Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA 1 TIET CHUONG 2 DAP AN CHI TIET CHI VIEC IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.46 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nước đá tan chảy là hiện tượng gì?
A. Hiện tượng hóa học
B. Hiện tượng vật lí
C. Hiện tượng nhân tạo
D. Hiện tượng thiên văn
Câu 2: Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B. Số nguyên tố tạo nên chất.
C. Số phân tử của mỗi chất.
D. Số nguyên tử trong mỗi chất.
Câu 3: Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà
A. Có chất mới sinh ra
B. Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C. Có chất rắn tạo thành
D. Có chất khí tạo thành.
Câu 4: Sắt cháy trong oxi ,khơng có ngọn lửa nhưng sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy
màu nâu là oxit sắt từ phương trình chữ của phản ứng hoá học.
 Oxit sắt từ
 Sắt
A. Sắt + Oxi  
B. Oxi + Oxit sắt từ  
 Sắt + Oxi
 Oxi + Sắt
C. Oxit sắt từ  
D. Sắt + Oxit sắt từ  
Câu 5: Cho kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khí hiđro H2 và chất
magie sunfat MgSO4. Chất tham gia phản ứng là:
A. Mg và H2SO4
B. Mg và H2


C. H2SO4 và H2
D. MgSO4 và H2SO4
Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?
 ZnCl2 + H2 ↑
 ZnCl2 + H2
A. HCl + Zn  
B. 2HCl + Zn  


 ZnCl2 + H2 ↑
C. 3HCl + Zn  

 2ZnCl2 + H2
D. 2HCl+ 2Zn  


Câu 7: Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí :
A. Khí hiđrơ cháy.
B Gỗ bị cháy.
C. Sắt nóng chảy.
D. nung đá vơi.
Câu 8: Cho 16,8 kg khí cácbon oxit (CO) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit Fe2O3 thì thu
được kim loại sắt và 26,4 kg CO2. Khối lượng sắt thu được là:
A. 2,24 kg
B. 22,8 kg
C. 29,4 kg
D. 22,4 kg

II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 9:(2,0 điểm) Lập PTHH của các phản ứng sau:

 MgCl2
 Fe + CO2
a) Mg + HCl  
+ H2
b) Fe2O3 + CO  
 Al2(SO4)3 + H2
 AlCl3
c) Al + H2SO4  
d) Al + Cl2  
Câu 10:(2,0 điểm) Cho 5,6 gam canxi oxit (CaO) tác dụng với dung dịch chứa 7,3 gam axit
clohiđric (HCl), tạo thành muối canxi clorua (CaCl2) và 1,8gam nước (H2O)
a) Lập phương trình hóa học.
b) Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Tính khối lượng canxi clorua tạo thành.
Câu 11:(2,0 điểm) Biết rằng axit clohidric HCl tác dụng với Bari hiđroxit Ba(OH)2 tạo
thành muối Bari clorua và nước.
a) Lập phương trình chữ của phản ứng?
b) Lập PTHH của phản ứng ( theo 3 bước)
c) Cho biết tỉ lệ số phân tử của HCl với ba chất còn lại ?
 Alx(SO4)y + Cu
Câu 12:(2,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng như sau : Al + CuSO4  
a) Xác định các chỉ số x và y.


b) Lập phương trình hố học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và
tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm .

Câu
Đáp Án

1
B

2
A

3
B

4
A

5
A

6
B

7
C

8
D

II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu


Nội dung
- Phương trình hóa học:


a) Mg
+ 2HCl
t

9

10

11

0

Điểm


2Fe
+ 3CO2 ↑
Al2(SO4)3 + 3H2 ↑

MgCl2

+

H2

 

b) Fe2O3 + 3CO

c) 2Al
+ 3H2SO4  


d) 2Al
+ 3Cl2
2AlCl3
a) Phương trình hóa học:


CaO + 2HCl
CaCl2
+ H 2O
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mCaO + mHCl = m CaCl2 + mH2O
c) Khối lượng canxi clorua tạo thành:
m CaCl2 = mCaO + mHCl - mH2O = 5,6 + 7,3 – 1,8 = 1,1 g
a) Phương trình hóa học bằng chữ:
 Bari clorua + Nước
Axit clohiđric + Bari hiđroxit  
b) Lập phương trình hóa học:
- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
 BaCl2
HCl + Ba(OH)2  
+ H 2O
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
 BaCl2 + 2H2O
2HCl + Ba(OH)2  

- Bước 3: Viết phương trình hóa học:
 BaCl2 + 2H2O
2HCl + Ba(OH)2  
c) Số phân tử HCl : Số phân tử Ba(OH)2 = 2 : 1
- Số phân tử HCl : Số phân tử BaCl2 = 2 : 1
- Số phân tử HCl : Số phân tử H2O = 2 : 2 = 1 : 1
a) Hãy xác định chỉ số x và y (x = y).
- Ta biết : Al có hố trị III; Nhóm SO4 có hố tri II.
- Áp dụng quy tắc hóa trị cho hợp chất Alx(SO4)y:
x II 2
 
- Vì x = y nên ta có: III . x = II . y => y III 3

12

- Chọn: x = 2 và y = 3
- Vậy CTHH là: Al2(SO4)3.
b) Thay x, y ta được :
 Al2(SO4)3 + Cu
Al
+ CuSO4  
- Cân bằng phản ứng hóa học:
 Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 3CuSO4  
- Tỉ lệ số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
- Tỉ lệ số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2(SO4)3 = 3 : 1

0,5
0,5
0,5

0,5

0,75
0,75
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5
0,5



×