng với những điều kiện xác
định tất yếu thì dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây được gọi là bước nhảy
trong quá trình vận động và phát triển của sự vật.
+Các hình thức bước nhảy khác nhau được quyết định bởi chính bản thân
của sự vật, vì những điều kiện cụ thể trong đó sự vật thực hiện bước nhảy.
+ Cứ như thế mà dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự

vật, thì có thể phân chia thành bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. Bước
nhảy đột biến là bước nhảy thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm thay đổi
chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật. Ví dụ cụ thể là: khối lượng Uranium
235(Ur235) được tăng đến khối lượng tới hạn thì xảy ra vụ nổ nguyên tử trong
phút chốc. Còn bước nhảy dần dần là bước nhảy thực hiện từ từ, từng bước
bằng cách tích luỹ dần dần các nhân tố của chất mới và các nhân tố của chất cũ
dần dần mất đi. Ví dụ cụ thể là: Q trình tiến hóa từ vượn sang người, thời kỳ
q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,…

6


+ Bước nhảy dần dần khác với sự thay đổi dần dần về lượng của sự vật.
Bước nhảy dần dần là sự chuyển hoá dần dần từ chất này sang chất khác, nhưng
sự thay đổi dần dần về lượng chính là sự tích luỹ liên tục về lượng đến một giới
hạn nhất định sẽ chuyển hoá về chất.
+ Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật có bước nhảy toàn
bộ, có bước nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy sẽ làm thay đổi chất
của toàn bộ của tất cả các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật. Chẳng hạn: cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi chất của từng
mặt, những yếu tố riêng lẻ của sự vật. Ví dụ: bước nhảy cục bộ trong nơng
nghiệp, cơng nghiệp của lĩnh vực kinh tế.
-> Bước nhảy chính là sự chuyển hoá về chất của sự vật do có sự thay đổi
về lượng trước đó hình thành nên.
-> Sự thay đổi về chất diễn ra dưới những hình thức bước nhảy khác nhau,
và được quyết định bởi các mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật. Là
các bước nhảy: lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác, ….
-> Bước nhảy còn là sự kết thúc của một giai đoạn vận động và phát triển;
song song đó cũng chính là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới, là sự gián
đoạn trong quá trình vận động, phát triển liên tục của sự vật.

Q trình chuyển hóa từ những thay đổi về chất thành những thay đổi về
lượng có đặc điểm sau:
+ Chất chính là yếu tố ổn định, nếu lượng thay đổi trong phạm vi độ, chất
chưa có biến đổi căn bản.
+ Sự thay đổi về chất tác động trở lại đối với sự thay đổi về lượng. Còn
lượng thay đổi ln ln trong mối quan hệ với chất và nó chịu sự tác động của
chất. Lượng biến đổi, mâu thuẫn với chất cũ, phá vỡ độ cũ, chất mới hình

7


thành. Chất mới ra đời thì sẽ tác động tới lượng mới và sẽ làm thay đổi kết cấu,
quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động cũng như phát triển của sự vật.
Lượng mới do chất mới quy định thì lại tiếp tục biến đổi, đến khi tích lũy đủ sẽ
làm thay đổi căn bản về chất của sự vật. Quá trình được liên tục diễn ra trong
mọi thời điểm vận động của mọi sự vật tạo thành cách thức vận động cũng như
phát triển của sự vật.
+ Biến đổi về chất diễn ra hoàn toàn nhanh chóng, đột ngột, căn bản và
toàn diện.
Từ những điều trình bày ở trên có thể khái quát lại nội dung cơ bản của
quy luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và
ngược lại như sau: Tất cả những đối tượng đều là sự thống nhất của cả hai mặt
đối lập chất và lượng, những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn
của độ thì cũng dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của nó thơng qua bước
nhảy, chất mới ra đời sẽ tiếp tục tác động trở lại để duy trì sự thay đổi của
lượng. Như vậy, quá trình động biện chứng giữa chất và lượng sẽ tạo nên các
cách thức vận động, phát triển của sự vật. Tóm lại, quy luật biến đổi về chấtlượng cho thấy trạng thái cũng như là quá trình phát triển của sự vật.

1.3.


Ý nghĩa phương pháp luận
Vì bất cứ sự vật nào thì cũng có các phương diện chất và lượng tờn tại
trong tính quy định qua lại lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, vì
vậy trong hoạt động nhận thức cần phải xem trọng cả hai phương diện chất và
lượng của sự vật để mà tạo nên nhận thức toàn diện về sự vật.
Vì sự thay đổi về lượng và chất của sự vật có khả năng tất yếu chuyển
hóa thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, vì thế ở trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn thì tùy theo từng mục đích cụ thể mà cần từng bước tích lũy về

8


lượng để làm thay đổi về chất của sự vật; đờng thời, có thể phát huy tác động
của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật.
Vì sự thay đổi về lượng có thể dẫn đến những biến đổi về chất của sự vật
với điều kiện lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó trong cơng
tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng nơn nóng, tả khuynh; hoặc tư tưởng
bảo thủ, hữu khuynh trong hoạt động thực tiễn.
Cuối cùng, bước nhảy của sự vật là hết sức đa dạng và phong phú, nên
trong từng nhận thức và thực tiễn cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình
thức bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể. Nâng cao
tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy q trình chuyển hóa từ lượng
đến chất một cách hiệu quả nhất.
2.

SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY.
Khi nói đến tri thức, đó là một khoảng khơng gian bao la vô tận. Không chỉ
phát triển về mặt thể xác cũng như về mặt tinh thần, con người còn cho phép bản
thân tiếp thu và học hỏi những tri thức của nhân loại, với nhu cầu phục vụ của bản

thân hoặc sâu xa hơn có những người học để giúp đỡ cho đất nước, xã hội. Cùng
với sự đa dạng phong phú của tri thức, con người có thể tiếp thu nó bằng nhiều
cách khác nhau. Với cơ sở vật chất, điều kiện, cũng như là khả năng hay mục đích
cho việc học,..mỗi người sẽ có cho mình một cách học riêng cũng như một khoảng
thời gian nhất định cho việc tiếp thu kiến thức. Như vậy, quá trình tích lũy tri thức
được vận hành theo quy luật lượng chất. Cho dù q trình đó có nhanh hay chậm
thì cuối cùng con người sẽ nhận được một lượng kiến thức mà họ mong muốn dẫn
đến sự thay đổi trong con người. Để làm rõ thêm về vấn đề này, bài báo cáo của
nhóm sẽ lấy quy trình học tập của học sinh và sinh viên làm ví dụ điển hình.

9


2.1.

Rèn luyện
Chắc hẳn ai cũng từng dành 12 năm trên ghế nhà trường hay nói đơn giản
là việc học bậc phổ thơng. Trong 12 năm đó, lượng kiến thức mà các thầy cô
muốn truyền đạt chủ yếu là các môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên hay khoa
học xã hội. Ngoài ra, mỗi sinh viên còn trang bị cho bản thân những kiến ngoài
sách vở như: cuộc sống xã hội, cách ứng xử, những khả năng khác của bản
thân, … Quy luật lượng chất thể hiện ở chỗ, học sinh cho phép bản thân tích lũy
những kiến thức mà họ được học trên trường thông qua việc nghe giảng, làm
bài tập tại lớp cũng như bài tập về nhà và đọc thêm sách tham khảo. Để chứng
minh được rằng các các học sinh đã hoàn toàn hiểu các kiến thức, nhà trường sẽ
tổ chức các kì thi để đánh giá xem q trình học tập có thật sự hiểu q, nếu
học sinh vượt qua kì thi, tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được
chuyển sang một cấp học mới cao hơn.
Như vậy, trong quá trình học tập, kiến thức là lượng, quá trình học tập là
độ, các bài kiểm tra và các kì thi là điểm nút và việc học sinh được sang một

cấp học cao hơn đó chính là bước nhảy.

2.2.

Sự khác nhau giữa việc học Phổ thông và Đại học.
Đa phần các tân sinh viên của các trường Đại học sẽ bỡ ngỡ với cách học
mới. Bởi ở phổ thông lượng kiến thức mà mỗi học sinh tiếp thu sẽ được chia
đều trong 1 năm học và họ có đủ thời gian cho q trình tiếp thu và lượng kiến
thức này cũng khơng hẳn là quá khó. Thế nhưng khi đến Đại học, thời gian cho
các mơn học sẽ khơng cịn là 1 năm mà chỉ gói gọn trong vịng 1 hoặc 2 tháng
với theo đó là một lượng kiến thức có thể xem là khó hơn nhiều so với với bậc
phổ thơng. Chính vì vậy, các sinh viên thường chủ động tìm hiểu mơn học cũng
như tìm hiểu và đọc trước khi đến lớp nhằm theo kịp tốc độ cũng như hiểu hơn
về những kiến thức mà mình tiếp thu. Khơng chỉ việc học trên lớp, các sinh
viên còn cơ hội đi thực tập, kiến tập,... đối với sinh viên thì đây có thể được

10


xem là một thách thức và là cơ hội cho sự phát triển của bản thân. Qua đây, ta
có thể thấy được sự thay đổi ở đây đến từ việc chuyển từ việc học phổ thông
sang Đại học cũng như sự biến đổi từ lượng và chất. Chất mới hình thành và tác
động lượng thể hiện ở việc sinh viên phải chủ động thay đổi cách học sao cho
phù hợp với bản thân, cách giáo dục của ngôi trường mà mình đang theo để có
thể đạt được thành tích cao trong việc học.
2.3.

Tránh việc đốt cháy giai đoạn, đi từ dễ đến khó.
Kiến thức là vơ tận, có những kiến thức cần phải đi từ dễ đến khó nó
giống như là một giai đoạn chúng ta cần đạt được một phần kiến thức nhất định

rời mới có thể chuyển sang phần tiếp theo. Ấy vậy mà hiện nay nhiều sinh viên
có thói quen đốt cháy giai đoạn. Họ bỏ qua những kiến thức cơ bản rồi bắt đầu
học những kiến thức nâng cao, sau một thời gian họ nhận ra rằng việc học khó
khăn đối với bản thân của họ và họ muốn dừng lại dẫn đến việc nhiều sinh viên
bỏ ngang những năm học Đại học của mình. Khi bước vào Đại học nhiều bạn
khơng cịn q nhiều sự ràng buộc của gia đình cũng như thầy cơ trong việc học
dẫn đến việc mải mê đi chơi, không màng đến việc học. Rời tới khi các kì thi
diễn ra mới bắt đầu vào bàn học, khi những người khác bắt đầu ơn tập thì nhiều
học sinh mới bắt đầu học, đây được xem là một sự trì trệ trong cách học. Và tất
nhiên khi kì thi diễn ra việc học trong một khoảng thời gian ngắn dẫn đến việc
tiếp thu kiến thức một cách chưa hoàn toàn khi lượng kiến thức vẫn chưa đủ
cho phép họ vượt qua nút hay là kì thi. Có thể thấy tiếp thu kiến thức cần rất
nhiều thời gian không phải là một hay hai ngày là có thể. Vì vậy mỗi học sinh,
khơng nên đốt cháy giai đoạn học cũng như nên học từ thấp cao từ dễ đến khó
để có thể tiếp thu những kiến thức hoàn toàn chính xác và đầy đủ. Có vậy mới
khiến bản thân diễn ra sự thay đổi về chất.

11


2.4.

Liên tục phấn đấu, tránh bảo thủ, chủ quan
Có nhiều bạn lên Đại học thỏa mãn với điểm số của kì thi THPT quốc gia,
vì vậy khi bắt đầu học Đại học họ khơng có chí hướng cố gắng, nỗ lực phấn đấu
vươn lên. Bên cạnh đó, có nhiều sinh viên tiếp tục tiếp thu thêm những kiến
thức mới. Theo mặt Triết học mà nói chất tác động lên lượng. Sự tác động đó
thể hiện qua việc: chất thay làm thay đổi quy mơ, q trình của sự vật. Là một
học sinh/ sinh viên, nhiệm vụ của chúng ta là trau dời thêm các kiến thức, mặc
dù có nhiều kiến thức chúng ta đạt được nhưng khơng thể vì thể mà lại trì hỗn

bản thân, thay vào đó hãy tiếp tục nâng cao kiến thức bằng những kiến thức
mới với lượng kiến thức nhiều hơn.

2.5.

Sự phát triển của bản thân góp vào sự phát triển của tập thể.
Đối với một tập thể thì mỗi cá nhân đóng vai trị rất quan trọng. Mỗi cá
nhân tốt (lượng) sẽ góp phần tạo nên “chất” cho tập thể. Cụ thể như trong một
lớp học, mỗi học sinh có ý thức học tập tốt, đạt được kết quả cao sẽ tạo ra sự
phát triển của lớp học đó. Như vậy có thể thấy sự nỗ lực của các học sinh tạo
nên uy tín và thành tích cho lớp học.

12


PHẦN KẾT LUẬN
Tóm lại, với việc vận dụng nội dung những quy luật về mối quan hệ biện chứng
giữa chất và lượng cũng như các ý nghĩa về phương pháp luận của nó thì đem lại vai
trị rất to lớn trong việc học tập cũng như rèn luyện của sinh viên của các trường.
Lượng và chất chính là ở hai thể mặt thống nhất biện chứng của sự vật, khi nào lượng
được tích lũy tới độ nhất định thì mới làm thay đổi về chất, do vậy trong hoạt động
nhận thức, hoạt động học tập của sinh viên phải cần tích lũy dần dần về lượng và cũng
đờng thời phải biết thực hiện cũng như thực hiện đầy đủ kịp thời bước nhảy khi có
điều kiện chín m̀i để mà biến đổi về chất. Vậy mỗi sinh viên cần phải tích cực học
tập, tìm hiểu, tự chủ động bản thân trong cơng việc học tập và rèn lụn của mình cả
đức và tài để mà trở thành một con người phát triển toàn diện, tránh đi những tư tưởng
chủ quan, tiêu cực, nóng vội mà khơng chịu tích lũy về kiến thức (lượng). Cũng như
trong hoạt động của mình ơng cha thường có câu: “tích tiểu thành đại”, “năng nhặt,
chặt bị”...đó sao.
Q trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trị vơ cùng quan

trọng trong sự phát triển của xã hội, của đất nước. Chính vì vậy, q trình này sẽ tạo
nên những con người có đầy đủ tiềm năng để mà tiếp quản đất nước, đưa đất nước
phát triển theo từng thời kì mới. Vì vậy, từng cá nhân học sinh cũng như là sinh viên
cần phải có nhận thức rõ ràng, đúng đắn về vấn để này, phải trang bị hay là tích đủ
lượng tới giới hạn điểm nút thì mới được thực hiện các bước nhảy, khơng được nơn
nóng, khơng được đốt cháy giai đoạn nào. Hiện nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện
cho các sinh viên cảm thấy mình đủ năng lực, đủ tư duy để có thể đăng kí học vượt để
ra trường sớm. Dương như, cũng có khơng ít sinh viên đăng kí học vượt nhưng không
đủ khả năng để theo suốt quá trình, dẫn đến hậu quả phải học lại, thi lại chính những
mơn đã đăng kí học vượt này. Điều này, thấy rõ ràng rằng nghĩa là các sinh viên đó
chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước nhảy, đi ngược

13


lại với quy luật lượng – chất và hậu quả tất yếu là sự thất bại, sự trễ quá trình học tập
của sinh viên. Bên cạnh đó, thực trạng nền giáo dục của nước ta hiện nay vẫn cịn tờn
tại căn bệnh thành tích, đặc biệt là ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Nghĩa là học sinh
chưa tích lũy đủ lượng cần thiết đã được tạo điều kiện để thực hiện thành công bước
nhảy, điều này đã khiến cho nền giáo dục của chúng ta có những người khơng có cả
“chất” và khơng có “lượng” bởi lẽ đó cũng dẫn đến những vụ việc rất vơ lí như là học
sinh đi học khơng viết nổi tên mình mà vẫn được lên lớp, chỉ vì nếu cho ở lại sẽ làm
ảnh hưởng đến thành tích phổ cập giáo dục của trường. Điển hình như vụ việc vào
tháng 10/2014, chị Hoàng Thị Thu (trú xóm Hờng Tiến, xã Xn Giang, huyện Nghi
Xuân, Hà Tĩnh) không đồng ý con trai mình là Bảo Quân bị nhà trường “bắt ép” lên
lớp 2. Phụ huynh này đã xin cho con học lại lớp 1, vì cháu chưa thuộc hết bảng chữ
cái. Các chữ O, A…, em cũng không biết. Tuy nhiên, yêu cầu cho con học lại lớp 1
của chị Thu không được giáo viên chủ nhiệm chấp thuận, vì ảnh hưởng thành tích phổ
cập giáo dục của nhà trường. Đến gặp ban giám hiệu, chị cũng nhận được cái lắc đầu
vì lý do tương tự. Như vậy, có thể khẳng định việc đốt cháy giai đoạn theo khuynh

hướng tả khuynh chính là một hành động sai, tuy nhiên, sự bảo thủ, theo khuynh
hưởng hữu khuynh cũng như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫn
khơng thực hiện bước nhảy thì quan niệm phát triển chỉ là sự tiến hóa đơn thuần về
lượng và khơng phải về chất, vì thế thì sự vật sẽ khơng phát triển được. Song song, do
hình thức bước nhảy của sự vật đa dạng, phong phú nên trong nhận thức và thực tiễn
phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy trong những điều kiện, lĩnh
vực cụ thể rõ ràng. Trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh khơng thể áp dụng
hình thức bước nhảy đột biến, khơng thể có chuyện học sinh mới đi học mà có thể
tham gia ngay kì thi tốt nghiệp, mà cần phải thực hiện bước nhảy dần dần: đó chính là
vượt qua từng bài kiểm tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học kì và bài thi tốt nghiệp, có
như vậy mới đúng với quy luật và đạt được hiệu quả cao.
Vậy việc áp dụng đúng cách quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại vào các hoạt động trong đời sống là một
điều rất quan trọng, đặc biệt trong hoạt động tích lũy, tìm tịi kiến thức của học sinh,

14


sinh viên. Bởi lẽ đó hoạt động mới đem hiệu quả cao, góp phần đào tạo ra những con
người có đủ cả chất và lượng để đưa đất nước ngày một phát triển.
Xét về ý nghĩa thực tiễn thì sự biến đổi về chất cần phải kiên trì để biến đổi về
lượng (bao gồm độ và điểm nút);
+ Cần tránh hai khuynh hướng sau:
Thứ nhất, nơn nóng tả khuynh: Đây chính là việc mà một cá nhân khơng kiên trì
và khơng nỗ lực để có sự thay đổi về lượng nhưng lại mong muốn có sự thay đổi về
chất.
Thứ hai, bảo thủ hữu khuynh: Lượng đã được tích lũy đến mức điểm nút nhưng
khơng có ý muốn thực hiện bước nhảy để có sự thay đổi về chất.
+ Nếu khơng muốn có sự thay đổi về chất thì cần phải biết cách kiểm soát lượng
trong giới hạn độ.

+ Bước nhảy là một giai đoạn hết sức đa dạng và phong phú nên việc thực hiện
bước nhảy phải được thực hiện một cách cẩn thận, chu đáo.
Và cũng vì vậy, chúng ta chỉ thực hiện bước nhảy khi đã tích lũy lượng đến giới
hạn điểm nút và thực hiện bước nhảy một cách hợp lí, phù hợp với từng thời điểm nhất
định, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để tránh được những hậu quả khơng đáng có như
khơng đạt được sự thay đổi về chất sẽ dẫn đến việc phải thực hiện sự thay đổi về lượng
lại từ đầu.
Nói chung, từ quy luật lượng và chất, hiểu rõ được các sự vật đều có vận động và
phát triển nhưng cần phải có thời gian và sự tác động tích cực cũng như tiêu cực từ bên
ngoài, để mà chúng ta biết cách định hình thời gian và nỗ lực hợp lý cho bất cứ một kế
hoạch nào đã được bản thân đặt mục tiêu.

15


Toàn bộ những nội dung liên quan đến ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
lượng chất mà chúng tôi muốn gửi tới quý độc giả để tham khảo.
Một tập thể gờm nhiều cá nhân. Trong đó, các cá nhân có những phẩm chất tốt
(lượng) sẽ góp phần tạo nên “chất” tốt cho tập thể chung. Một lớp học tập tốt, thì trong
lớp có nhiều cá nhân có ý thức học tập giỏi, luôn cố gắng phấn đấu đạt được các thành
tích cao. Một lớp học đoàn kết nếu các cá nhân sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Do đó nói
một cách uy tín là thành tích của một lớp phụ thuộc vào sự phấn đấu nỗ lực của từng
sinh viên.

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Phạm Văn Đức, Giáo trình triết học Mác-Lênin, NXB Lý luận Chính
trị, Hà Nội, 2019.

2. Ths. Hoàng Thị Thảo, Vận dụng quy luật Lượng- Chất trong học tập và nghiên
cứu của sinh viên đại học Văn hóa Thể thao và Du lich Thanh Hóa,
m.dvtdt.edu.vn, truy cập vào ngày 17/08/2021, từ:
/>portalid=khoagddc&selectpageid=page.256&n_g_manager=897&newsdetail=4
178
3. Công ty Luật Dương Gia, 26/02/2021, Quy luật lượng-chất, luatduonggia.vn,
truy cập vào ngày 17/08/2021, từ:
/>

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(V/v Phân cơng cơng việc /Đánh giá hồn thành)
1. Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.
1.1. Thời gian: 21/8/2021
1.2. Địa điểm: tại nhà
1.3. Thành phần tham dự:
+ Chủ trì: Hoàng Minh Đức
+ Tham dự: Đầy đủ
+ Vắng: 0
2. Nội dung cuộc họp
2.1.Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho các thành viên như
sau:
STT

Họ tên

MSSV


Nhiệm vụ

Đánh giá hồn thành

Tích

cực,

Mức
độ



nhiều ý kiến, giá
trị
1
Đào Duy Anh

520H0508

Làm phần 2 mở đầu

sử

đóng

2

Nguyễn 020H0214


Minh Châu

dụng

vào

trong bài. Mức
độ

Ngơ

được

tham
góp

A

gia
từ

90% trở lên
Làm phần 3: nội Tích cực tham A
dung. Cụ thể làm gia. Nhiều ví dụ
khái niệm lượng (ví thực tế đưa ra
dụ), khái niệm chất
(ví dụ)

hợp lí. Mức độ
tham gia đóng


Điểm


góp

từ

90%

trở lên
Tích cực

tham

gia vào bài báo
Làm phần 3: nội
dung. Cụ thể làm

3
Trần Mỹ Châu

720H1520

phần mối quan hệ
quy luật lượng và
chất, ý nghĩa của
phương pháp luận

cáo,


nội

dung

hồn chỉnh, có
chắt lọc rõ ràng. A
Mức độ tham gia
đóng

góp

khoảng từ 90%
trở lên
Tích cực đưa ra
ý kiến, tham gia
Làm phần 3: nội vào bài báo cáo.

4

dung. Cụ thể làm sự Các
Hoàng

Minh

Đức

720H1053

vận


dụng

vận dụng quy luật thực tiễn, có tính
lượng và chất vào hiệu

quả

về

A

q trình học tập của nhiều mặt. Mức
sinh viên hiện nay
độ
tham
gia

đóng
Phạm Duy
5

góp

từ

90% trở lên
420H0236 Làm phần 4: kết Tham gia đóng A
luận


góp tích cực. Kết
luận về các ý
nghĩa sát đáng,
súc tích, đầy đủ.
Mức độ tham gia
đóng

góp

từ


90% trở lên
Đóng góp tích
6

cực cho nhóm.
Kết luận nhiều
Phạm

Kiều

Mỹ Dun

720H1530

Làm phần 4: kết
luận

hướng


giải

quyết,
tổng


hợp

tính A
cao.

Mức độ tham gia
đóng

góp

từ

90% trở lên
Tham gia tích
cực.
7

Lê Thanh Hiền 320H0284

Tổng hợp, chỉnh sửa
file word

Chỉnh


file

word cho nhóm
theo đúng yêu A
cầu đề ra. Mức
độ tham gia từ
90% trở lên.

2.2. Ý kiến của các thành viên:
STT

MSSV

Họ và tên

1
2
3
4
5
6
7

520H0508
020H0214
720H1520
720H1053
420H0236
720H1530

320H0284

Đào Duy Anh
Ngô Nguyễn Minh Anh
Trần Mỹ Châu
Hoàng Minh Đức
Phạm Duy
Phạm Kiều Mỹ Duyên
Lê Thanh Hiền

Ý kiến

Đồng ý/Không

không
không
không
không
không
không
không

đồng ý
Đồng ý
Đồng ý
Đồng ý
Đồng ý
Đồng ý
Đồng ý
Đồng ý


2.3. Kết luận cuộc họp
Sau khi thảo luận và cho ý kiến thì các thành viên trong nhóm đều tán thành và nhất trí
với bài báo cáo Triết học Mác –LêNin cũng như việc đánh giá mức độ hoàn thành.
Cuộc họp đi đến thống nhất và kết thúc lúc 9 giờ 15 phút cùng ngày.


×