Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.81 KB, 23 trang )

ĐỊA LÍ
NƠNG NGHIỆP
1. Mục tiêu:: Sau tiết học HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: - Biết được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố
nơng nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở
miền núi và cao nguyên.
+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bị, dê được ni nhiều ở
miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
1.2. Kĩ năng: Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni
chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu của nông nghiệp: Lúa gạo ở đồng bằng;
cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò, ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
+ Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn
thức ăn.
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
1.3.Thái độ: Yêu lao động và quý trọng thành quả lao động. Có ý thức đấu tranh với việc
làm ơ nhiễm khơng khí ,nguồn nước do một số hoạt động nông nghiệp gây ra làm tổn
hại đến môi trường.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
Cá nhân:
- Tìm hiểu nội dung bài Nông nghiệp và trả lời các câu hỏi trong bài.
Nhóm:
- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động của nghành trồng trọt và chăn nuôi.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên
3.1. Hoạt động 1:khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS chơi trò chơi Tiếp sức viết tên một số dân tộc trên đất nước ta
- GV nhận xét, tuyên dương


- Giới thiệu bài - Ghi bảng
3.2. Hoạt động 2;hình thành kiến thức mới:(30 phút)
* Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố
nơng nghiệp ở nước ta
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở
nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).
* Cách tiến hành:
a) Vai trò của ngành trồng trọt
- GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược
đồ.


- HS nêu: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành
nông nghiệp
- GV hỏi:
- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí
hiệu con vật chiếm nhiều hơn?
+ Kí hiệu cây trồng chiếm có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật.
- Từ đó em rút ra điều gì về vai trị của ngành trồng trọt trong sản xuất nơng
nghiệp?
+ Ngành trồng trọt giữ vai trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
b)Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng việt nam
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hồn thành
phiếu thảo luận dưới đây
- Mỗi nhóm có 4 - 6 HS cùng đọc SGK, xem lược đồ và hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV mời đại diện HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét bổ sung.
c) Sự phân bố cây trồng ở nước ta

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nơng nghiệp Việt Nam và tập
trình bày sự phân bố các loại cây trồng của Việt Nam.
- GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta (có
thể yêu cầu HS trình bày các loại cây chính hoặc chỉ nêu về một cây).
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS được cả lớp bình chọn. Khen ngợi cả 3 HS
đã tham gia cuộc thi.
d)Ngành chăn nuôi ở nước ta
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp để giải quyết các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số vật ni ở nước ta?
+ Trâu, bị, lợn được ni chủ yếu ở vùng nào?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc.
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp
- GV sửa chữa câu trả lời của HS
+ Nước ta ni nhiều trâu, bị, lợn, gà, vịt,...
+ Trâu, bị, lợn, gà, vịt,... được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng.
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa,.. ngày
càng cao; công tác phịng dịch được chú ý  ngành chăn ni sẽ phát triển bền
vững.
4.Kiểm tra đánh giá:
- Biết được trồng trọt là nghành sản xuất chính ở nước ta.
- Biết được vai trị của nghành trồng trọt và trăn ni trong nền kinh tế nước ta.
- GV khen ngợi tuyên dương HS tại lớp.
5.Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Câu hỏi củng cố:


+ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
5.2.Các nhiệm vụ học tập cho bài học sau:
Cá nhân:

- Tìm hiểu nội dung bài 11 trả lời các câu hỏi trong bài.
Nhóm:
- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động của nghành lâm nghiệp và thủy sản.

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA
GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN MINH, THANH LỊCH
TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG


1. Mục tiêu
1. 1. Kiến thức
- HS nhận thấy cần ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động trong xã hội như: bác lao
công, bảo vệ, người giúp việc…
1. 2. Kỹ năng
- Chào hỏi lễ phép, thân thiện khi giao tiếp với người lao động.
- Biết tôn trọng thành quả của người lao động qua các hành động cụ thể.
1.3. Thái độ
- Tự giác ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
- Tranh minh hoạ
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến sắm vai.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
- Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy đối với những người lao động cần ứng xử tế
nhị, tôn trọng.
- Cách tiến hành:
+ HS đọc truyện “ Bác Ba” – trang 14; 15 SHS
+ HS thảo luận nhóm bàn.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ GV kết luận

- Vội đi đá bóng Minh đã làm gì?
+ Minh đi cả dép vào trong nhà.
- Việc làm của Minh chưa đúng ở chỗ nào?
+ Minh chưa tơn trọng bác Ba, có lời nói chưa đúng mực. Minh đi dép vào nhà khi
bác Ba vừa lau nhà xong.
- Bố đó giúp minh hiểu ra điều gì?
+ Bố đã giúp Minh hiểu ra giá trị của sức lao động. Qua đó Minh hiểu ra mình đã
đối xử chưa đúng với bác Ba.
- Đối với người lao động em nên có thái độ ứng xử như thế nào?
+ Ứng xử lễ phép, tế nhị, tôn trọng thành quả lao động của người lao động.
+ GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học trang 16
+ HS liên hệ thực tế bản thân.
3.2. Hoạt động 2: Trao đổi hành vi
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và thực hiện các hành vi giao tiếp ứng xử tế nhị
với người lao động.
- Cách tiến hành:
+ HS thực hiện bài tập 1 SHS trang 16
+ HS trình bày kết quả
+ HS khác nhận xét
+ GV kết luận bổ sung
a. Các bạn ứng xử như vậy do các bạn chưacó ý thức tôn trọng người lao động.


b. Bạn Lan hiểu công việc của người lao động, bạn biết cách chia sẻ tế nhị và
cảm thông với người lao động.
+ GV yêu cầu HS liên hệ thực tế.
3.3. Hoạt động 3: Trao đổi thực hành
- Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục nhận biết và thực hiện các hành vi giao tiếp ứng
xử tế nhị với người lao động.
- Cách tiến hành:

+ HS thực hiện bài tập 2 SHS trang 16
+ Hướng dẫn tương tự bài tập 1
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Cần ứng xử tế nhị, tôn trọng người lao động trong xã hội.
- Chào hỏi lễ phép, thân thiện khi giao tiếp với người lao động.
- Biết tôn trọng thành quả của người lao động qua các hành động cụ thể.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
- HS nhắc lại bài học.
- Đọc truyện Chuyến thăm Văn Miếu SHS trang 17.
- Tìm cách giải quyết cho từng tình huống bài tập 2 SHS trang 18.

Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2017
Tốn
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


( Nhà trường ra đề)

Chính tả
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)


1. Mục tiêu:Sau tiết học HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100
tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ;
hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
1.2. Kĩ năng: Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút,
khơng mắc q 5 lỗi.
1.3. Thái độ: Khơng đồng tình với những hành động phá hoại môi trường thiên nhiên
và tài nguyên đất nước.

2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân:
- Đọc các bài tập đọc tuần 1 đến tuần 9.
2.2.Nhóm:
- Đọc bài chính tả: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng trao đổi các từ khó và nêu cách viết.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên
3.1. Hoạt động 1 :khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
3.2. Hoạt động 2:kiểm tra đọc: (10 phút)
* Mục tiêu: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100
tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ
nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS gắp thăm đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ hoặc bài văn.
- GV nhận xét
3.3.Hoạt động 3:chuẩn bị viết chính tả:( 6phút)
*Mục tiêu:
- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
- HS có tâm thế tốt để viết bài.
*Cách tiến hành:
a)Tìm hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu 2 HS đọc bài và phần chú giải.
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man là sách?
- Vì sách được làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ
rừng?
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sồng Hồng, sơng Đà.
- Bài văn cho em biết điều gì?
- Bài căn thể hiện hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người

đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
b)Hướng dẫn viết từ khó.
- u cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết.


- Trong bài văn có chữ nào phải viết hoa?
3.3. HĐ 3:viết chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút,
không mắc quá 5 lỗi.
*Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- HS viết theo lời đọc của GV.
- GV đọc lần 3.
- HS sốt lỗi chính tả.
3.4. HĐ 4:chấm và nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS ghi lời nhận xét của GV và chữa bài.
4.Kiểm tra đánh giá:
- Biết đọc diễn cảm các bài thơ, bài văn
- Trả lời đúng các câu hỏi và rút ra được nội dung chính của bài.
- Viết đúng đẹp bài chính tả.
- GV tuyên dương những HS đọc tốt,viết đẹp; uốn nắn những HS đọc bài chưa tốt.
5.Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Câu hỏi củng cố:
- Những cuốn sách các em đang đọc và những quyển vở em đang viết được làm từ gì?
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:

Cá nhân:
- Đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Ghi lại một chi tiết thích nhất trong một bài văn miêu tả trong các bài tập đọc đã
học.
Nhóm:
-Trao đổi với các bạn về nội dung chính của từng bài tập đọc và học thuộc lịng.

Luyện từ và câu
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
1. Mục tiêu: Sau tiết học HS có khả năng:


1.1. Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100
tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ;
hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
1.2. Kĩ năng: Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã
học(BT2).
- Nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2).
1.3. Thái độ: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong bài văn miêu tả.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân:
- Đọc các bài tập đọc tuần 1 đến tuần 9.
- Ghi lại một chi tiết thích nhất trong một bài văn miêu tả trong các bài tập đọc đã
học.
2.2.Nhóm:
-Trao đổi với các bạn về nội dung chính của từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên
3.1. Hoạt động 1 ;khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

3.2. Hoạt động 2;kiểm tra đọc: (17 phút)
* Mục tiêu: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100
tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ
nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
3.3.Hoạt động 3;thực hành:( 15phút)
*Mục tiêu: Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả
đã học(BT2).
- HS nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong các bài văn.
*Cách tiến hành:
- Trong các bài tập đọc đã học bài nào là văn miêu tả?
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất cà Mau
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+ Chọn một bài văn mà em thích
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn
+ Chọn chi tiết mà mình thích
- Cho HS làm bài


- Gọi HS trình bày bài của mình đã làm.GV nhận xét ,tuyên dương.
4.Kiểm tra đánh giá:
- Biết đọc diễn cảm các bài thơ, bài văn
- Trả lời đúng các câu hỏi và rút ra được nội dung chính của bài.
- Viết đúng đẹp bài chính tả.

- Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có
cách trình bày hay, gọn, rõ ràng...
5.Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Câu hỏi củng cố:
- Muốn bài văn miêu tả sinh động hấp dẫn ta cần sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nào?
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
Cá nhân:
- Đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Ghi lại tên các chủ điểm đã học.
Nhóm:
-Ơn lại danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học.

Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T4)
1. Mục tiêu: Sau tiết học HS có khả năng:


1.1.Kiến thức: Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm
đã học (BT1).
1.2.Kĩ năng: Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
1.3.Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tiếng Việt.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
Cá nhân:
- Đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Ghi lại tên các chủ điểm đã học.
Nhóm:
-Ơn lại danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên
3.1. Hoạt động 1:khởi động:(3 phút)

- Cho HS hát
- Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? Cho VD ?
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
3.2. Hoạt động 2:thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học
(BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu lập bảng từ ngữ về các chủ điểm nào? Thuộc các từ loại nào?
- Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau.
- Chủ điểm : Việt Nam Tổ quốc em ; Cánh chim hồ bình ; Con người với thiên
nhiên
- u cầu HS làm bài theo nhóm.Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận làm
bài
- GV nhận xét chữa bài, chọn ra nhóm tìm được nhiều từ nhất, đúng chủ đề, đúng
từ loại.
- Đặt câu với một số từ ngữ, giải nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ ?
- GV nhận xét chung.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? (Hoạt động nhóm 4)
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày kết quả.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét chữa bài
4.Kiểm tra đánh giá:
- Lập được bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu.



- Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có
cách trình bày hay, gọn, rõ ràng...
5.Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Câu hỏi củng cố:
- Hôm nay chúng ta ôn tập những nội dung gì?
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
Cá nhân:
- Đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
Nhóm:
-Trao đổi và nêu tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lịng dân và phân vai
đóng lại vở kịch Lòng dân.

Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017
Toán

LUYỆN TẬP


1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: - Biết cộng các số thập phân.
- Biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài tốn
có nội dung hình học.
- HS làm bài: 1; 2(a,c); 3.
3. Thái độ: u thích học tốn.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân:
- HS tìm hiểu về tính chất giao hoán của các số thập phân.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp

3.1. 2.Hoạt động1: 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS chơi trò chơi"Nối nhanh, nối đúng"
+ Cho 2 đội chơi, mỗi đội 4 em .Sau khi có hiệu lệnh các đội nối phép tính với kết quả
đúng. Đội nào nối nhanh và đúng thì đội đó thắng.
37,5 + 56,2
19,48+26,15
45,7+129,46
0,762 +1,06

1,822
45,63
93,7
175,16

- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu- Biết cộng các số thập phân.
- Biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
-Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài tốn
có nội dung hình học.
- HS cả lớp làm bài: 1; 2(a,c); 3.
- HS( M3,4) làm được tất cả các bài tập
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
a
b

a+b
b+a

5,7
6,24
5,7 + 6,24 = 11,94
6,24 + 5,7 = 11,94

14,9
4,36
14,9 + 4,36 = 19,26
4,36 + 14,9 = 19,26

0,53
3,09
0,53 + 3,09 = 3,62
3,09+ 0,53 = 3,62

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số hạng của hai tổng a + b và b + a


khi a = 5,7 và b = 6,24 ?
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Em hiểu u cầu của bài “dùng tính chất giao hốn để thử lại” như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét HS
Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài cho HS.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(16,34 + 24,66 ) x 2 = 82 (m)
Đáp số: 82 m
Bài 4:
- Cho HS tự đọc đề bài rồi làm bài.
- GV hướng dẫn khi cần thiết
- HS tự làm bài vào vở
Bài giải
Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là:
314,78 + 525,22 = 840(m)
Tổng số ngày trong hai tuần lễ là:
7 x 2 = 14(ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
840 : 14 = 60(m)
Đáp số : 60m vải
4. Kiểm tra, đánh giá
Đã lồng ghép vào các bài tập .
5. Định hướng học tập tiếp theo
5.1. Bài tập củng cố :
Cho HS nêu tính chất của phép cộng các số thập phân.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau
- Cá nhân: HS tìm hiểu cách tính tổng nhiều số thập phân.
Tập đọc
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T 5)

1. Mục tiêu: Sau tiết học HS có khả năng:


1.1. Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100
tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ;
hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
1.2. Kĩ năng: Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng
dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
-Đọc kết hợp thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác luyện đọc, khâm phục tấm lịng u nước của dì
Năm và bé An.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
Cá nhân:
- Đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
Nhóm:
-Trao đổi và nêu tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lịng dân và phân vai đóng
lại vở kịch Lịng dân.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên
3.1. Hoạt động 1:khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Nhắc lại các bài tập đọc đã học
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
3.2. Hoạt động 2:kiểm tra đọc: (20 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ
nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
3.3. Hoạt động 3:thực hành: (10 phút)
* Mục tiêu:- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch

Lịng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
- HS đọc kết hợp thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu
- Bài tập có mấy yêu cầu?
+ Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu 1.
- Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn
Văn Xe.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
+ Yêu cầu 2:Phân vai để diễn kịch .
- Chia nhóm 5: Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn kịch.
- Trình bày trước lớp
- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn nhóm diễn hay nhất, diễn viên xuất sắc
nhất.


4.Kiểm tra đánh giá:
- Biết đọc diễn cảm các bài thơ, bài văn.
- Phân vai diễn kịch tốt.
- Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có
cách trình bày hay, gọn, rõ ràng, sáng tạo.
5.Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Câu hỏi củng cố:
- Em học tập được những gì qua tấm gương của dì Năm và bé An ?
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
Nhóm:
- Ơn tập và trao đổi các khái niệm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm

Tập làm văn
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)

1. Mục tiêu: Sau tiết học HS có khả năng:


1.1.Kiến thức: Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo yêu cầu BT1, 2
(chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e)
1.2.Kĩ năng: Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4)
- Thực hiện đúng tồn bộ BT2.
13.Thái độ: HS có ý thức sử dụng từ chính xác.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
Nhóm:
- Ơn tập và trao đổi các khái niệm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên
3.1. Hoạt động 1:khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS thi đặt câu có từ đồng nghĩa
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
3.2. Hoạt động 2:thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1, 2 (chọn 3
trong 5 mục a, b, c, d, e)
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4).
* Cách tiến hành:
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn
- Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống.
- u cầu HS trao đổi làm bài theo cặp
- Gọi HS trả lời

- GVKL câu đúng:
+ Hồng bưng chén nước mời ơng uống. Ơng xoa đầu Hồng và nói: Cháu của
ơng ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa? Hồng nói với ơng : Cháu vừa làm
xong bài tập rồi ông ạ!
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét chữa bài
+ Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
+ Đồn kết là sống, chia rẽ là chết.
+ Thắng không kiêu, bại không nản
+
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay


+

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những câu thành ngữ, tục ngữ trên
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét,bổ sung:
+ Hàng hoá tăng giá nhanh quá.
+ Mẹ em mới mua một cái giá sách.
+ Quyển sách này giá bao nhiêu tiền?

+ Giá sách của em rất đẹp.
+ Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá.
Bài 4
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét,bổ sung:
a) Mẹ em không đánh em bao giờ.
b) Chiều nay, chúng em đi tập đánh trống.
c) Em thường đánh rửa ấm chén cho sạch sẽ.
4.Kiểm tra đánh giá:
- Nắm chắc các kiến thức về từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa, từ đồng âm vận dụng
làm bài tập tốt.
- Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có
cách trình bày hay, gọn, rõ ràng, sáng tạo.
5.Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Câu hỏi củng cố:
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa ?
5.2.Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau:
Nhóm:
- Đọc bài thơ Mầm non và trao đổi trả lời các câu hỏi có trong bài.

Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017
Tốn


TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
1. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Biết :
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân

2. Kĩ năng:
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
- HS làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c).
3. Thái độ: Yêu thích học toán
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân:
- Cá nhân: Tìm hiểu cách tính tổng nhiều số thập phân 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động1: Hình thành kiến thức mới:(12 phút)
* Mục tiêu: Biết tính tổng nhiều số thập phân.
* Cách tiến hành:
*Ví dụ :
- GV nêu bài tốn : Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5l thùng thứ hai có
36,75l , thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ?
- Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng ?
- GV nêu : Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính
tổng ba số:
27,5 + 36,75 + 14,5.
- GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét
* Bài toán:
- GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh
là: 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác.
- GV yêu cầu HS giải bài toán trên.
- GV nhận xét chữa
- Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 .
- GV nhận xét
3.2. Hoạt động2: Thực hành:(20 phút)
* Mục tiêu: - Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân

- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
- HS làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c).
- HS làm được tất cả các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1


Mục đích: HS tính được tổng của nhiều số thập phân.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân.
5,27
6,4
20,08
0,75
+ 14,35
+ 18,36
+ 32,91
+ 0,09
9,25
52
7,15
0,8
28,87
76,76
60,14
1,64
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét HS.
Bài 2
Mục đích: HS biết được tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.

- GV yêu cầu đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng
trường hợp.
GV nhận xét chữa bài.
a
b
2,5 6,8
1,34 0,52

c
1,2
4

(a+b)+c
10,5
5,86

a+(b+c)
10,5
5,86

Bài 3
Mục đích: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận
tiện nhất.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài
4. Kiểm tra, đánh giá
Đã lồng ghép vào các bài tập .
5. Định hướng học tập tiếp theo

5.1. Bài tập củng cố :
Cho HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau
- Cá nhân: HS chuẩn bị bài Luyện tập.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×