Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an 8 tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.4 KB, 8 trang )

Tuần: 26
Tiết PPCT: 101

Ngày soạn: 27/02/2018
Ngày dạy: 01/03/2018

Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp)
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại
- Hiểu được hoàn cảnh sử dụng và đặc điểm của thể tấu trong văn học trung đại.
- Nắm được nội dung và hình thức của Bàn luận về phép học
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về thể tấu.
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của
việc học với sự phát triển của đất nước.
- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản được viết theo thể tấu
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp
xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
3. Thái độ: Có tư tưởng, cái nhìn đúng đắn về việc học hành.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề, giải thích, thảo luận, bình giảng…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
- Lớp 8A1 - Vắng: (P;………………..….……; KP;……………………..………….)
2. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hịch và cáo ?
- Em hiểu như thế nào về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ?
3. Bài mới:
* Vào bài: Quang Trung là một nhà chính trị, nhà văn hố có tầm nhìn xa trơng rộng. Ơng biết
trọng dụng nhân tài, chấn hưng văn hoá, giáo dục để xây dựng đất nước được vững mạnh, lâu


bền. Quang Trung đã nhiều lần viết thư vời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân để đại dụng. Trước
sự chân thành và thẳng thắn của Quang Trung, Nguyễn Thiếp nhận lời vào Phú Xuân (Huế)
giúp nhà vua xây dựng, phát triển văn hoá, giáo dục. Tháng 8/1791 Nguyễn Thiếp dâng lên
bản tấu “Luận học pháp”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả: Nguyễn Thiếp (17231804)
Hs: Đọc chú thích Sgk. Em hãy nêu vài nét về tác giả?
- Quê ở Hà Tĩnh là người học
Hs: Trả lời.
sâu, hiểu rộng, từng giúp Quang
Trung xây dựng phát triển văn
hóa giáo dục.
2.Tác phẩm:
Gv: Xuất xứ? Vb này thuộc thể loại gì? Hãy nêu những - Xuất xứ: Trích phần đầu bài tấu
hiểu biết của em về thể loại đó ?
“Luận học pháp” mà Nguyễn
Hs: Thể Tấu là lời thần dân tâu lên vua chúa để trình bày Thiếp gửi Quang Trung năm
sư việc, ý kiến, đề nghị.
1791.
- Tấu: Là loại văn thư bề tôi,
thần dân gửi lên vua chúa để
trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.


HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
* Đọc-Tìm hiểu từ khó
Gv hướng dẫn hs đọc với giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt

hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn. Gv đọc mẫu, hs đọc.
Hs giải nghĩa chú thích trong sgk
* Tìm hiểu văn bản
GV: Bố cục của văn bản và phương thức biểu đạt?
Gv: Vb này được trình bày bằng mấy luận cứ ? Nêu nội
dung từ luận cứ ?
* Hs đọc đoạn đầu
Gv: Câu nào khái quát mục đích chân chính của việc học ?
Gv: Qua câu văn biền ngẫu ấy tác giả muốn bày tỏ suy
nghĩ gì về việc học ?
Hs: Mục đích chân chính của việc học là để làm người.
Gv: Em hiểu đaọ học này ntn?
Hs: Đạo học ngày trước lấy mục đích hình thành đạo đức,
nhân cách. Là đạo tam cương; đạo ngũ thường.
Gv: Quan niệm về mục đích đạo học như thế có điểm nào
tích cực cần được phát huy? Điểm nào cần được bổ sung?
HS thảo luận nhóm - 3 phút và trình bày:
Gv: Tác giả phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái
trong việc học, đó là những sai lệch nào ?
Hs: Người ta đua nhau lối học hình thức hịng cầu danh
lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường.
Gv: Vậy em hiểu thế nào là lối học chuộng hình thức, cầu
danh lợi ?
Hs: Lối học chuộng hình thức: Học thuộc lịng câu chữ mà
khơng hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà khơng có thực
chất. Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, được
trọng vọng, được nhàn nhã, được nhiều lợi lộc.
Gv: Tác hại của lối học ấy là gì ?
Hs: Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan
Gv: Thái độ nào của tác giả từ đoạn văn nói về mục đích

của việc học ?
Hs: Xem thường lối học hình thức. Cọi trọng lối học lấy
mục đích thành người tốt đẹp.
* Hs đọc đoạn tiếp theo
Gv: Khi bàn về cách học tg đã đề xuất những ý kiến nào ?
Hs: Mở trường dạy học ở phủ huyện, mở trường tư. Phép
học lấy Chu Tử làm chuẩn.Theo điều học mà làm
Gv: Ở đây kế sách mới cho việc học là gì ?
Hs: Mở rộng trường, mở rộng thành phần người học, noi
dung học từ thấp đến cao, hình thức học rộng nhưng gọn,
học đi đơi với hành
Gv: Trong các số các phép học đó, em tâm đắc nhất phép
học nào ? Vì sao? (HS bộc lộ)
Gv: Trong khi đề xuất ý kiến với vua về việc học của nước
nhà, tác giả đã dùng những từ ngữ cầu khiến như: cúi xin,
xin chớ bỏ qua. Những từ ngữ đó cho em hiểu gỉ về thái độ

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc-Tìm hiểu từ khó:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 3 phần
- Từ đầu... điều tệ hại ấy: Bàn về
mục đích của việc học.
- Tiếp theo...xin chớ bỏ qua: Bàn
về cách học.
- Còn lại: Tác dụng của phép
học.
b. Phương thức biểu đạt: Nghị
luận
c. Phân tích:

c1. Bàn về mục đích việc học:
- Ngọc khơng mài, khơng thành
đồ vật; người khơng học, khơng
biết rõ đạo.
-> Mục đích chân chính của việc
học là học để làm người.
- Phê phán: Lối học hình thức,
lối học cầu danh lợi.
-> Chúa tầm thường, thần nịnh
hót. Nước mất, nhà tan.
=> Coi trọng lối học lấy mục
đích thành người tốt đẹp cho đất
nước vững bền

c2. Bàn về cách học:
- Mở trường dạy học ở phủ
huyện, mở trường tư, con cháu
các nhà tiện đâu học nấy.
- Phép học lấy Chu Tử làm
chuẩn.
- Học từ thấp đến cao.
- Theo điều học mà làm

=> Học như thế sẽ tạo được
nhiều người tài, giữ vững đạo
đức, tránh được lối học hình
thức.
c3. Tác dụng của phép học:



của tác giả với việc học, với vua ?
Hs: Tâm huyết với sự học. Tin ở điều mình tấu trình là
đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tôi
*Hs đọc đoạn cuối
Gv: Theo tác giả, đạo học thành sẽ có tác dụng ntn?
Hs: Tạo được nhiều người tốt. Từ đó, triều đình ngay ngắn
mà thiên hạ thịnh trị.
Gv: Theo em, tại sao đạo học thành có thể khiến thiên hạ
thịnh trị ?
Hs: Đạo học thành sẽ tạo ra nhiều người biết trọng lẽ phải,
khơng cịn thói cầu danh lợi hoặc nịnh thần; khiến việc cai
trị quốc gia sẽ dễ dàng, nước nhà sẽ vững vàng, bình ổn.
Gv: Đằng sau các lí lẽ bàn về tác dụng của phép học,
người viết đã thể hiện một thái độ ntn?
Hs: Đề cao tác dung của việc học chân chính. Tin tưởng ở
đạo học chân chính kì vọng về tương lai đất nước
Gv: Học qua vb này, em thu nhận được những điều sâu xa
nào về đạo học của ông cha ta ngày trước ?
* Tổng kết
Hs tóm lượt lại nghệ thuật, nội dung từ đó rút ra ý nghĩa
văn bản?
Hs: ghi nhớ sgk
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh năm Quý Mão (1723)
đời Bảo Thái thứ tư tại xã Nguyệt Ao, tổng Lai Thạch,
huyện La Sơn, xứ Nghệ An (nay là xã Kim Lộc, huyện
Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Năm Bính Tý (1756) ông được bổ

- Tạo được nhiều người tốt
- Triều đình ngay ngắn mà thiên

hạ thịnh trị
- Từ cầu khiến: xin, cúi mong:
Nguyễn Thiếp rất tâm huyết, kì
vọng vào sự nghiệp giáo dục.

3. Tổng kết: *Ghi nhớ sgk/78
(Sơ đồ lập luận theo yêu cầu
SGK)
a. Nghệ thuật:
- Lập luận: Đối lập hai quan
niệm về sự học
- Luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, lời
văn khúc chiết.
b. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản: Bằng lập
luận chặt chẽ và sáng rõ, Nguyễn
Thiếp đã nêu lên quan niệm tiến
bộ của ông về sự học.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: Tìm hiểu thêm về con
người, cuộc đời của Nguyễn
Thiếp, liên hệ mục đích, phương
pháp học tập của bản thân
- Nhớ 10 yếu tố Hán Việt được
làm Huấn đạo Anh Đô, rồi làm Tri huyện Thanh Chương. Rồi sử dụng
từ quan về ở trên núi Thiên Nhẫn, đọc sách làm thơ, ra Bắc, * Bài mới: Soạn bài: “Thuế
máu”
vào Nam ngao du sơn thủy. Tiếng tăm cụ nổi khắp các cõi.
Sơ đồ lập luận của đoạn văn


Mục đích chân chính
của việc học

Phê phán những lệch
lạc, sai trái

Khẳng định quan điểm
phương pháp đúng đắn

Tác dụng của việc học
chân chính

Tuần: 26
Tiết PPCT: 102

Ngày soạn: 27/02/2018
Ngày dạy: 01/03/2018


Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM.
HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu biết rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp.
Vận dụng và trình bày trong 1 bài văn nghị luận
2. Kỹ năng: Nhận biết sâu hơn về luận điểm. Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục
hơn
3. Thái độ: Thành thục các kĩ năng về xây dựng đoạn văn nghị luận.
C. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát vấn, đàm thoại, thảo luận, giải thích…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
- Lớp 8A1 - Vắng: (P;………………..….……; KP;………..……………………….)
2. Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách viết đoạn văn trình bày luận điểm?
3. Bài mới:
* Vào bài: Trình bày luận điểm trong văn nghị luận có vai trị vơ cùng quan trọng. Có thể cho
rằng nếu chúng ta đã tìm được đúng và đủ những luận điểm cần thiết để làm bài, đã sắp xếp
thành một bố cục hợp lí và đã biết cách trình bày luận điểm, thì với các em, làm một bài văn
nghị luận sẽ khơng cịn là cơng việc q khó khăn. Bởi thế luyện tập xây dựng và trình bày
luận điểm phải được coi là khâu có ý nghĩa quyết định.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Luận điểm? Vai trị của luận điểm trong bài * Cũng cố kiến thức
văn nghị luận?
- Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người
- Hệ thống luận điểm? Cách sắp xếp các luận viết và vai trò của luận điểm trong bài văn
điểm trong bài văn nghị luận?
nghị luận
- Hệ thống luận điểm và cách sắp xếp các
luận điểm trong bài văn nghị luận
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
Hs đọc yêu cầu của đề bài
* Đề bài: Hãy viết một bài báo tường để
Gv: Bài cần làm sáng tỏ vấn đề gì ?
khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập
Hs: Cần phải học tập chăm chỉ

chăm chỉ hơn.
Gv: Em có nên sử dụng hệ thống luận điểm
được nêu ra ở mục II, 1 khơng ? Vì sao ?
HSTLN – 4 phút và trình bày: 5 luận điểm 1. Xây dựng hệ thống luận điểm
trong sgk, tuy tương đối phong phú nhưng lại * 5 luận điểm tương đối phong phú, nhưng
chưa đảm bảo các yêu cầu chính xác, phù lại chưa phù hợp, đầy đủ, mạch lạc.
hợp, đầy đủ, mạch lạc chẳng hạn: Luận điểm * Sắp xếp lại luận điểm:
a còn có nội dung chưa phù hợp với vấn đề a, Đất nước đang rất cần những người tài giỏi
trong bài vì nói đến lao động tốt. Vậy cần để đưa tổ quốc tiến lên “đài vinh quang”, sánh
phải loại bỏ nội dung luận điểm đó.
kịp với các bè bạn năm châu.
Thiếu những luận điểm cần thiết khiến mạch b, Quanh ta đang có nhiều tấm gương phấn
văn có chỗ đứt đoạn và vấn đề không được đấu học giỏi, để đáp ứng được yêu cầu của
hoàn toàn sáng rõ càng thêm những luận đất nước.
điểm như: đất nước rất cần những người tài c, Muốn học giỏi, muốn tành tài thì trước hết
giỏi hoặc: phải chăm học mới học giỏi, mới phải học chăm.


thành tài
- Sắp xếp luận điểm cịn chưa hợp lí (vị trí
của luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc,
luận điểm d không nên đứng trước luận điểm
e)
Gv: Vậy để hệ thống luận điểm đó mạch lạc,
hợp lí thì ta phải sắp xếp lại ntn?
* Trình bày luận điểm
Hs đọc luận điểm e trong sgk
Gv: Trong các câu trên câu nào dùng để giới
thiệu luận điểm e? (1,3)
Hs đọc mục b

Gv: Các luận cứ trên sắp xếp hợp lí chưa?
(hợp lí)
Gv: Có thể kết thúc luận điểm trên bằng câu
nghi vấn được không?
Hs: Đặt câu nghi vấn.
Gv: Đoạn văn viết theo kiểu diễn dịch hay
quy nạp? (quy nạp)

Gv: Hãy phát biểu luận điểm mà em vừa
chuẩn bị trước lớp; sau đó, lắng nghe sự góp ý
của các bạn và của cơ áo để rút ra kinh
nghiệm bổ ích cho bản thân ?
Hs: Trình bày Gv: Đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị làm bài viết
số 6

d, Một số bạn ở lớp ta cịn ham chơi, chưa
chăm học, làm cho thấy cơ giáo và các bậc
cha mẹ rất lo buồn.
e, Nếu bây giờ càng chơi bời, khơngchịu học
thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc
sống
g, Vậy các bạn nên chịu khó học hành chăm
chỉ, để trở nên người có ích cho cuộc sống.
2. Trình bày luận điểm
a- Giới thiệu luận điểm.
Chọn cách thứ nhất và thứ ba vì có giọng điệu
gần gũi, thân thiết:
Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong

học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ
rằng, bây giờ càng ham vui chơi, khơng chịu
học hành thì sau này càng khó có được niềm
vui trong cuộc sống.
b- Sắp xếp luận cứ.
- Luận cứ được sắp xếp là phù hợp: Phản ánh
được các bước hợp lí của q trình làm rõ
luận điểm: bước trước dẫn tới bước sau, bước
sau kế tiếp bước trước, để tới bước cuối cùng
thị luận điểm được làm rõ hồn tồn.
c- Viết kết đoạn.
Ví dụ: Đến lúc ấy, nhiều bạn trong chúng ta
hối hận thì đã muộn.
d- Kiểu đoạn văn.
Đoạn văn được viết theo đoạn diễn dịch.
Có thể đổi sang đoạn quy nạp nhưng cần phải
sửa lại những câu văn sao cho mối liên kết
trong đoạn, trong bài không bị mất đi.
3- Luyện tập viết đoạn văn cụ thể.
- Trình bày đoạn văn đã chuẩn bị
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Hướng dẫn chuẩn bị viết bài tập làm văn
số 6.
- Làm bài tập: Theo trình tự luyện tập ở trên
lớp, hãy tập viết ở nhà một đoạn văn để trình
bày luận điểm dựa vào văn bản “Bàn luận về
phép học”
- Trình bày luận điểm: Tìm các luận cứ, sắp
xếp thành dàn ý theo trình tự khoa học, hợp lí;
trình bày lập luận theo phương pháp quy nạp

hoặc diễn dịch.






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×