Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Giao an hoa 9 hoc ki 2 sgk moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.41 KB, 107 trang )

Giáo án hóa 9 – sgk mới

GIÁO ÁN
TÀI LIỆU HĨA HỌC 9
HKII

1


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Tiết 37 - Bài 29

AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT.............................1

Tiết 38 - BÀI 30:

SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT.............................................5

Tiết 39 - Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.8
Tiết 40 - Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
(TIẾP THEO)....................................................................................................................11
Tiết 41 - Bài 32 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ....................13
Tiết 42 - Bài 33: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ CÁC
HỢP CHẤT CỦA CHÚNG...............................................................................................18
Tiết 43 - Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ...............................................21
VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ...............................................................................................21
Tiết 44 - Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ......................................23
Tiết 45 - BÀI 36: METAN................................................................................................28
Tiết 46 - Bài 37: ETILEN..................................................................................................31
Tiết 47 - Bài 38: AXETILEN............................................................................................35
Tiết 48 – KIỂM TRA VIẾT LẦN 3..................................................................................38


Tiết 49 – Bài 39: BENZEN...............................................................................................39
TiẾT 50 - Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN....................................................44
Tiết 51 - Bài 41: NHIÊN LIỆU.........................................................................................47
Tiết 52- Bài 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4.....................................................................50
HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU...................................................................................50
Tiết 53 - Bài 43: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON..........................51
Tiết 54 - BÀI 44 : RƯỢU ETYLIC.................................................................................53
Tiết 55 - BÀI 45: AXIT AXETIC.....................................................................................57
Tiết 56 - Bài 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA............................................................................61
ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC...............................................................61
Tiết 57:KIỂM TRA VIẾT LẦN 4.....................................................................................63
Tiết 58 - Bài 47: CHẤT BÉO............................................................................................64
Tiết 59 - Bài 48: LUYỆN TẬP: Rượu etylic, axit axetic và chất béo...............................67
Tiết 60 – Bài 49: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT..........................71
Tiết 61 - Bài 50 : GLUCOZƠ...........................................................................................73
Tiết 62 - Bài 51:

SACCAROZƠ.................................................................................76
2


Tiết 63 - Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ.............................................................79
Tiết 64 - Bài 53: PROTEIN...............................................................................................82
Tiết 65 - Bài 54. POLIME.................................................................................................85
Tiết 66 - Bài 55: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT........................................88
Tiết 68,69 - Bài 56 : ÔN TẬP CUỐI NĂM......................................................................90

3



Tuần 19

Từ ……….. đến …………

Tiết 37 - Bài 29:

AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức.
Qua bài học học sinh nắm được:
- Tính chất của axit cacbonic.
- Tính chất hóa học và ứng dụng của muối cacbonat.
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên.
2. Kĩ năng.
- Biết làm thí nghiệm.
- Biết quan sát và giải thích rút ra kết luận về tính chất của axit và muối.
- Biết giải thích các hiện tượng thực tế.
3. Thái độ tình cảm:
- Giáo dục tư tưởng u thích bộ mơn.
4. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, thảo luận, trực quan, nghiên cứu, đàm thoại, thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, ống dẫn khí.
- Hóa chất: dung dịch: HCl, NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Viết PTHH của CO với Fe2O3 , O2 , CuO
- Viết PTHH của CO2 với H2O, NaOH, CaO.

3. Bài mới.
- Đặt vấn đề: Kể tên một số axit và muối mà em biết? GV chốt axit cacbonic và
muối cacbonat. Vâỵ axit cacbonic và muối cacbonat có tính chất và ứng dụng gì?
Biết chu trình cacbon trong tự nhiên đó là nội dung của bài.
Hoạt động của GV
*Hoạt động 1: Tìm hiểu
trạng thái tự nhiên và tính
chất vật lý của axit cacbonic
- Yêu cầu HS đọc thông tin và
trả lời các câu hỏi sau:
+ Khí CO2 có hịa tan trong
nước khơng? Nếu có thì tỷ lệ
bằng bao nhiêu?
+ Axit cacbonic có ở đâu
trong tự nhiên?
+ Nêu tính chất vật lý của
axit cacbonic?

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bài
I.Axit cacbonic
(H2CO3)

-HS: đọc thơng tin
trong SGK
+ Hịa tan được trong
nước tự nhiên và nước
mưa (với tỷ lệ về thể
tích là 9%)

+ Có trong nước mưa,
nước tự nhiên.
+ Là axit không màu,

1.Trạng thái tự
nhiên và tính chất
vật lý.
SGK/138

1


khơng mùi…
*Hoạt đơng 2: Tìm hiểu tính
chất hóa học của axit
cacbonic.
GV: CO2 + H2O  …
-Tính axit của H2CO3 như thế
nào? H2CO3 có bền khơng?
Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím
chuyển màu như thế nào?
GV: lưu ý HS: do H2CO3 không
bền nên khi viết PTHH có sản
phẩm tạo ra là H2CO3 thì
khơng viết H2CO3 mà phải
viết là CO2 + H2O.
*Hoạt động 3: Phân loại
muối cacbonat.
- Cho ví dụ một số CTHH của
muối cacbonat mà em biết?

- Dựa vào thành phần phân
tử, em hãy cho biết muối
cacbonat có mấy loại? Cho
biết gốc axit, hóa trị và tên
gốc axit của mỗi loại? Cho ví
dụ

HS: tạo thành dung
dịch H2CO3
-H2CO3 là axit yếu
khơng bền, làm quỳ
tím hóa hồng.
H2CO3  CO2 + H2O

2.Tính chất hóa
học
- H2CO3 là axit yếu,
làm quỳ tím hóa
hồng, khơng bền, dễ
bị phân hủy thành
CO2 và H2O
H2CO3
H2O



CO2 +

- HS: Ca(HCO3)2,
CaCO3…

- HS: gồm 2 loại:
+ Muối cacbonat
trung hịa: khơng cịn
ngun tố H trong
thành phần gốc axit.

*Hoạt động 4: Tìm hiểu tính
tan của muối cacbonat
- Dựa vào bảng tính tan, hãy
cho biết muối nào sau đây
tan được trong nước: CaCO3,
CuCO3, PbCO3, ZnCO3, K2CO3,
Na2CO3?
- Em có nhận xét gì về tính
tan của muối cacbonat trung
hịa?
GV: Hầu hết muối hiđro
cacbonat tan trong nước.

VD: Na2CO3, CaCO3
+ Muối cacbonat axit:
có nguyên tố H trong
thành phần gốc axit.
VD: NaHCO3,
Ca(HCO3)2.

-HS: Muối tan được
trong nước: K2CO3,
Na2CO3.


II.Muối cacbonat

1.Phân loại
- Có 2 loại muối:
+ Muối cacbonat
trung hịa: khơng cịn
ngun tố H trong
thành phần gốc axit.
VD: Na2CO3, CaCO3
+ Muối cacbonat
axit: có nguyên tố H
trong thành phần
gốc axit.
VD: NaHCO3,
Ca(HCO3)2.

2.Tính chất

2


*Hoạt động 5: Tìm hiểu tính
chất hóa học của muối
cacbonat.
- Nhắc lại tính chất hóa học
chung của muối? Điều kiện
của phản ứng trao đổi trong
dung dịch?
- Dựa vào tính tan của muối
cacbonat, hãy dự đốn tính

chất hóa học của muối
cacbonat?

- Đa số các muối
cacbonat trung hịa
khơng tan trừ muối
K2CO3, Na2CO3…

- Hầu hết các muối
hiđro cacbonat tan
trong nước:
Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2
- HS trả lời

- Hãy đề xuất thí nghiệm
nghiên cứu tính chất hóa học
của muối cacbonat?
GV: Cho các dung dịch sau:
Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, HCl,
Ca(OH)2, CaCl2. Hãy chọn
những hóa chất để tiến hành
thí nghiệm mà em đề xuất.

b.Tính chất hóa
học
- HS trả lời

- HS trao đổi và trả lời


Hình 3.25
-Nêu hiện tượng và viết
PTHH?
-Rút ra kết luận về tính chất
hóa học của muối cacbonat?
GV lưu ý: +Muối hiđro
cacbonat tác dụng với kiềm
 muối trung hòa + H2O.
2NaHCO2+2KOHNa2CO3 +
K2CO3 + 2H2O
+Nhiều muối cacbonat (trừ
Na2CO3, K2CO3) bị nhiệt phân
hủy  CO2.

a.Tính tan
- Đa số các muối
cacbonat trung hịa
khơng tan trừ muối
của kim loại kiềm:
K2CO3, Na2CO3…

-HS làm thí nghiệm:
1. Na2CO3 + HCl
2. K2CO3 + Ca(OH)2
3. Na2CO3 + CaCl2
to
4. NaHCO3 
-HS trao đổi trả lời và
viết PTHH theo nhóm


- Tác dụng với axit
mạnh hơn  Muối +
CO2 + H2O.
Na2CO3 + 2HCl 
2NaCl + H2O + CO2.
NaHCO3 + HCl 
NaCl + CO2 + H2O.
- Tác dụng với dung
dịch bazơ  muối
mới + bazơ mới.
K2CO3 + Ca(OH)2 
2KOH + CaCO3.
- Tác dụng với dung
dịch muối  2 muối
mới.
Na2CO3 + CaCl2 
2NaCl + CaCO3.
- Muối cacbonat bị
nhiệt phân hủy:

*Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng
dụng của muối cacbonat.

3


- GV yêu cầu HS quan sát
hình 3.27 + liên hệ thực tế,
nêu ứng dụng của muối
cacbonat.

*Hoạt động 7: Tìm hiểu chu
trình cacbon trong tự nhiên.
- GV: cho HS quan sát hình
3.28 và trả lời các câu hỏi:
+Qúa trình nào tạo ra khí
CO2?
+Qúa trình nào tiêu hao khí
CO2?

-HS rút ra kết luận.

o

t
2NaHCO3 ⃗
Na2CO3 + H2O + CO2.

CaCO3
+ CO2


to

CaO

-HS quan sát hình
3.27, nêu ứng dụng.

+Biện pháp phịng chống ơ
nhiễm khí CO2?

+Nhận xét về chu trình
cacbon trong tự nhiên?
-HS qua sát hình 3.28.

3.Ứng dụng
SGK/141

-HS trả lời:

III. Chu trình
cacbon trong tự
nhiên
SGK/141
IV. CỦNG CỐ
- Cho HS đọc: thế giới hóa học quanh em.
- Làm bài tập 1/142/SGK.
V. DẶN DÒ
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 2,3,4/142/SGK.
- Xem trước bài 30/144/SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

4


Tuần 19


Từ ……….. đến …………

Tiết 38 - BÀI 30:

SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Qua bài học, HS nắm được:
+Tính chất của silic và silic đioxit.
+Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.
+Sơ lược về thành phần và các cơng đoạn chính sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy
tinh.
2. Kỹ năng
- Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat.
-Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới
-Biết mơ tả q trình sản xuất clanke
-Biết giải thích được các hiện tượng thực tế: thành phần, tác dụng của gói hút ẩm
silicagel…
3. Thái độ, tình cảm
- Giáo dục tư tưởng u thích bộ môn
4. Phương pháp: đặt vấn đề, thảo luận, trực quan, nghiên cứu, đàm thoại
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: mẫu vật, đồ gốm, sứ, thủy tinh
- Hóa chất: silic, xi măng, đất sét, cát trắng…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày tính chất hóa học của muối cacbonat viết PTHH minh họa?
- Làm bài tập 3/142/SGK

3. Bài mới
GV: đặt vấn đề như hình 3.30/144/SGK
Hoạt động của GV
*Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái
tự nhiên và tính chất của silic
- Cho biết kí hiệu hóa học, ngun
tử khối của silic?
-GV: u cầu học sinh quan sát
hình 3.30 + 3.31 +3.32 (mẫu vật
silic) + đọc thơng tin, trả lời các
câu hỏi.
- Em có nhận xét gì về thành phần
và trạng thái tự nhiên của silic?

Hoạt động của HS

Nội dung ghi
bài
-KHHH: Si
-NTK: 28

-HS: +Si
+28
- HS: quan sát hình +
mẫu vật, đọc thơng tin,
thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.
-HS:
+Là nguyên tố phổ biến
thứ 2 trong thiên nhiên

sau oxi, chiếm ¼ khối
lượng vỏ trái đất.
+Trong thiên nhiên silic

I. Silic
1. Trạng thái tự
nhiên
-Si là nguyên tố
có nhiều trong vỏ
trái đất.

5


không tồn tại ở dạng đơn
chất mà chỉ ở dạng hợp
chất: cát trắng, đất sét.

- Nêu tính chất vật lý và ứng dụng
của silic?

2. Tính chất
- Si là chất rắn,
-HS trả lời: silic là chất rắn
màu xám khó
màu xám, tinh thể silic là
nóng chảy, có vẻ
chất bán dẫn, khó nóng
sáng, dẫn điện
chảy, có vẻ sáng kim loại,

kém.
dẫn điện kém…
- Tinh thể Si là
- Silic được dùng làm vật
chất bám dẫn
liệu bán dẫn trong kỹ
- Si là phi kim
thuật điện tử, chế tạo pin
hoạt động yếu
mặt trời…
Si + O2
SiO2

GV: Si là phi kim hoạt động yếu
hơn Clo, Cacbon.
-Viết PTHH của phản ứng
o

t
Si + O2 ⃗

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất
hóa học của SiO2.

-SiO2 thuộc loại oxit nào? Dự đốn
tính chất hóa học của SiO2 và viết
PTPƯ
-GV: Giải thích vì sao SiO2 không
phản ứng với H2O.


Si + O2


to

SiO2

-HS:
+ là oxit axit
+ tác dụng với kiềm, oxit
bazơ ở to cao
- HS lên bảng viết PTHH

hoàn thành bảng SGK/146

II. Silic đioxit
(SiO2)
- SiO2 là một oxit
axit
SiO2 + 2NaOH

⃗o
t
Na2SiO3 + H2O
SiO2+ CaO

⃗o
t

*Hoạt động 3:

GV: yêu cầu HS đọc thông tin và
-HS: đọc thông tin và thảo
luận, hồn thành bảng
SGK/146


to

CaSiO3

III. Sơ lược về
cơng nghiệp
Silicat
1. Sản xuất đồ
gốm, sứ
2. Sản xuất xi
măng
3. Sản xuất thủy
tinh

+Các nhóm trình bày kết
quả, các nhóm khác bổ
sung.

6


-GV: đưa đáp án và chốt lại kiến
thức:


Nguyên liệu

Các công đoạn chính

Cơ sở sản xuất

Sản xuất
gốm, sứ

Đất sét, thạch
anh, fenpat

-Nhào các ngun liệu với
nước
- Tạo hình
- Sấy khơ
- Nung

Bát Tràng (Hà Nội),

Sản xuất xi
măng

Đất sét, đá vơi,
cát…

-Như hình 3.36

Hải Dương, Thanh
Hóa, Hải Phịng …


Sản xuất
thủy tinh

Cát thạch anh,
đá vơi, natri
cacbonat.

-Trộn các ngun liệu theo
Hải Phịng, Hà Nội,
tỷ lệ thích hợp _
Bắc Ninh, Tp Hồ
o
-Nung ở 900 C  thủy tinh
Chí Minh…
nhão
- Làm nguội từ từ được thủy
tinh dẻo, ép thổi tạo hình
thành đồ vật

Hải Dương, Đồng
Nai…

IV.CỦNG CỐ
-Cho HS đọc thế giới hóa học quanh em
-Làm bài tập 1/148/SGK
V. DẶN DỊ
-Học thuộc bài
-Làm bài tập 2,3/148 SGK
-Xem trước bài 31/149 SGK

VI. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

7


Tuần 20: Từ ……….. đến …………

Tiết 39 - Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ

HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Qua bài học HS nắm được:
-

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố.

Cấu tạo bảng tuần hồn: Ơ ngun tố, chu kỳ, nhóm.
+ Ơ ngun tố cho biết: số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử
khối.
+ Chu kỳ: gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
+ Nhóm: gồm các nguyên tố có cùng số electron lớp ngồi cùng.
2. Kỹ năng
-

Rèn luyện cho HS các kỹ năng:
-


Dự đốn tính chất cơ bản của ngun tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần
hoàn.

-

Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
2. Học sinh: Bảng nhóm, xem trước bài học ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn
H GV: Hãy đọc thơng tin và
quan sát bảng tuần hồn
trang 114, em hãy thảo
luận nhóm và cho biết:
Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố được sắp xếp
như thế nào?

HS thảo luận nhóm
I. Nguyên tắc sắp xếp:
trong vịng 3’.
Các ngun tố trong bảng

Đại diện các nhóm báo
tuần hồn được sắp xếp
cáo.
theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân ngun
tử.

HĐ 2: Tìm hiểu ơ ngun tố
GV: Trong bảng tuần hồn
có 101 ngun tố. Vậy ơ
ngun tố có đặc điểm gì
giống nhau?

HS trả lời.

II. Cấu tạo bảng tuần
hồn:
1) Ơ nguyên tố:
- Cho biết: số hiệu nguyên

8


GV treo bảng hệ thống
HS cho biết thơng tin
tuần hồn. Hãy quan sát ô
từ ô số 6, 11.
số 6, 11 ta biết được thơng
Ơ 6:
tin gì về ngun tố?

+ Số hiệu ngun tử: 6
+ Kí hiệu hóa học: C
+ Tên nguyên tố:
Cacbon
+ Nguyên tử khối: 12

tử, KHHH, tên nguyên tố,
nguyên tử khối của nguyên
tố đó.
- Số hiệu nguyên tử (Z) có
số trị bằng số đơn vị điện
tích hạt nhân, bằng số
electron.
- Số hiệu nguyên tử trùng
với số thứ tự của ngun tố
trong bảng tuần.

Ơ 11:
+ Số hiệu ngun tử:
11
+ Kí hiệu hóa học: Na
+ Tên nguyên tố: Natri
Số hiệu nguyên tử cho biết + Ngun tử khối: 23
thơng tin gì về nguyên tố?
HS trả lời.

HĐ 3: Tìm hiểu về chu kì
GV: Quan sát dãy các
nguyên tố được xếp ở chu
kì 1, 2, 3 (hàng ngang thứ

1, 2, 3) và hoàn thành
bảng sau:
Cấu
tạo

Chu
kì 1

Chu
kì 2

Chu
kì 3

Số
nguyê
n tố
Số lớp
e
Nguy
ên tắc
sắp
xếp

2) Chu kỳ:
HS thảo luận và trả lời
theo nhóm.

Cấu
tạo


Ch
u

2

Ch
u

3

Số
2
ngu
n tố

8

8

Số lớp 1
e

2

3

Nguy
ên tắc
sắp

xếp

Ch
u

1

- Chu kỳ là dãy các nguyên
tố mà nguyên tử của chúng
có cùng số lớp electron và
được sắp xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng
dần.
- STT chu kỳ = số lớp
electron.
- Bảng tuần hồn có 7 chu
kì.
- Chu kỳ nhỏ: 1, 2, 3
- Chu kỳ lớn: 4, 5, 6, 7

Theo chiều
điện tích hạt
nhân tăng
dần.

GV: Dùng bảng HTTH, yêu
cầu HS quan sát và trả lời
câu hỏi sau:

9



- Bảng tuần hồn có mấy
chu kỳ?

HS trả lời.

- Em có nhận xét gì về sự
biến thiên điện tích hạt
nhân, về số lớp electron
trong một chu kì?
GV thơng báo chu kỳ nhỏ,
lớn.
HS lắng nghe.

HĐ 4: Tìm hiểu về nhóm
GV: Quan sát dãy các
nguyên tố được xếp ở
nhóm I, VII (hàng dọc thứ
1, 7) và hồn thành bảng
sau:
Cấu
tạo
nhóm

Nhóm I

Nhóm
VII


Loại
ngu
n tố

3) Nhóm:
HS thảo luận và trả lời - - Nhóm gồm các nguyên tố
theo nhóm.
mà nguyên tử của chúng
có số electron lớp ngịai
cùng bằng nhau và do đó
tính chất tương tự nhau
Cấu
Nhó
Nhó
được xếp thành cột theo
tạo
mI
m VII
chiều tăng dần của điện
nhóm
tích hạt nhân nguyên tử.
Loại
Kim
Phi
- Số thứ tự của nhóm bằng
nguyê loại
kim
số electron lớp ngoài cùng.
n tố


Số e
lớp
ngoài
cùng

Số e
lớp
ngoài
cùng

1

Nguyê
n tắc
sắp
xếp

Nguyê
n tắc
sắp
xếp

Theo chiều
điện tích hạt
nhân tăng
dần.

GV: Em có nhận xét gì về sự
biến thiên ĐTHN, về số e
lớp ngồi cùng trong một

nhóm? Bảng tuần hồn có
mấy nhóm?

7

HS trả lời.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-

HS làm bài tập 1, 2 trang 154 SGK
Bài 1: câu B
Bài 2: câu C

10


-

HS về nhà học bài, chuẩn bị phần tiếp theo của bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

11


Tuần 20: Từ ……….. đến …………


Tiết 40 - Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ
HĨA HỌC (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Qua bài học HS nắm được:
-

Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm.

-

Dựa vào vị trí của ngun tố suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản và ngược lại.

2. Kỹ năng
Rèn luyện cho HS các kỹ năng:
-

Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hồn.

-

Biết cấu tạo ngun tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học, bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng nhóm, xem trước bài học ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung
HĐ 5: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì
GV: Quan sát các nguyên tố thuộc HS thảo luận nhóm và trả
III. Sự biến đổi tính chất các
chu kì 2, 3 và liên hệ với dãy hoạt lời:
ngun tố trong bảng tuần hồn
động hóa học của kim loại, tính
1) Trong một chu kỳ.
chất hóa học của phi kim. Cho
 Khi đi từ đầu đến cuối theo
biết:
chiều tăng dần của ĐTHN:
- Sự thay đổi về số electron lớp
- Số e lớp ngồi cùng tăng
- Số electron lớp ngịai cùng của
ngoài cùng như thế nào từ Li 
dần từ 1 đến 8.
nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8
Ne (CK2), từ Na  Ar (CK3)?
electron.
- Xét tính kim loại của các nguyên -Tính kim loại: Na>Mg>Al. - Tính kim loại của các nguyên tố
tố Na, Mg, Al trong chu kì 3?
giảm dần.
=> Rút ra nhận xét về tính kim loại - Tính kim loại giảm dần.
- Tính phi kim của các nguyên tố
của nguyên tố trong một chu kì.
tăng dần.
- Xét tính phi kim của các nguyên - Tính phi kim: P Đầu chu kì là 1 kim loại
tố P, S, Cl trong chu kì 3?

kiềm, cuối chu kì là
=> Rút ra nhận xét về tính phi kim
halogen, kết thúc chu kì là
của nguyên tố trong một chu kì.
- Tính phi kim tăng dần.
khí hiếm.
- Đầu chu kì, cuối chu kì và kết
HS trả lời.
thúc chu kì là nguyên tố gì?
HĐ 6: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm
GV: Quan sát nhóm I và nhóm VII, HS thảo luận nhóm và trả
2) Trong một nhóm:
dựa vào tính chất hóa học của
lời:
Khi đi từ trên xuống dưới theo

12


nguyên tố đã biết, hãy cho biết:
chiều tăng dần của ĐTHN:
- Số lớp electron biến đổi như thế
- Số lớp eletron của nguyên tử tăng
nào từ Li  Fr (nhóm I) và từ F
- Số lớp e tăng dần.
dần.
 At (nhóm VII)?
- Tính kim loại của các ngun tố
=> Nhận xét về số lớp electron của
tăng dần.

nguyên tố trong cùng 1 nhóm?
- Tính phi kim của các ngun tố
- Xét tính kim loại của các ngun
giảm dần.
tố trong nhóm I.
- Tính kim loại: Li=>Nhận xét về tính kim loại các
nguyên tố trong 1 nhóm.
- Tính kim loại tăng dần.
- Xét tính phi kim của các ngun
tố trong nhóm VII.
HS: F là phi kim hoạt động
mạnh nhất, I là phi kim hoạt
động yếu hơn nên tính phi
kim của các nguyên tố trong
=> Nhận xét tính phi kim của các
nhóm VII là F>Cl>Br>I.
ngun tố trong nhóm.
- Tính phi kim giảm dần.
HĐ 7: Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
GV treo bảng phụ: Biết nguyên tố
HS thảo luận nhóm và đại
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hồn
A có số hiệu ngun tử 17, chu kì diện nhóm báo cáo kết quả. các nguyên tố hóa học.
3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo
Trả lời
1) Biết vị trí của ngun tố ta có
ngun tử, tính chất ngun tố A Ngun tố A có
thể suy đốn cấu tạo ngun tử và
và so sánh với các nguyên tố lân - Điện tích hạt nhân = 17+,

tính chất của nguyên tố.
cận.
số electron = 17.
- Có 3 lớp e, số e lớp ngoài 2) Biết cấu tạo nguyên tử của
cùng = 7.
nguyên tố ta có thể suy đốn vị trí
- Ngun tố A là Cl.
và tính chất ngun tố đó.
- Ở cuối chu kỳ 3 nên Cl là
phi kim hoạt động mạnh.
Tính phi kim Cl>S.
- Cl ở gần đầu nhóm VII nên
tính phi kim là F>Cl>Br.
GV treo bảng phụ: Nguyên tử của HS thảo luận nhóm và đại
nguyên tố X có điện tích hạt nhân diện nhóm báo cáo kết quả.
là 16+, 3 lớp electron, lớp electron
ngồi cùng có 6 e. Hãy cho biết vị
Trả lời
trí của X trong bảng tuần hồn và - Ngun tố X ở ơ thứ 16,
tính chất cơ bản của X.
chu kì 3 và nhóm VI.
- Là nguyên tố phi kim vì
đứng đầu cuối chu kì 3 và
gần đầu nhóm VI.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
-

GV hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 154, 155 SGK


-

HS về nhà học bài, chuẩn bị bài 32.

V. RÚT KINH NGHIỆM

13


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

14


Tuần 22:

Từ ……….. đến …………

Tiết 41 - Bài 32 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ
BẢNGTUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học trong chương III
- Tính chất của phi kim, Clo, Cacbon, hợp chất của Cacbon
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hòa các nguyên tố trong chu kì,
nhóm . Và ý nghĩa của bảng tuần hồn
2. Kĩ năng:
- Lập sơ đồ và viết phương trình hố học cụ thể.
- Biết vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn

3. Thái độ :
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp
- Năng lực tư duy tính tốn
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:

phiếu học tập, sơ đồ biểu diễn tính chất.

b. Học sinh : Ôn tập lại hệ thống kiến thức, mang bảng tuần hồn các ngun tố
hóa học.
2. Phương pháp: Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm – Nêu giải quyết vấn đề.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Ý nghĩ của bảng hệ thống tuần hoàn

15


- Sửa bài tập 6, SGK/ 155
Hoạt động của GV

Hoạt động HS


- Nội dung ghi bài

I.
Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1:Ơn lại tính chất hóa học I.
Kiến thức cần nhớ
của phi kim
1. Tính chất hóa học của phi kim
Clo, Cacbon và hợp chất của Cacbon
- GV: Hoạt động nhóm
a) Tính chất hóa học của phi kim.
+ Có các hợp chất sau: phi kim, hợp chất
(1)
(3)
khí với Hiđro, Oxit axit, muối. Hãy thiết lập
Hợp chất khí
PHI KIM
Oxit ax
sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học của phi
+ Oxi
+Hidro
(2) + k.loạị
kim
(1)

(3)

Muối

Phương trình hóa học


PHI KIM

1)

S

+

H2

2)

S

+

3)

S

+

0

 t

H2S

(2)


+ Viết phương trình hóa học với phi kim cụ
thể là lưu huỳnh

0

t
Fe  

FeS

0

t
O2  

SO2

b) Tính chất hóa học của clo

Nước clo

Hoạt động 2: Ơn lại tính chất hóa học
của một số phi kim cụ thể

(4) + nước

- GV: Hoạt động nhóm

Hidro clorua


+ Cho các chất sau Cl2, NaClO, NaCl, HCl.
Hãy lập sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học
của Clo. Viết phương trình hóa học.

(1)
+ Hidro

CLO

(3)

Nước Gia - ve
+ dd NaOH

(2) +k.loại
k.loạị
Muối

- Phương trình hóa học
(4) + nước
(1)
+ Hidro

CLO

(3)
+ dd NaOH

(2) +k.loại

k.loạị

+ Viết các phương trình hóa học.

0

t
H2  

1)

Cl2

+

2)

Cl2

t
+ 2 Na  

0

3) Cl2
H2O

+ 2NaOH

4)


+

Cl2

2HCl

H2O

2 NaCl

 NaCl + NaClO +






HCl + HClO

c) Tính chất hóa học của cacbon và

16


hợp chất của cacbon
Hoạt động 3: Ơn lại tính chất hóa học
của Cacbon và hợp chất của Cacbon

+ Viết phương trình hóa học thực hiện

những chuyển đổi sau.

CO2

(2)

(5)

CaCO3
to

(3)
(4)

CO

C
(1)

- GV: Hoạt động nhóm

C

(2)

(6)

(7)

(8)

Na2CO3

CO2

(5)
CO2

+ O2

(6) + NaOH

(8)

Na2CO3

CO

(7)

to

+ CaO

+
(3)
CO2
+CuO
(4)
+C


CO2
+ HCl

- Phương trình hóa học
0

t
1. C + CO2   2CO
0

t
2. C + O2   CO2
0

t
3. 2CO + O2  

+ Viết phương trình hóa học.

CaCO3

2CO2

0

t
4. CO2 + C   2CO
0

t

5. CO2 + CaO   CaCO3

6. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
7. CaCO3

o

 t CaO + CO2

8. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

2. Bảng tuần hoàn các ngun tố hóa
học
a) Cấu tạo bảng tuần hồn.
Hoạt động 4: Bảng tuần hồn các
Ơ
ngun tố
ngun tố hóa học.
- GV: Chiếu hình ảnh bảng tuần hồn. Giới - Chu kì
thiệu về cấu tạo bảng tuần hồn, đặt câu - Nhóm
hỏi.
- Ơ nguyên tố: + Số hiệu nguyên tử
? Cấu tạo bảng tuần hồn gồm những thành
+ Tên ngun tố
phần nào?
+ Kí hiệu hóa học
? Mỗi ơ ngun tố cho ta biết điều gì ?

+ Nguyên tử khối
b) Quy luật biến đổi tính chất kim

loại, phi kim theo chu kì, nhóm.
- Trong chu kì: Từ trái sang phải tính kim
loại giảm dần, tính phi kim tang dần.

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×