Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Ô nhiễm ánh sáng trong văn hóa đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 38 trang )

Mục Lục
I. Phần Mở đầu

Trang
ĂM 2021

II. Phần Nội dung
1. Vai trò của ánh sáng
1.1 Ánh sáng tự nhiên
1.2 Ánh sáng nhân tạo
1.3 Vai trò của ánh sáng
2. Sự tương quan ánh sáng với văn hóa đơ thị
2.1 Ánh sáng tác động đến đô thị như thế nào?
2.2 Sự phát triển của đô thị ảnh hưởng đến ô nhiễm ánh sáng
3. Khái niệm và phân loại ô nhiễm ánh sáng
3.1. Khái niệm
3.2. Phân loại ô nhiễm ánh sáng
4. Nguyên nhân gây ô nhiễm ánh sáng
5. Ảnh hưởng của phát triển ánh sáng nhân tạo
5.1. Tích cực
5.2. Tiêu cực
6. Biện pháp và những đề xuất giảm ô nhiễm ánh sáng
6.1. Biện pháp giảm ô nhiễm ánh sáng
6.2. Những đề xuất về biện pháp giảm ơ nhiễm ánh sáng
7. Ơ nhiễm ánh sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục hình ảnh


I. PHẦN MỞ ĐẦU


Trong bối cảnh q trình đơ thị hóa đang diễn ra với quy mơ ngày
càng mở rộng, nhu cầu sử dụng ánh sáng nhằm phục vụ cho nhu cầu sản
xuất, sinh hoạt hàng ngày cũng tăng lên, xuất hiện hiện tượng sử dụng ánh
sáng một cách lãng phí, khơng hợp lý dẫn đến ơ nhiễm ánh sáng.
Ngày nay, có đến 1/3 dân số thế giới khơng ngắm được Dải Ngân Hà.
Chỉ trong vài thập kỷ tăng trưởng ánh sáng, con người đã bao phủ hầu hết
chúng ta trong một màn ánh sáng nhân tạo, che khuất hầu hết những kỳ
quan tuyệt diệu của thiên nhiên và vũ trụ. Tại các đô thị lớn của Việt Nam
như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng..., ánh sáng nhân tạo từ
các trung tâm thương mại, khu chung cư, cửa hàng, đèn đường, biển hiệu
quảng cáo... ngày càng tràn ngập.
Trong một thế giới ngày càng hiện đại, ô nhiễm ánh sáng đang tác
động đến cuộc sống chúng ta một cách âm thầm, là “sát thủ” thị lực đáng
sợ của con người và các lồi sinh vật. Tuy nhiên, khơng giống như ơ
nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm khơng khí hay một số loại ô nhiễm khác, ô
nhiễm ánh sáng hiện nay không nhận được quá nhiều sự chú ý của con
người, chính vì vậy, những tác động tiêu cực của ô nhiễm ánh sáng đã và
đang không ngừng lặng lẽ len vào đời sống của người dân, đặc biệt là
những cư dân đô thị.
“Ánh sáng là một thứ ma túy. Lạm dụng ánh sáng sẽ gây nguy hại rất
lớn cho sức khỏe” - Russell Reiter, chuyên gia thuộc Trung tâm Khoa học
Sức khỏe Texas khẳng định. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp
thiết của vấn đề, chúng em đã chọn “Ơ nhiễm ánh sáng ở đơ thị” làm đề
tài thuyết trình mơn Văn hóa đơ thị. Qua đó, chúng em đã tìm hiểu, phân
tích một số ngun nhân, hậu quả của ô nhiễm ánh sáng và đưa ra một số
biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng này và nâng cao chất lượng mơi
trường văn hóa đơ thị.
1



Hiện nay, thật khó hình dung điều gì sẽ xảy ra mỗi đêm khi một thành
phố khơng đèn. Điều đó cho thấy vai trò thiết yếu của chiếu sáng đối với
con người cũng như với đô thị hiện đại. Sẽ khó để phơ diễn hình ảnh của
diện mạo đơ thị nếu ban đêm không được chiếu rọi bằng đèn.
Ánh sáng nhân tạo cho các đơ thị khơng tự nhiên nó biểu đạt mọi điều
mà phải nương nhờ vật chất, khung cảnh hoặc nơi chốn. Mối quan hệ giữa
chiếu sáng với cơng trình, kiến trúc, cảnh quan: Nhờ vào ánh sáng mà các
cơng trình kiến trúc và những hiện hữu của đô thị như thay trang phục
mới, lung linh, duy mỹ hơn. Các cột đèn, hình đèn, chao đèn,... thể hiện
thơng điệp thời gian (tân tiến, hiện đại)...
Hầu hết chúng ta đều quen thuộc với ơ nhiễm khơng khí bụi mịn gây
khó khăn trong đi lại và các bệnh liên quan đến hô hấp, hay ô nhiễm
nguồn nước khiến bạn không thể sử dụng nước máy để nấu ăn được…,
nhưng bạn có biết rằng ánh sáng cũng có thể bị ơ nhiễm. Và bạn có biết
1/3 dân số thế giới khơng ngắm được Dải Ngân Hà. Chỉ trong vài thập kỷ
tăng trưởng ánh sáng, con người đã bao phủ hầu hết chúng ta trong một
màn ánh sáng nhân tạo, che khuất hầu hết những kỳ quan tuyệt diệu của
thiên nhiên và vũ trụ.
II. PHẦN NỘI DUNG

1. Vai trò của ánh sáng
Ánh sáng giúp chúng ta đảm bảo về các hoạt động sinh hoạt hàng
ngày như đi lại, ăn uống, ngủ nghỉ, hay phục vụ công việc của con người
và sinh vật.


Đối với đời sống con người: Ánh sáng giúp con người có

thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe.


2




Đối với động vật: Ánh sáng giúp động vật di chuyển, kiếm

ăn và tránh kẻ thù,…

Chim sẻ tìm thấy thức ăn nhờ vào ánh sáng
Nguồn ảnh: Ngô Trần Hải An (Quỷ Cốc Tử)


Đối với thực vật: Ánh sáng giúp thực vật duy trì sự sống (cây

quang hợp).

3


Ánh sáng giúp cây quang hợp
Nguồn ảnh: Ngô Trần Hải An (Quỷ Cốc Tử)
1.1. Ánh sáng tự nhiên: Ánh sáng tự nhiên là ánh sáng được phát ra
từ những vật thể trong thiên nhiên như: mặt trời, mặt trăng, sao…
Ưu điểm: Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào sáng sớm, da sẽ được
hấp thụ vitamin D giúp ngăn ngừa loãng xương và giảm nguy cơ mắc
bệnh tim, thừa cân và các loại ung thư khác nhau.

4



Căn phòng sử dụng ánh sáng mặt trời
Nguồn ảnh: pinterest.com/pin/296463587974322079/

Ánh sáng giúp thực vật phát triển
Nguồn ảnh: Khánh Ngân
1.2. Ánh sáng nhân tạo: Ánh sáng phục vụ cuộc sống hàng ngày.
5


Ví dụ: đèn huỳnh quang, đèn led, đèn sợi đốt, đèn cảm ứng, đèn
laser…

Hệ thống chiếu sáng công cộng
Nguồn ảnh: />⚫

Ánh sáng led đối với cây trồng:

Hiện nay, loại ánh sáng nhân tạo cho cây trồng được sử dụng chủ yếu
đó là ánh sáng led. Đây là ánh sáng có nhiều ưu điểm hơn so với các loại
bóng đèn truyền thống:
- Phát thải nhiệt thấp:

6


Trong quá trình phát triển của cây trồng, nhiệt độ cũng đóng một vai
trị cực kỳ quan trọng. Theo các nghiên cứu, ánh sáng led có sự phát thải
nhiệt thấp hơn, do đó, khi ứng dụng vào việc trồng cây, chúng ta có thể dễ
dàng kiểm sốt nhiệt độ hơn. Đồng thời, khi dùng ánh sáng led, chúng ta

sẽ không phải trang bị thêm hệ thống làm mát. Qua đó giúp tiết kiệm chi
phí.
- Màu sắc ánh sáng tùy biến cao
Hấp thụ ánh sáng để quang hợp là điều quan trọng nhất cho cây.
Nhưng không phải tất cả thực vật đều hấp thụ toàn bộ ánh sáng. Thường
màu xanh lam và đỏ là màu thích hợp nhất cho thực vật phát triển. Và đèn
LED có thể làm được điều đó.
-Chi phí năng lượng thấp
Ánh sáng nhân tạo từ đèn led tốn ít năng lượng hơn so với các loại
đèn truyền thống khác. Các loại đèn led sử dụng năng lượng ít hơn từ 60 –
80% so với các bóng đèn thông thường. Nhờ vậy giúp tiết kiệm năng
lượng.
-Tuổi thọ cao.

Dùng đèn led compact chong thanh long
Nguồn ảnh: Đình Hồng
7




Đèn cảm ứng:

Đèn cảm ứng lắp ở gương soi
Nguồn ảnh: pinterest.com/pin/659214464186418553/


Ứng dụng của laser

- Được sử dụng làm nguồn sáng trong nhiều ứng dụng: các đầu đọc

đĩa compact, thiết bị đo đạc, dụng cụ phẫu thuật,...
- Ánh sáng đỏ được dùng để quét mã vạch hàng hóa;
- Ứng dụng laser trong kính hiển vi quang học: vừa là nguồn sáng duy
nhất, vừa là nguồn sáng kết hợp với các nguồn sáng huỳnh quang và
nguồn nóng sáng.
Bên ưu điểm thì cũng tồn tại những nhược điểm: Nếu không biết cách
vận dụng và thiết kế hợp lý thì chúng lại gây ra những ảnh hưởng khơng
hề nhỏ. Đó là ánh sáng dư thừa dẫn đến ô nhiễm ánh sáng gây nhiều hệ
lụy, đơn cử ở việc có thể làm cho cơ thể của bạn trở nên mệt mỏi, đau đầu,
chóng mặt, nhức mắt…

8


Đau mắt khi tiếp xúc thường xuyên với ánh sáng từ thiết bị điện tử
Nguồn ảnh: />2. Sự tương quan ánh sáng với văn hóa đơ thị
2.1. Ánh sáng tác động đến đơ thị
Tác động đầu tiên và dễ nhìn thấy nhất là ánh sáng tốt giúp nâng cao
an toàn của không gian cộng đồng cũng như an ninh xã hội. Khi đi về
đêm, ta thường có khuynh hướng đi vào những khu vực có chiếu sáng tốt
hơn là băng qua những khu phố tối. Tai nạn giao thông cũng hay xảy ra ở
những khu đường thiếu ánh sáng. Đầu tư vào chiếu sáng tốt mang lại
những hiệu quả kinh tế cao. Ở tầm vĩ mô, một khu vực của đô thị được
chiếu sáng tốt hơn, hấp dẫn hơn sẽ kéo nhiều người dân ra đường hơn, gia
tăng các hoạt động kinh tế xã hội lâu hơn và trễ hơn, số người tham gia
các hoạt động thương mại nhiều hơn và gia tăng các mối quan hệ xã hội
cộng đồng.
Hệ thống ánh sáng tạo ra những không gian công cộng hấp dẫn về
đêm cho dân cư thành phố và du khách: không gian thương mại, không


9


gian văn hố, khơng gian giao lưu...Mỗi khơng gian có cách chiếu sáng
khác nhau
Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng doanh số thương mại gia tăng khi
có sự cải thiện về thiết kế chiếu sáng trong không gian kiến trúc thương
mại. Một cửa hàng được chiếu sáng tốt sẽ tạo cho khách hàng cảm giác
dễ chịu và thoải mái. Chiếu sáng có tính thẩm mỹ cao giúp cho khách
hàng thú vị hơn trong việc mua sắm, giữ chân khách hàng lâu hơn, tham
gia các hoạt động mua bán nhiều hơn, và cũng chi nhiều hơn cho giá trị
đơn hàng.
Nhiều thành phố hiện nay bắt đầu quan tâm đến việc lập bản vẽ quy
hoạch ánh sáng đô thị. Một vài quốc gia đã nhắc đến vấn đề về ô nhiễm
ánh sáng và quyền được có bầu trời đen. Việc sử dụng các đèn rọi cực
sáng lên bầu trời, thường bị lạm dụng gần đây tại thành phố Hồ Chí Minh
bị xếp vào một trong những nguồn gây ô nhiễm ánh sáng. Khái niệm bầu
trời đen mô tả về sự ô nhiễm của ánh sáng đơ thị làm cho con người
khơng cịn được nhìn thấy bầu trời đêm trăng đầy sao bình yên, bởi ánh
sáng hỗn loạn và cường độ mạnh của các đơ thị lấn át. Ơ nhiễm ánh sáng
cịn ảnh hưởng đến sự phát triển của cộng đồng, và làm tổn hại môi
trường tự nhiên.
2.2. Đô thị ảnh hưởng đến ô nhiễm ánh sáng
Khi sự phát triển đô thị dẫn đến nhiều tịa nhà cao tầng được xây
dựng, khi đó ánh sáng sẽ được sử dụng nhiều hơn dẫn đến ô nhiễm ánh
sáng vùng đô thị.
Đô thị phát triển kéo theo sử dụng nguồn ánh sáng lớn từ nhà máy, xí
nghiệp phục vụ hoạt động hết công xuất cho sản xuất cũng dẫn đến tình
trạng ơ nhiễm ánh sáng xuất hiện tại một số đơ thị lớn như TP. Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Bình Dương,...


10


Hệ thống chiếu sáng bố trí trên cầu đảm bảo an tồn giao thơng
Nguồn ảnh: Ngơ Trần Hải An (Quỷ Cốc Tử)
Các khu dân cư đô thị, công viên trong khu dân cư, các thiết bị chiếu
sáng hoạt động hết công suất 24/7. Tại đô thị xây dựng các nhà cao tầng,
trung tâm mua sắm, sử dụng tấm chiếu hắt ánh sáng, dẫn đến hiện tượng
ánh sáng bị phản chiếu, gây nhiễu loạn thị giác và một số bệnh về mắt.

Ánh sáng thừa thải từ các biển hiệu
Nguồn ảnh: />3. Khái niệm và phân loại ô nhiễm ánh sáng

11


3.1. Khái niệm
Theo Hiệp hội bầu trời đêm quốc tế (International Dark-Sky
Association-IDA), ô nhiễm ánh sáng (light pollution) là việc sử dụng ánh
sáng nhân tạo khơng thích hợp hoặc q mức.
Hiện trạng này là hệ quả của nền văn minh cơng nghiệp khi mà việc
sử dụng ánh sáng ngồi trời vào ban đêm không hiệu quả, quá sáng và đôi
khi là khơng cần thiết. Số liệu từ Tạp chí khoa học Science Advances cho
hay có hơn 80% dân số thế giới và hơn 99% dân số Hoa Kỳ và châu Âu
sống dưới bầu trời ô nhiễm ánh sáng.
Thống kê của Hiệp hội Thiên văn Anh cho rằng năng lượng dùng cho
chiếu sáng chiếm đến 1/4 tổng năng lượng tiêu dùng của cả thế giới.
Trong đó, có đến 30 – 60% năng lượng dành cho những việc chiếu sáng
không cần thiết.

Việc sử dụng ánh sáng khơng hợp lý làm lãng phí năng lượng, gián
tiếp làm tăng phát thải CO2 và góp phần gây ra những vấn đề mơi trường
tồn cầu như hiệu ứng nhà kính, vấn đề nóng lên tồn cầu, vấn đề băng
tan ở các cực, nước biển dâng lên gây ngập các thành phố ven biển,…

12


Lãng phí nguồn ánh sáng tại các thành phố lớn
Nguồn ảnh: />3.2. Các loại ô nhiễm ánh sáng phổ biến
Các loại ô nhiễm ánh sáng phổ biến nhất hiện nay bao gồm: sự xâm
lấn ánh sáng, sự lạm dụng ánh sáng, ánh sáng gây chói quá mức, ánh sáng
sắp xếp lộn xộn, và các nguồn ánh sáng ô nhiễm bầu trời.
3.2.1. Sự xâm lấn ánh sáng
Có thể gọi đây là “ánh sáng bất lịch sự” vì đây là hiện tượng sử dụng
ánh sáng chiếu sáng không gian của người khác mà khơng được cho phép,
gây khó chịu và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt riêng. Đặc biệt hiện
tượng này sẽ gây khó khăn cho những người có sở thích về thiên văn học,
thường sử dụng các kính viễn vọng cá nhân để quan sát bầu trời.
3.2.2. Sự lạm dụng ánh sáng

13


Sự làm dụng ánh sáng là hiện tượng sử dụng ánh sáng quá mức một
cách không cần thiết gây lãng phí năng lượng. Hiện tượng này xảy ra phổ
biến ở các nước lớn như Mỹ, Pháp v.v……Các nguyên nhân chủ yếu gây
nên sự lạm dụng ánh sáng là: không tắt ánh sáng sử dụng khi không cần
thiết, thiết kế không gian không hợp lý dẫn đến việc cần nhiều ánh sáng
nhân tạo hơn, sử dụng các thiết bị chiếu sáng chất lượng kém dẫn đến hao

phí điện năng nhiều hơn thơng thường,……
Hầu hết các ngun nhân này đều có thể khắc phục một cách dễ dàng
nhưng do ý thức của những người sử nên tình trạng này vẫn cịn tiếp diễn.
3.2.3. Ánh sáng gây chói quá mức
Những nguồn ánh sáng không hợp lý chiếu thẳng vào mắt người đi
đường gây chói lóa và mất tập trung. Điều này là nguyên nhân gián tiếp
dẫn đến các vụ tai nạn giao thông. Các nguồn ánh sáng này khiến cho đôi
mắt mất tầm nhìn trong một khoảng thời gian ngắn, làm giảm khả năng
phản ứng và xử lý tình huống của con người trong một khoảng thời gian
sau đó.
3.2.4. Ánh sáng sắp xếp lộn xộn
Đây là hiện tượng nhiều nguồn sáng quá mức trong cùng một khoảng
không gian nhất định. Hiện tượng này cũng gây mất tập trung và ảnh
hưởng đến người tham gia giao thông
3.2.5. Ánh sáng ô nhiễm bầu trời
Đây là hiện tượng khi các tòa nhà chọc trời và các khu vực đông dân
cư cùng lúc sử dụng nhiều đèn chiếu tầm cao. Hiện tượng này gây ảnh
hưởng nghiêm trọng tới việc quan sát bầu trời và những vì sao của những
trạm thiên văn trong phạm vi gần đó.
4. Nguyên nhân gây ô nhiễm ánh sáng: hệ thống chiếu sáng sai
hướng, thừa, kém hiệu quả và không cần thiết.
14


Thứ nhất, lạm dụng quá nhiều nguồn sáng không cần thiết trong
cùng một khu vực: ví dụ, nhiều người có thói quen bật tất cả các bóng
đèn trong cùng một không gian, ngay cả khi điều này là không cần
thiết.
Thứ hai, chọn thiết bị chiếu sáng và lắp đặt hệ thống chiếu sáng
không hợp lý: thông thường, khi sử dụng một thiết bị chiếu sáng chúng

ta không dành đủ sự quan tâm đến hiệu suất và tuổi thọ của những
thiết bị này cũng như cách lắp đặt sao cho hiệu quả, tiết kiệm năng
lượng nhất.
Thứ ba, không tắt nguồn sáng khi khơng sử dụng: điều này là một
tình trạng khá phổ biến, chúng ta bật các nguồn sáng khi cần sử dụng
nhưng lại thường không tắt ngay lập tức khi không cần dùng nữa.
Một nguồn ô nhiễm ánh sáng khác là các vệ tinh nhân tạo . Với sự
gia tăng số lượng các chòm sao vệ tinh trong tương lai , cộng đồng
thiên văn học, chẳng hạn như IAU , lo ngại rằng ô nhiễm ánh sáng sẽ
tăng lên đáng kể, bên cạnh các vấn đề khác về tình trạng quá tải vệ
tinh
5. Ảnh hưởng của phát triển ánh sáng nhân tạo
5.1. Tích cực
Trong q trình xây dựng văn minh của con người, ánh sáng luôn là 1
phương diện được quan tâm đặc biệt.Với nỗi sợ nguyên thủy với bóng tối,
con người ln tìm cách thắp sáng màn đêm để xua đi nỗi sợ của mình.
Từ thời tiền sử dùng lửa đốt đuốc, đến những cây đèn dầu rồi đèn điện rực
rỡ như ngày nay. Bên cạnh đó, ánh sáng cịn đóng vai trị chiếu sáng, tăng
khả năng nhận diện của mắt người đối với những vật xung quanh, thuận
lợi cho việc đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt, đi lại, sản xuất của cải vật
chất. Hiện nay, thật khó hình dung điều gì sẽ xảy ra mỗi đêm khi một

15


thành phố khơng đèn. Điều đó cho thấy vai trị thiết yếu của chiếu sáng
đối với con người cũng như với đơ thị hiện đại. Sẽ khó để phơ diễn hình
ảnh của diện mạo đơ thị nếu ban đêm khơng được chiếu rọi bằng đèn.
Ánh sáng nhân tạo cho các đơ thị khơng tự nhiên nó biểu đạt mọi điều mà
phải nương nhờ vật chất, khung cảnh hoặc nơi chốn. Mối quan hệ giữa

chiếu sáng với cơng trình, kiến trúc, cảnh quan: Nhờ vào ánh sáng mà các
cơng trình kiến trúc và những hiện hữu của đô thị như thay trang phục
mới, lung linh, duy mỹ hơn.
Ngày nay, khi nói về sức sống của một đô thị, chúng ta không chỉ nghĩ
đến một thành phố với mật độ dân số tập trung cao, hệ thống hạ tầng kỹ
thuật phát triển hiện đại, lưu lượng người và các loại phương tiện tham
gia giao thông lớn, sự phát triển của công nghiệp, thương mại và du lịch
mà con hình dung tới một thành phố với hệ thống chiếu sáng cơng cộng,
trong đó có chiếu sáng trang trí và quảng cáo được đầu tư xây dựng ngang
tầm với yêu cầu phát triển của thành phố. Ngay ở Việt Nam, khi so sánh
về mức độ phát triển kinh tế - xã hội, chúng ta dễ dàng nhận định Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh chính là hai đơ thị phát triển nhất nhờ sự phát
triển của hệ thống chiếu sáng.
Ánh sáng đô thị ngoài phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cịn đóng
vai trị trang trí đường phố và quảng cáo thương mại, dịch vụ. Chiếu sáng
trang trí tạo ra sự sống động, hấp dẫn và tráng lệ cho đô thị về đêm. Hệ
thống chiếu sáng trang trí cịn tạo ra khơng khí lễ hội, sự khác biệt về mặt
cảnh quan của các đô thị trong các dịp lễ tết và các ngày trọng đại. Bên
cạnh đó, các trung tâm thương mại, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn và các
điểm vui chơi giải trí ngày càng đầu tư cho hệ thống chiếu sáng, vừa
mang tính trang trí, vừa giúp quảng cáo thương hiệu.
5.2. Tiêu cực

16


Hiện tượng ô nhiễm ánh sáng ngày càng trở nên trầm trọng, dẫn đến
một số vấn đề tiêu cực sau đây:
Lãng phí năng lượng, gây ra sự nóng lên tồn cầu, tăng ơ nhiễm
khí quyển: Một nghiên cứu được trình bày tại cuộc họp của Liên minh

Địa vật lý Hoa Kỳ ở San Francisco đã phát hiện ra rằng ô nhiễm ánh sáng
phá hủy các gốc nitrat do đó ngăn chặn sự giảm thời gian ban đêm bình
thường của sương mù khí quyển, do khói thải ra từ ơ tơ và nhà máy. Vì để
chiếu sáng vào ban đêm, người ta sử dụng một lượng điện rất lớn, điều
này dẫn đến lượng khí thải CO2 và các khí độc hại khác rất cao. Nghiên
cứu được trình bày bởi Harold Stark từ Cơ quan Khí quyển và Đại dương
Quốc gia.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, gây hại đến động vật:
Ánh sáng là mối đe dọa nghiêm trọng đối với động vật hoang dã sống về
đêm, nó có thể làm rối loạn chuyển hướng của động vật, thay đổi tương
tác cạnh tranh, thay đổi quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi và gây
hại sinh lý. Bên cạnh đó, rủi ro đối với rùa biển tăng mạnh do rùa định
hướng nhờ các tín hiệu thị giác, ánh sáng rực rỡ từ những khu nghỉ dưỡng
gần bờ biển có thể gây hại cho rùa con khiến những con mới nở bị mất
phương hướng và đi vào đất liền thay vì đi ra đại dương, khiến chúng bị
chết bởi kiệt sức mất nước hoặc làm mồi cho thú khác, theo một nghiên
cứu của Tổ chức bảo tồn rùa biển. Bên cạnh đó, chim di cư cũng có thể
lao vào tịa nhà do cửa sổ phản xạ ánh sáng ban ngày hoặc ánh sáng rực rỡ
vào ban đêm. Vào ban đêm, sự phân cực của bầu trời có ánh trăng bị giảm
rất mạnh khi có sự hiện diện của ơ nhiễm ánh sáng đơ thị, vì ánh sáng đơ
thị tán xạ không bị phân cực mạnh, đèn chiếu sáng trên các cấu trúc cao
có thể làm mất phương hướng của các loài chim di cư.
Ảnh hưởng đến mỹ quan và nghiên cứu khoa học, đặc biệt là thiên
văn học: Ánh sáng nhân tạo “che” đi ánh sáng của các vì sao, khiến bầu

17


trời đêm của con người từ một trong những cảnh quan hùng vĩ nhất của
mẹ tự nhiên trở nên đen kịt.Hẳn là ai ở đây cũng đã từng ngắm sao cùng

người thân thời thơ ấu.Bây giờ hầu hết các ngôi sao ấy đã biến mất trên
bầu trời do ô nhiễm ánh sáng và khơng khí. Điều này cũng khiến các nhà
thiên văn phải nghiên cứu trời đêm ở những nơi hẻo lánh. Ngoài ra, mức
sử dụng ánh sáng nhân tạo vào ban đêm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hệ sinh thái đơ thị.
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Lồi người đã mất hàng chục
nghìn năm để tiến hóa và quen dần với việc làm ngày ngủ đêm. Cơ thể
chúng ta cũng vận hành theo đồng hồ sinh học đã có từ lâu. Có quá nhiều
ánh sáng nhân tạo làm đứt mạch đồng hồ sinh học của cơ thể, gây ảnh
hưởng đến các quá trình trao đổi chất trong cơ thể người. Một trong
những ảnh hưởng lớn nhất đó là q trình tiết ra Melatonin. Hc mơn
này đóng vai trị lớn trong điều chỉnh các quá trình hệ thống theo giờ sinh
học của cơ thể. Q trình tiết hc mơn này tăng lên khi có bóng tối và bị
ức chế khi có sự hiện diện của ánh sáng. Việc có quá nhiều ánh sáng dẫn
đến mất ngủ ở người. Gián đoạn đồng hồ sinh học gây ra nhiều hậu
quả:đau mắt, đau đầu..., lâu dài có thể gây ung thư. Bên cạnh đó, đã có
những nghiên cứu cho rằng khi mà ánh sáng vượt quá ngưỡng như vậy sẽ
gây ra những rối loạn về tâm sinh lý, gây ra những biểu hiện như trầm
cảm, stress…
Gây ra hiện tượng Exaggerated darkness: Cũng như bóng đêm làm
nổi bật lên ánh sáng, thì ánh sáng cũng làm bóng đêm “đen” hơn. Việc
mắt tập trung vào nguồn sáng khiến mắt mất đi thị lực màn đêm tạm thời
và khơng thể nhìn thấy nhiều thứ trong bóng tối. Các quân đội cổ đại cũng
như hiện đại đã vài lần sử dụng hiện tượng này để lừa kẻ địch. Họ đặt một
nguồn sáng trước mặt quân địch để che đi quân đội đang tiến đến từ xa.

18


Tốn chi phí : Có tới 60 - 90% ánh sáng không cần thiết tiêu thụ tại

các đô thị lớn. Lượng ánh sáng từ hệ thống đèn trang trí, các tòa nhà, đèn
quảng cáo ban đêm… chiếm phần lớn trong việc gây nên lãng phí năng
lượng. Lượng ánh sáng này sẽ ngày càng gia tăng khi đơ thị hóa ngày
càng mạnh lên cùng với sự phát triển của các thiết bị công nghệ.
* Một số dẫn chứng về tác hại của việc ô nhiễm ánh sáng như sau:
Năm 2007, Cơ quan Nghiên cứu Ung thư IARC của Tổ chức Y tế
Thế giới WHO đã liệt những rối loạn nhịp sinh học do ô nhiễm ánh sáng
là một nguyên nhân gây ung thư.
Năm 2009, trong sách “Mù do ánh sáng” (Blinded by the light?),
Giáo sư Steven Lockley, ĐH Y khoa Harvard, ở chương 4 viết về "Ý
nghĩa của sức khỏe con người đối với ô nhiễm ánh sáng", cho rằng "…sự
xâm nhập của ánh sáng, ngay cả ánh sáng mờ, có thể có những ảnh hưởng
có thể đo được đối với sự gián đoạn giấc ngủ và sự ức chế melatonin. tuần
hồn mãn tính, ngủ và sự phá vỡ hóc mơn có thể có những nguy cơ về sức
khỏe lâu dài ". Cùng năm này, Viện Hàn lâm Khoa học New York đã tổ
chức một hội thảo về Rối loạn nhịp ngày đêm và ung thư (Circadian
disruption and cancer) và Ánh sáng đỏ ức chế melatonin ít nhất (Red light
suppresses melatonin the least).
Tháng 6/2009, Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ AMA đã xây dựng chính
sách hỗ trợ kiểm sốt ơ nhiễm ánh sáng. AMA nhấn mạnh, ánh sáng chói
(glare) là một nguy cơ sức khỏe cộng đồng, có thể gây lái xe khơng an
tồn. Đặc biệt ở người cao tuổi, ánh sáng chói gây mất độ tương phản, che
khuất ban đêm.
Ở Việt Nam, năm 2010, hàng trăm hecta lúa nàng thơm dọc theo
trục đường cao tốc HCM-Trung Lương đã bị “điếc”, không trổ bông, là

19


minh chứng rõ ràng tình trạng ơ nhiễm ánh sáng từ dàn đèn cao áp lên

thực vật.
Người dân sống ở những trung tâm mua sắm trên các phố như
Matheson Street, Causeway Bay, đường Hennessy, đường Nathan trên
bán đảo Cửu Long, Sai Yeung Choi, quảng trường Thời Đại..., dường như
bóng tối với họ đã trở thành “món hàng xa xỉ” mà có tiền cũng khơng
mua được – theo Báo An Ninh Thủ Đô.
5. Biện pháp giảm ô nhiễm ánh sáng
Trong một thế giới ngày càng hiện đại, ô nhiễm ánh sáng đang tác
động đến cuộc sống chúng ta một cách âm thầm, là “sát thủ” thị lực đáng
sợ của con người và các loài sinh vật. Từ những tác động nguy hại của ô
nhiễm ánh sáng đến cuộc sống của con người và các lồi sinh vật khác,
chính chúng ta phải có những biện pháp khắc phục giải quyết vấn nạn này.
Hiện nay, các nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu các nguồn thay thế,
giảm bớt tác hại tiềm tàng do ánh sáng nhân tạo. Một trong những giải
pháp đó là đèn led, màu sinh thái.
Việc hạn chế sử dụng đèn chiếu sáng để tránh lãng phí năng lượng
khơng cần thiết và giảm thiểu khí thải CO2 ra mơi trường thay vào đó là
sử dụng các loại đèn cảm ứng, đèn huỳnh quang đời mới, ví dụ như T8 36W, loại bóng đèn này có ưu điểm là sáng hơn 20% so với đèn huỳnh
quang thông thường và 130% so với đèn nung sáng cơng suất 100W.
Ngồi ra, loại đèn này cho màu sắc thật hơn, gần với ánh sáng tự nhiên.

20


Như ở thành phố Esenada - Mexico đã dùng 25.000 bóng đèn LED
cơng nghệ mới đã được thay thế cho đèn chiếu sáng bình thường. Nhờ đó,
thành phố này được mệnh danh là thành phố có “bầu trời đêm thân thiện”
sau khi người dân tại đây không phải chịu áp lực về ơ nhiễm ánh sáng khi
đi ngồi đường như trước. Đèn LED thông minh này là sáng kiến của các
nhà nghiên cứu tại Đài Loan và Mexico, thiết kế đặc biệt chỉ chiếu sáng ở


nơi cần thiết, với cơ cấu chiếu sáng 3 phần, trong đó phần đầu tiên là một
cụm đèn LED hiệu suất cao. Các bóng này sử dụng thấu kính TIR tập
trung ánh sáng theo những tia song song.
Bầu trời đêm ở thành phố Esenada ở Mexico
Nguồn: />Chỉ số OUF của thiết kế đèn đường LED là từ 51 đến 81%, trong khi
đó một bóng đèn đường thông thường loại tốt cũng chỉ đạt hiệu suất 45%.
Đèn đường LED chỉ mất 2% lượng ánh sáng theo hướng làm ô nhiễm ánh
sáng xung quanh và giảm lượng điện năng tiêu thụ từ 40% - 60%.

21


Ngoài ra, chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ rộng rãi đến cộng đồng,
đánh vào nhận thức của con người về tình trạng ơ nhiễm ánh sáng đang
diễn ra trong cuộc sống hiện nay và những tác hại của nó. Tại các trường
học, công ty nên tổ chức các workshop để cập nhật thông tin, nâng cao
nhận thức cho sinh viên, nhân viên văn phòng. Tại các địa điểm dân cư,
khu đô thị, các khu vực công cộng, báo đài,... cần đưa thông tin đến với
người dân về mức độ và tình trạng ơ nhiễm ánh sáng tại các đơ thị.
Cần thay thế các loại đèn đường công suất cao bằng cái đèn cảm ứng
tự bật khi có người đến gần. Tại các hộ gia đình cũng nên thay thế các
loại đèn tiết kiệm năng lượng, đèn cảm ứng, đèn thân thiện với mơi
trường thay cho đèn có ánh sáng xanh, nhiệt độ màu quá cao gây hại đến
sức khoẻ con người, tối ưu hóa việc sử dụng khơng gian với ánh sáng tự
nhiên cao (khơng gian thống, nhiều cửa kính,...)
Nhà nước cần quan tâm nhiều hơn về vấn đề này và thiết lập những
chế tài thích hợp để răn đe những trường hợp sử dụng ánh sáng quá mức
cần thiết (, bên cạnh đó cũng cần khuyến khích, tun dương những cá
nhân, tập thể có ý thức trong việc ngăn chặn ơ nhiễm ánh sáng, đưa ra

những chính sách hỗ trợ các công ty sản xuất đèn tiết kiệm năng lượng,
đèn ánh sáng ấm. Đẩy mạnh việc sử dụng các loại năng lượng sạch xanh
như: sử dụng năng lượng mặt trời, sử dụng ánh sáng thiên nhiên thay cho
đèn điện.
Ở khu vực đô thị, đặc biệt là các cửa hàng, khu dân cư, trung tâm
thương mại,...nên giảm thiểu việc sử dụng đèn led để quảng cáo và chiếu
sáng thay vào đó sử dụng nguồn sáng có cường độ tối thiểu cần thiết để
thực hiện mục đích của ánh sáng, thay bằng loại đèn được sử dụng để
sóng ánh sáng phát ra ít gây ra các vấn đề ơ nhiễm ánh sáng nghiêm trọng
và cần có kế hoạch chiếu sáng hợp lý.

22


Ví dụ như năm 2009, một tổ chức bảo vệ môi trường của Hồng Kông
- “Bạn Trái đất”, đã lên chương trình kêu gọi các doanh nghiệp tắt bớt đèn
quảng cáo, kết quả đã có hơn 40 doanh nghiệp tham gia ký kết “Hiến
chương tắt đèn”. Tính đến nay, 19 doanh nghiệp trong số đó cho hay họ
khơng thấy việc tắt đèn ảnh hưởng đến kinh doanh cũng như lợi nhuận.
Hiện “Bạn Trái đất” đã xây dựng trang web ,
trang web đầu tiên về ô nhiễm ánh sáng ở Hồng Kơng để thị dân có thể
truy cập và cung cấp thông tin về những biển quảng cáo gây hại.
Hay ở Niue - quốc gia đầu tiên trên hành tinh không bị ô nhiễm ánh
sáng. một quốc gia nhỏ bé, nằm hồn tồn trên một hịn đảo san hơ có
diện tích 260 km² ở khu vực Nam Thái Bình Dương, cách 2.400 km về
phía đơng bắc New Zealand. Dân số Niue chỉ vỏn vẹn 1400 người và bên
cạnh cảnh đẹp tự nhiên trời phú, quốc gia này còn nổi tiếng với danh hiệu
đất nước không bị ô nhiễm ánh sáng. Vào ban đêm, Niue thực sự "tắt đèn"
- theo đúng nghĩa đen.


Niue là quốc gia bầu trời đêm đầu tiên của thế giới

23


Nguồn: />Đất nước này vừa chính thức được cơng nhận là một “Dark Sky Place”
- khu vực có bầu trời đêm đạt độ tối đủ tiêu chuẩn để quan sát vũ trụ bằng
mắt thường cũng như các hệ thống kính thiên văn cầm tay. Đây có thể
được coi là phần thưởng cho cam kết của Niue trong việc giữ ánh sáng
nhân tạo ở mức tối thiểu. Đồng thời danh hiệu Dark Sky Place còn giúp
Niue được biết đến như một đất nước mà mọi người có thể quan sát vũ trụ
qua bầu trời đêm một cách toàn diện.

Bầu trời đêm ở Niue
Nguồn: />7. Tình trạng ơ nhiễm ánh sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh

24


×