Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai Tap Chuong 6 Hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.34 KB, 5 trang )

Câu 1 : Hòa tan 20g Natri hidroxit vào 480g nước, thu được dung dịch A có khối lượng riêng
(d=1,25g/ml)
a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A
b) Tính nồng độ mol/l dung dịch A
c) Cần phải làm bay hơi bao nhiêu gam nước có trong dung dịch A được dung dịch B
có nồng độ 8%
Bài Giải
a. md d = 20 + 480 = 500( g)
0,5đ
mct
20
C% = mdd . 100% = 500 .100% =4 %
20
b. nNaOH = 40 = 0,5 (mol)
500
mdd
Vd d = D = 1,25 =400 ml = 0,4 lit

0,5
n
CM = V = 0,4 =1,25 M
c. Khối lượng dung dịch B nồng độ 8% là:
mct.100%
20.100
C%
8
md d =
=
=250 (g)

0,5đ



0,5 đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

Vậy khối lượng nước cần làm bay hơi là: 500 - 250 = 250 (g )

0,5đ

Câu 2 Hòa tan 10g Natri hidroxit vào 240g nước, thu được dung dịch A có khối lượng riêng
(d=1,25g/ml)
a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A
b) Tính nồng độ mol/l dung dịch A
c) Cần phải làm bay hơi bao nhiêu gam nước có trong dung dịch A được dung dịch B
có nồng độ 8%
Bài Giải
a. md d = 10 + 240 = 250( g)
mct
10
C% = mdd . 100% = 250 .100% =4 %

0,5đ

0,5đ

10
b. nNaOH = 40 = 0,25 (mol)
250

mdd
Vd d = D = 1,25 =200 ml = 0,2 lit

0,5đ

0,25
n
CM = V = 0,2 =1,25 M

0,5đ

0,5 đ


c. Khối lượng dung dịch B nồng độ 8% là:
mct.100% 10.100
C%
8
md d =
=
=125(g)

0,5đ

Vậy khối lượng nước cần làm bay hơi là: 250 – 125 = 125 (g )

0,5đ

Câu 3 : Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (d)
a) Viết phơng trình hoá học.

b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
c) Nếu dùng toàn bộ lợng hiđro bay ra ở trên ®em khư 12gam bét CuO ë nhiƯt ®é cao th× chất
nào còn d? d bao nhiêu gam?
Bi Gii
a. PTHH: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2

13
b. nZn = 65 = 0,2(mol)
nH2 nZn 0,2
Theo PTHH:

VH2 0,2.22,4 4,48

(l)

t0

c. H2 + CuO   Cu + H2

nCuO 

Ta cã

(2)

12
80 = 0,15 (mol); nH2 0,2 (mol)
nH2 nCuO

Theo PTHH (2):


nH2

(mol

= 0,15 (mol) => H2 cßn d

= 0,2- 0,15 = 0,05 (mol)

(d)

mH2

= 0,05.2 = 0,1(g)
Câu 4 : Trong phòng TN, người ta dùng hiđro để khử Fe2O3 và thu được 11,2 g Fe và hơi nước.
(d)

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra .
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)
Bài Giải
a) Phương trình phản ứng:
t0
3H2 + Fe2O3   2Fe + 3H2O
1,12
b) Theo bài ta có nFe = 56 = 0,2 mol
- Theo PTPU : nFe2O3 = 1/2 nFe = 0,1 mol
=> mFe2O3 = 0,1.160 = 16 g
c) Theo PTPU: nH2 = 3/2 nFe = 0,3 mol
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit

Câu 5:
a) Có 20 g KCl trong 600 g dd.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl
b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch
CuSO4
Bài Giải


a) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl là:
mKCl .100
20.100
C% dd KCl = mddKCl = 600 = 3,33 %
b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:
1,5
nCuSO4
CM dd CuSO4 = Vdd CuSO4 = 0, 75 = 2M
Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố
R trên.
Bài Giải
t0
2R + O2   2RO
gọi x là nguyên tử khối của R ta có
t0
2R
+
O2  
2RO
2x
2(x+16)
7,2g
12g

7,2 . 2(x+16)
= 2x . 12
14,4x + 230,4 = 24x
230,4 = 24x - 14,4x
230,4 = 9,6x
x = 230,4 : 9,6 = 24
Vậy R là Mg

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: Al
+
HCl
AlCl3 +
H2
a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng trên. (0,5đ)
b) Nếu có 10,8 gam nhơm đã phản ứng thì thu được bao nhiêu lít khí hidro (ở đktc)?
Bài Giải
a) Hồn thành sơ đồ phản ứng. (0,5đ)
2Al +
6HCl

2AlCl3 +

3H2

b) Thể tích khí hidro sinh ra ở đktc khi có 10,8 gam nhôm đã phản ứng.

10,8
Số mol của 10,8 gam nhôm = 27

= 0,4 mol


0,4 x3
2
Theo phương trình phản ứng, số mol H2 = 3/2 số mol nhơm =

= 0,6 mol

Thể tích của 0,6 mol khí hidro ở đktc = 0,6 x 22,4 = 13,44 lít.
Câu 8: Làm bay hơi 300g nước khỏi 700g dung dịch muối 12% nhận thấy có 5g muối tách khỏi
dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa
Bài Giải

12.700
- Khối lượng muối trong dung dịch ban đầu : mct = 100

= 84g
- Khối lượng muối có trong dung dịch bão hòa : 84 – 5 = 79g.
- Khối lượng dung dịch muối sau khi làm bay hơi nước :
mdd = 700 – (300 + 5) = 395g
* Tính C% : Cho 1 ñ


100 %.79
395

C% =
= 20%
Câu 9: Hòa tan hết 5,6 gam Fe cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl .
a) Tính thể tích khí H2 thốt ra(đktc) .
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl cần dùng .

c) Tính nồng độ phần tram của dung dịch sau phản ứng .
Bài Giải
a) PTHH : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
5,6
0,1mol
- nFe = 56
- nH 2 = nFe = 0,1 mol
- vH 2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
b) nHCl = 0,1 . 2 = 0,2 mol
7,3
.100% 3,65%
C% HCl = 200
c) nFeCl 2 = 0,1 mol  mFeCl 2 = 0,1.127= 12,7 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
5,6 + 200 – 0,1 .2 = 205,3 gam
Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng:
12,7
.100% 6,18%
C%FeCl 2 = 205,3
Câu 10: Cho 13 g kẽm tác dụng hết với dd HCl thu được muối kẽm clorua (ZnCl2 ) và khí hiđro
( H2 ). Cho tồn bộ lượng khí hidro thu được tác dụng với 20g CuO, sản phẩm là Cu và H2O.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b.Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành ?
c. Tính khối lượng chất cịn dư sau phản ứng khử của H2?
Bài Giải
a/ Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2
H2 + CuO —> Cu + H2O

m
b/ nZn = M

m
n CuO = M

13
65

¿
= ¿ ¿ ¿ = 0,2mol

20
= 80 = 0,25mol

Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2
1mol 2mol
1mol 1mol
0,2
—> 0,2 —> 0,2
mZnCl2 = n. M = 0,2 . 136 = 27,2g
c/ Vì số mol CuO > H2 mà tỉ lệ số mol CuO và H2 ở phương trình bằng nhau
nên ta tính số mol Cu dựa vào số mol H2
H2 + CuO —> Cu + H2O
1mol 1mol
1mol 1mol


0,2—> 0,2 —> 0,2 —> 0,2
Vậy CuO dư: 0,25 – 0,2 = 0,05 mol
mCuO dư = 0,05 . 80 = 4g




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×