Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án hóa 9 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 77 trang )

GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Tuần:
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ôn tập
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố lại một số kiến thức cơ bản đã học trong chơng trình lớp 8
- Tiếp tục rèn kĩ năng làm một số bài tập tính theo phơng trình hóa học, bài tập
về nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II. Chuẩn bị
- HS ôn tập lại các kiến thức về nguyên tử, phân tử, công thức hóa học, phơng
trình hoá học, các công thức tính nồng độ %, nồng độ mol.
- Giáo viên: chuẩn bị một số phiếu học tập.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức lớp
- Kiểm tra sỹ số
- ổn định tổ chớc lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Ôn tập các kiến thức về công
thức hoá học.
HS viết công thức hoá học của đơn chất
và công thức hoá học của hợp chất, lấy
ví dụ cụ thể về một số công thức hoá
học của đơn chất và hợp chất
HĐ2: ôn tập về phơng trình hoá học
Phơng trình hoá học dùng để làm gì?


Trong phơng trình hoá học có những
loại chất nào?
HS nêu các bớc lập phơng trình hoá học
HĐ 3: Ôn tập cách làm bài tập tính
theo công thức hoá học và tính theo ph-
ơng trình hoá học
HS nhắc lại các bớc làm bài tập tính
theop công thức hoá học
HS nhắc lại các bớc làm bài tập tính
I. Kiến thức cần nhớ
1. Công thức hoá học
- CTHH dùng để biểu diễn chất
- CTHH của đơn chất: A
n

- CTHH của hợp chất A
x
B
y
. CTHH của
hợp chất viết theo qui tắc hoá trị:
Al
2
O
3
, ZnCl
2
, Na
2
SO

4
...
2. Phơng trình hoá học
- Phơng trình hoá học dùng để biểu
diễn phản ứng hoá học
Chất tham gia Sản phẩm
- Các bớc lập phơng trình hoá học:
+ Viết đúng CTHH của chất tham
gia và sản phẩm
+ Chọn hệ số để cân bằng phơng
trình hoá học
3. Chuyển đổi số mol, khối lợng và thể
tích chất khí( đo ở đktc)
m = n.M
V = n.22,4
4. Tính theo công thức hoá học và ph-
ơng trình hoá học
a. Tính theo CTHH:
-Viết đúng CTHH
- Tính khối lợng mỗi nguyên tố tạo nên
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
1
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Phơng pháp Nội dung
theo phơng trình hóa học
HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh
HĐ 4: Ôn tập lại cách làm bài tập về
nồng độ dung dịch
HS nhắc lại khái niệm về nồng độ %
HS nêu công thức tính nồng độ % và ý

nghĩa các đại lợng trong công thức tính
HS nêu khái niệm về nồng độ mol của
dung dịch

HS nêu công thức tính nồng độ mol của
dung dịch và ý nghĩa các đại lợng trong
công thức tính.
HĐ 5: Ôn tập các loại hợp chất vô cơ
HS nhắc lại khái niệm về oxit và lấy ví
dụ
HS nhắc lại khái niệm về axit và lấy ví
dụ về công thúc axit
HS nhắc lại khái niệm về bazơ và lấy ví
dụ về công thức hóa học của bazơ
HS nêu khái niệm về muối và lấy ví dụ
về muối
HĐ 6: Luyện tập một số bài tập
Giáo viên đa ra bài tập 1
HS các nhóm đọc và thảo luận cách
làm
Đại diện HS các nhóm lên làm bài tập
số 1
Giáo viên đa ra bài tập 2
chất theo CTHH
- Tính thành phần % mỗi nguyên tố
tạo nên chất
- Tính theo phơng trình hoá học
- Viết phơng trình hoá học
- TínHSố mol của chất đã cho
- Từ số mol chất đã cho, theo phơng

trình hoá học tínHSố mol chất cần tìm
- Từ số mol chất cần tìm, tính khối l-
ợng hoặc thể tích
5. Nồng độ dung dịch
a. Nồng độ phần trăm của dung dịch
- Khái niệm: Nồng độ phần trăm của
dung dịch cho biết số gam chất tan có
trong 100g dung dịch
- Công thức tính:
ct
dd
m
C% 100%
m
= ì
b. Nồng độ mol của dung dịch
- Khái niệm: Nồng độ mol của dung
dịch cho biết số mol chất tan có trong
1 lít dung dịch
- Công thức tính:
C
M
= n: V
6. Các loại hợp chất vô cơ
a. Oxit: là hợp chất của oxi với 1
nguyên tố hoá học khác. Ví dụ:
CaO, Na
2
O, Al
2

O
3
...
b. Axit là hợp chất gồm một hay nhiều
nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.
Ví dụ: HCl, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
...
c. Bazơ: là hợp chất mà phân tử gồm
một nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm OH
d. Muối: là hợp chất mà phân tử gồm
một hay nhiều nguyên tử kim loại liên
kết với một hay nhiều gốc axit
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Phân loại các hợp chất sau
và gọi tên chúng: CaO, Cu(OH)
2
, HCl,
BaSO
4
, SO
2
, NaCl, H

2
CO
3
, KOH
LG
Oxit: CaO, SO
2
Axit: H
2
CO
3
, HCl
Bazơ: Cu(OH)
2
, KOH
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
2
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Phơng pháp Nội dung
? Bài tập cho gì? Yêu cầu gì?
? PƯHH nào xảy ra trong bài toán?
? Bài tập làm theo mấy bớc là những b-
ớc nào?
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét
GV chính xác hóa và khắc sâu cách
làm.
Muối: NaCl, BaSO
4
2. Bài tập 2: Cho kim loại Zn tác dụng

với 200g dung dịch HCl sau phản ứng
thu đợc 4,48 lít khí thoát ra ở đktc.
Tính khối lợng kim loại đã tham gia
phản ứng và nồng độ % của dung dịch
HCl đã dùng
LG
2
H
4,48
n
22,4
=
=0,2 (mol)
Phơng trình phản ứng
Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2

2
Zn H
Zn
n n 0,2(mol)
m 0,2.65 13(g)
= =
= =
2
HCl H

HCl
HCl
n 2n 2.0,2 0,4(mol)
m 0,4.36,5 14,6(g)
14,6
C% 100% 7,3%
200
= = =
= =
= ì =
4. Củng cố
GV hệ thống kiến thức đã ôn tập.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Su tầm và giải một số bài tập tính theo công thức hoá học, tính theo phơng
trình hoá học, tính nồng độ dung dịch
- Xem lại hợp chất oxit về thành phần và phân loại
IV. Rút kinh nghiệm

GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
3
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Chơng1: các loại hợp chất vô cơ

Tuần: 2
Tiết: 2
Ngày soạn: 08/9/2007
Ngày dạy:
Bài 1: tính chất hoá học của oxit.
Khái quát về sự phân loại oxit
I. Mục tiêu

- HS biết đợc những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đợc ph-
ơng trình hoá học tơng ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính
chất hoá học của chúng.
- Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài
tập định tính và định lợng.
II. Chuẩn bị
- Hoá chất: CuO, CaO, CO
2
, P
2
O
5
, CaCO
3
, P đỏ, dung dịch: HCl, Ca(OH)
2
.
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO
2
, dụng cụ điều chế
P
2
O
5

III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức
- Kiểm tra sỹ số
- ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:
- Những chất nào sau đây là oxit: HCl, CaO, CO
2
, NaCl, KOH, NO,...
HS trả lời, GV nhận xét đvđ vào bài mới
3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của
oxit
Giáo viên hớng dẫn hs làm thí nghiệm.
Cho mẩu giấy quì tím vào dd thu đợc
? Quan sát, nêu hiện tợng và viết ph-
ơng trình PƯ để giải thích?
Giáo viên: có thể thay BaO bằng CaO
hoặc Na
2
O
HS viết phơng trình p
HS kết luận
GV liên hệ thực tiễn.
GV: hớng dẫn HS làm thí nghiệm
HS các nhóm tiến hành làm TN cho
bột CuO vào dd axit HCl, quan sát.
? Hiện tợng xảy ra? Giải thích?
? Viết PTHH?
HS viết phơng trình phản ứng và kết
I.Tính chất hoá học của oxit
1. Oxit bazơ có những tính chất hoá
học nào?
a. Tác dụng với nớc:

- Một số oxit bazơ nh Na
2
O; K
2
O;
CaO; BaO...tác dụng với nớc tạo thành
bazơ(kiềm)
BaO + H
2
O Ba(OH)
2
b. Tác dụng với axit
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành
muối và nớc
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
4
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Phơng pháp Nội dung
luận.
HS đọc sgk và nêu tính chất hoá học c
HS viết phơng trình hoá học của p
GV cho hs viết p của một số oxit bazơ
khác với oxit axit.
HS kết luận
HS dự đoán oxit axit có những tính
chất hoá học nào?
GV liên hệ thực tiễn.
HS các nhóm tiến hành làm TN cho
photpho đỏ vào nớc.
? Quan sát, giải thích hiện tợng?

? Viết PTHH?
? Rút ra kết luận?
HS làm TN thổi CO
2
vào dd nớc vôi
trong.
? Quan sát hiện tợng, giải thích?
? Viết PTHH?
? Rút ra kết luận?
HS căn cứ vào tính chất c ở trên kết
luận oxit axit tác dụng với oxit bazơ
HĐ 2: Khái quát về sự phân loại oxit:
HS căn cứ vào tính chất hoá học của
oxit để phân loại oxit.
GV bổ sung cho hoàn chỉnh
GV lấy VD về các loại oxit
Thí dụ:
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành
muối và nớc
c. Tác dụng với oxit axit
Một số oxit bazơ nh Na
2
O; K
2
O; CaO;

BaO...tác dụng với oxit axit tạo thành
muối và nớc.
Thí dụ:
BaO + CO
2
BaCO
3

2. Oxit axit có những tính chất hoá học
nào?
a. Tác dụng với nớc
Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo
thành dd axit
Thí dụ:
P
2
O
5
+ H
2
O H
3
PO
4

b. Phản ứng với bazơ
Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo
thành muối và nớc
Thí dụ:
CO

2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
c.Tác dụng với oxit bazơ
Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ
tạo thành muối.
II. Khái quát về sự phân loại oxit
1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với
dd axit tạo thành muối và nớc
2. Oxit axit là những oxit tác dụng với
dd bazơ tạo thành muối và nớc.
3. Oxit lỡng tính là những oxit tác
dụng với dd bazơ và tác dụng với axit
tạo thành muối và nớc. VD: ZnO,
Al
2
O
3
...
4. Oxit trung tính là những oxit không
tác dụng với axit, bazơ, nớc. VD: CO,
NO,...
4.Củng cố
- Tóm tắt ý chính toàn bài
? Oxit axit và oxit bazơ có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác

nhau?
- Sử dụng bài tập 1 để củng cố
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
5
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Oxit tác dụng với nớc: CaO
Oxit tác dụng với axit HCl: CaO; Fe
2
O
3
Oxit tác dụng với NaOH: SO
3
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập 2, 4, 5, 6
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 6:
Phơng trình phản ứng: CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
Nồng độ % các chất: số mol CuO: 1,6/ 80 = 0,02 (mol)
Khối lợng H
2
SO
4
: 20/ 98 = 0,2 (mol)


H
2
SO
4
d
Khối lợng H
2
SO
4
tham gia phản ứng: 98x 0,02 = 1,96 (g)
Khối lợng H
2
SO
4
d: 20- 1,96 = 18,04(g)
Khối lợng sinh ra sau phản ứng: 160. 0,02 = 3,2 (g)
Nồng độ % các chất trong dd sau phản ứng:
Khối lợng của dd sau phản ứng:
1. 100 +1,6 = 101,6
Nồng độ % CuSO
4
trong dd:
C% = 3,2 x 100%: 101,6 = 3,15
Nồng độ % H
2
SO
4
d trong dd:
C% = 18,4 x 100%: 101,6 = 17,76%.

IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn: 08/9/2007
Ngày dạy:
Bài 2: Một số oxit quan trọng
I. Mục tiêu
- HS biết đợc những tính chất hoá học của CaO, tính chất hoá học của SO
2

viết đúng phơng trình hoá học cho mỗi tính chất.
- Biết đợc những ứng dụng của CaO và SO
2
trong đời sống và sản xuất, đồng
thời biết đợc tác hại của chúng đối với môi trờngvà sức khoẻ con ngời.
- Biết phơng pháp điều chế CaO và SO
2
trong phòng thí nghiệm, trong công
nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế.
- Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO
2
để làm bài tập lí thuyết, bài tập
thực hành.
II. Chuẩn bị
- Hoá chất: CaO, CaCO
3
, Na
2
CO
3

, S, dd H
2
SO
4
loãng, HCl, Ca(OH)
2
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, dụng cụ điều chế SO
2
, đèn cồn,
tranh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức lớp
- Kiểm tra sỹ số
- ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
6
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
HS 1: Tính chất hóa học của oxit bazơ
HS 2: Làm bài tập 4 Tr6
3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về CaO
GV giới thiệu CaO là thành phần
chính của vôi sống.
HS quan sát mẫu vôi sống.
? Nêu tính chất vật lí của CaO?
Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh
HS xác định CaO thuộc loại oxit nào?
HS dự đoán tính chất hoá học của CaO

HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
CaO tác dụng với nớc
? Quan sát hiện tợng xảy ra giải thích
và viết PTHH?
HS viết phơng trình hoá học của phản
ứng.
GV liên hệ thực tiễn.
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
CaO tác dụng với axit HCl
? Hiện tợng xảy ra, giải thích và viết
phơng trình hóa học của phản ứng?
GV liên hệ thực tiễn.
? CaO nếu để lâu trong không khí có
hiện tợnggì?
? Rút ra kết luận gì về CaO?
HS kết luận CaO là oxit bazơ
HĐ 2: tìm hiểu những ứng dụng của
CaO
HS đọc sgk và căn cứ vào thực tế phát
biểu những ứng dụng của CaO trong
công nghiệp, trong trồng trọt và trong
đời sống.
HĐ 3: Tìm hiểu về cách sản xuất CaO
Căn cứ vào thực tế HS nêu nguyên liệu
sản xuất CaO
Giáo viên hớng dẫn HS viết các phơng
trình hoá học của phản ứng
GV giới thiệu 2 phơng pháp SX: Trong
CN và thủ công.
A. Canxi oxit: CaO

I. Canxi oxit có những tính chất nào?
- CaO là chất rắn, màu trắng, nóng
chảy ở nhiệt độ rất cao.
- CaO có đầy đủ tính chất hoá học của
oxit bazơ
1. Tác dụng với nớc
- Phơng trình hoá học:
CaO + H
2
O Ca(OH)
2

Ca(OH)
2
tan ít trong nớc, phần tan tạo
thành dd bazơ.
2. Tác dụng với axit
CaO tác dụng với dd axit HCl, phản
ứng toả nhiệt:
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
3. Tác dụng với oxit axit
CaO + CO
2
CaCO
3


Kết luận: Caxi oxit là oxit bazơ
II. Canxi oxit có những ứng dụng gì?
- Phần lớn CaO dùng trong công
nghiệp luỵện kim và công nghiệp hóa
học.
- Dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí
nớc thải công nghiệp, sát trùng, diệt
nấm, khử độc môi trờng.
III. Sản xuất canxi oxit nh thế nào?
1. Nguyên liệu:
- Đá vôi
- Chất đốt
2. Những phản ứng hóa học xảy ra:
C + O
2

0
t

CO
2

CaCO
3

0
t

CaO + CO
2

4. Củng cố
- Tóm tắt những ý chính về CaO
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
7
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
- Sử dụng bài tập 1 để củng cố
- Dùng nớc để nhận biết CaO và CaCO
3
, MgO.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập 2, 3, 4 sgk
- Hớng dẫn làm bài tập 3
Đặt x là khối lợng của CuO, khối lợng của Fe
2
O
3
là 20- x
Số mol các chất là: n
CuO
= x:18 ;
2 3
Fe O
n
=(20-x): 160 ;
n
HCl
= 0,2 x 3,5 = 0,7(mol)
Ta có phơng trình: 20: 80 + 6( 20-x): 160 = 0,7
IV.Rút kinh nghiệm


GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
8
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Tuần: 3
Tiết: 4
Ngày soạn: 11/9/2007
Ngày dạy:
Bài 2: Một số oxit quan trọng
I. Mục tiêu
- HS biết đợc những tính chất hoá học của CaO, tính chất hoá học của SO
2

viết đúng phơng trình hoá học cho mỗi tính chất.
- Biết đợc những ứng dụng của CaO và SO
2
trong đời sống và sản xuất, đồng
thời biết đợc tác hại của chúng đối với môi trờngvà sức khoẻ con ngời.
- Biết phơng pháp điều chế CaO và SO
2
trong phòng thí nghiệm, trong công
nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế.
- Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO
2
để làm bài tập lí thuyết, bài tập
thực hành.
II. Chuẩn bị
- Hoá chất: CaO, CaCO
3
, Na
2

CO
3
, S, dd H
2
SO
4
loãng, HCl, Ca(OH)
2
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, dụng cụ điều chế SO
2
, đèn cồn,
tranHSơ đồ lò nung vôi công nghiệp.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức lớp
- Kiểm tra sỹ số
- ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Nêu tính chất hoá học của CaO
HS 2: làm bài tập 2
3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất của Lu huỳnh
đi oxit
HS đọc sgk và nêu tính chất vật lí của
SO
2

HS dự đoán tính chất hoá học của SO
2


HS tiến hành làm thí nghiệm SO
2
tác
dụng với nớc.
? Quan sát hiện tợng, giải thích và viết
PTHH?
HS viết phơng trình hoá học.
GV liên hệ thực tiễn.
HS làm thí nghiệm SO
2
tác dụng với dd
Ca(OH)
2

? Quan sát hiện tợng, giải thích, viết ph-
ơng trình hóa học.
? SO
2
có phản ứng với oxit bazơ không?
Nêu thí dụ và viết PTHH?
? Rút ra KL gì về SO
2

HS kết luận SO
2
là oxit axit.
HĐ 2: tìm hiểu ứng dụng của SO
2

B. Lu huỳnh đi oxit: SO

2
I. Lu huỳnh đi oxit có những tính
chất gì?
- SO
2
là chất khí không màu, mùi
hắc, độc, nặng hơn không khí
- SO
2
có tính chất hoá học của oxit
axit
1. Tác dụng với nớc
Phơng trình hoá học:
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3

2. Tác dụng với bazơ
Phơng trình hoá học:
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3

+ H
2
O
3. Tác dụng với oxit bazơ
SO
2
+ Na
2
O Na
2
SO
3

Kết luận: SO
2
là oxit axit
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
9
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Phơng pháp Nội dung
HS đọc sgk nêu những ứng dụng của SO
2
GV giới thiệu bổ sung cho hoàn chỉnh.
HĐ 3: Tìm hiểu về cách điều chế SO
2

Giáo viên hớng dẫn HS viết phơng trình
hoá học điều chế SO
2
trong phòng thí

nghiệm.
Giáo viên giới thiệu cách điều chế SO
2

trong công nghiệp.
II. SO
2
có những ứng dụng gì?
Phần lớn SO
2
dùng để sx H
2
SO
4

Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp giấy, dùng làm chất diệt
nấm mốc
III. Điều chế lu huỳnh đioxit nh thế
nào?
1. Trong phòng thí nghiệm:
Cho muối sunfit tác dụng với axit
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4

Na
2
SO
4
+
H
2
O + SO
2

Đun nóng H
2
SO
4
đặc với Cu
2. Trong công nghiệp:
- Đốt S trong không khí:
S + O
2

0
t

SO
2

- Đốt quặng pirit sắt
4. Củng cố
- Tóm tắt tính chất hoá học của SO
2


- Sử dụng bài tập 1 củng cố
PƯ 1: S + O
2

0
t

SO
2
PƯ 2: SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
PƯ 3: SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài tập về nhà: 2, 3, 5, 6.
- Hớng dẫn làm bài tập 6:

Phơng trình hóa học: SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
Số mol các chất đã dùng:
Số mol SO
2
= 0,12: 22,4 = 0,005 (mol)
Số mol Ca(OH)
2
= 0,01 x700: 1000 = 0,007(mol)
Khối lợng các chất sau phản ứng:
+ khối lợng CaSO
3
: 120 x 0,005 = 0,6 g
+ Khối lợng Ca(OH)
2
d: 74 x 0,002 = 0,148g
IV. Rút kinh nghiệm
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
10
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn: 11/9/2007

Ngày dạy:
Bài 3: tính chất hoá học của axit
I. Mục tiêu
- HS biết đợc tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra đợc phơng trình hoá
học tơng ứng cho mỗi tính chất.
- HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích hiện tợng
thờng gặp trong đời sống, sản xuất.
- HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxitddax học để giải bài
tập hoá học.
II. Chuẩn bị
- Hoá chất: các dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng, quì tím, kim loại Zn, Al, Fe,
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức lớp
- Kiểm tra sỹ số
- ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: tính chất hóa học của SO
2

- HS 2: làm bài tập 2
3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu tính chất hoá học của
axit.
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm

axit làm đổi màu chất chỉ thị
? Nêu hiện tợng và rút ra nhận xét.
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
axit tác dụng với kim loại và quan sát.
? Nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng
trình hoá học?
Giáo viên cho HS viết phản ứng của 1
số kim loại khác với dd axit.
HS kết luận
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
axit tác dụng với bazơ và quan sát theo
sự hớng dẫn của giáo viên.
? Nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng
trình hoá học?
Giáo viên cho HS viết phơng trình hoá
học của 1số bazơ khác với axit và kết
luận.
Giáo viên thông báo: Phản ứng của axit
với bazơ gọi là phản ứng trung hoà
I. Tính chất hoá học
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
- Dung dịch axit làm đổi màu quì tím
thành đỏ
2. Axit tác dụng với kim loại:
- Dung dịch axit tác dụng với nhiều
kim loại tạo thành muối và giải phóng
khí hidro.
Thí dụ:
6HCl + 2Al 2AlCl
3

+3H
2

3. Tác dụng với bazơ
- Axit tác dụng với bazơ tạo thành
muối và nớc. Phản ứng của axit với
bazơ gọi là phản ứng trung hoà.
Thí dụ:
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
CuSO
4
+
2H
2
O
KL:
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
11
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Phơng pháp Nội dung
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
axit tác dụng với oxit bazơ và quan sát
theo sự hớng dẫn của giáo viên.
? Nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng
trình hoá học?

HS kết luận về tính chất của axit
Giáo viên thông báo: ngoài ra axit còn
tác dụng với muối.
HĐ 2: Tìm hiểu về axit mạnh và axit
yếu
Giáo viên thông báo: dựa vào tính chất
hoá học để phân loại axit và đa ra các
axit mạnh, axit yếu.
4. Tác dụng với oxit bazơ
- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành
muối và nớc.
Thí dụ:
Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O
Ngoài ra axit còn tác dụng với muối.
II. Axit mạnh và axit yếu
Dựa vào tính chất hoá học, axit đợc
phân làm 2 loại:
+ Axit mạnh: HCl, HNO
3
, H
2
SO

4
,...
+ Axit yếu: H
2
S, H
2
SO
3
, H
2
CO
3
,...
4. Củng cố
- Tóm tắt ý chính toàn bài
- Sử dụng bài tập 1 để củng cố.
Mg + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
MgO + H
2
SO
4
MgSO
4

+ H
2
O
Mg(OH)
2
+ H
2
SO
4
MgSO
4
+ 2H
2
O
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập 2, 3, 4
- Hớng dẫn làm bài tập 4
Ngâm hỗn hợp bột Cu và Fe trong dd HCl d. Phản ứng xong lọc lấy chất
rắn, rửa nhiều lần trên giáy lọc. Làm khô chất rắn thu đợc bột Cu. Cân bột
Cu rồi xác định %
Dùng nam châm hút Fe ra khỏi hỗn hợp tách đợc Fe và Cu.
IV. Rút kinh nghiệm

GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
12
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Tuần: 4
Tiết: 6
Ngày soạn: 16/9/2007
Ngày dạy:

Bài 4: một số axit quan trọng
I. Mục tiêu
- Những tính chất hoá học của axit HCl, tính chất hoá học của dd H
2
SO
4
loãng.
Chúng có đầy đủ tính chất hoá học của axit. Viết đúng các phơng trình hoá học
cho mỗi tính chất.
- H
2
SO
4
đặc có tính chất hoá học riêng: tính oxi hoá, tính háo nớc. Dẫn ra đợc
những phơng trình hoá học cho mỗi này.
- Những ứng dụng quan trọng của những axit này trong sản xuất, trong đời
sống.
- Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình làm thí nghiệm.
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất axit H
2
SO
4
trong công nghiệp, những
phản ứng hoá học xảy ra trong các công đoạn.
- Vận dụng những tính chất của axit HCl, H
2
SO
4
trong việc giải các bài tập
định tính và định lợng.

II. Chuẩn bị
- Hoá chất
+ Kim loại: Fe, Zn, Al, Cu,...
+ Các dd: HCl, H
2
SO
4
, NaOH,.
+ Các chất rắn: đờng kính, Cu(OH)
2
hoặc Fe(OH)
3
, quì tím
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng,
sản xuất các axit.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức lớp
- Kiểm tra sỹ số lớp
- ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: tính chất hoá học của axit
- HS 2: làm bài tập 2.
3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu tính chất của axit
clohiđric
Giáo viên thông báo: axit clohiđric
có tính chất của một axit mạnh.
? Nêu tính chất của axit clohiđric?
HS viết phơng trình hoá học của phản

ứng
A. Axit clohiđric (HCl)
1. Tính chất
Dung dịch khí hiđro clorua trong nớc
goị là axit clohiđric. Axit clohiđric có
tính chất hóa học của một axit mạnh.
- Làm đổi màu quì tím thành đỏ
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối
clorua và giải phóng hiđro
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
13
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Phơng pháp Nội dung
HS khác viết phơng trình hoá học của
phản ứng axit clohiđric tác dụng với
bazơ và kết luận
HS viết phơng trình hoá học của phản
ứng axit clohiđric tác dụng với oxit
bazơ và kết luận.
Giáo viên thông báo: Ngoài ra, axit
clo hiđric tác dụng với muối.
HĐ 2: Tìm hiểu những ứng dụng của
axit clohiđric
HS đọc sgk nêu những ứng dụng của
axit clohiđric
Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh
HĐ 3: Tìm hiểu tính chất vật lí của
axit sunfuric.
Giáo viên cho HS quan sát lọ đựng
axit sunfuric.

? Nêu tính chất vật lí.
HS khác đọc sgk bổ sung hoàn chỉnh.
HĐ 4: tìm hiểu tính chất hoá học của
axit sunfuric.
Giáo viên thông báo axit sunfuric
loãng có tính chất hoá học chung của
axit.
? Nêu tính chất của axit sunfuric
loãng?
HS viết phơng trình hoá học minh hoạ
cho mỗi tính chất
Giáo viên thông báo axit sunfuric
loãng còn tác dụng đợc với muối.
2HCl + Fe FeCl
2
+ H
2

- Tác dụng với bazơ tạo thành muối
clorua và nớc
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
2HCl + Cu(OH)
2
CuCl
2
+ 2H
2
O

- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối
clorua và nớc
2HCl + CuO CuCl
2
+ H
2
O
- Ngoài ra, axit clo hiđric tác dụng với
muối
2. ứng dụng: axit clohiđric đợc dùng để:
- Điều chế các muối clorua
- Làm sạch bề mặt lá kim loại khi hàn
- Tẩy gỉ kim loai trớc khi sơn, tráng, mạ
kim loại
- Chế biến thực phẩm, dợc phẩm...
B. Axit sunfuric (H
2
SO
4
)
I. Tính chất vật lí
H
2
SO
4
là chất lỏng, sánh,không màu,
nặng gần gấp 2 lần nớc, không bay hơi,
tan dễ dàng trong nớc và toả rất nhiều
nhiệt.
II. Tính chất hoá học

1. Axit sunfuric loãng có tính chất hoá
học của axit
- Làm đổi màu quì tím thành đỏ
- Tác dụng với kim loại tạo thành muối
sunfat và giải phóng hiđro
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+H
2

- Tác dụng với bazơ tạo thành muối
sunfat và nớc
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
CuSO
4
+ 2H
2
O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối
sunfat và nớc
H

2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+ H
2
O
Ngoài ra axit sufuric loãng còn tác dụng
đợc với muối.
4. Củng cố
- Tóm tắt ý chính phần đã học
- Sử dụng bài tập 1 để củng cố
a) Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
b) CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
14
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
c) BaCl
2
+ H
2
SO

4
BaSO
4
+H
2
O
d) ZnO + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
O
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài tập 4, 6, 7
- Hớng dẫn làm bài tập 7
a. Các phơng trình phản ứng:
2HCl + CuO CuCl
2
+ H
2
O (1)
2HCl + ZnO ZnCl
2
+ H
2
O (2)
b. Thành phần hỗn hợp:
% CuO = 4 x 100%: 12,1 = 33%
% ZnO = 100% - 33% = 67%
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 4

Tiết: 7
Ngày soạn: 16/9/2007
Ngày dạy:
Bài 4: một số axit quan trọng (tiếp)
I. Mục tiêu
- Những tính chất hoá học của axit HCl, tính chất hoá học của dd H
2
SO
4
loãng.
Chúng có đầy đủ tính chất hoá học của axit. Viết đúng các phơng trình hoá học
cho mỗi tính chất.
- H
2
SO
4
đặc có tính chất hoá học riêng: tính oxi hoá, tính háo nớc. Dẫn ra đợc
những phơng trình hoá học cho mỗi này.
- Những ứng dụng quan trọng của những axit này trong sản xuất, trong đời
sống.
- Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình làm thí nghiệm.
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất axit H
2
SO
4
trong công nghiệp, những
phản ứng hoá học xảy ra trong các công đoạn.
- Vận dụng những tính chất của axit HCl, H
2
SO

4
trong việc giải các bài tập
định tính và định lợng.
II. Chuẩn bị
- Hoá chất
+ Kim loại: Fe, Zn, Al, Cu,...
+ Các dd: HCl, H
2
SO
4
, NaOH,...
+ Các chất rắn: đờng kính, Cu(OH)
2
hoặc Fe(OH)
3
, quì tím
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng,
sản xuất các axit.
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
15
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức lớp
- Kiểm tra sỹ số lớp
- ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS 1: Tính chất và ứng dụng của axit clohiđric
HS 2: Làm bài tập 6
3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hoá học riêng
của axit sunfuric đặc
Giáo viên hớng dẫn HS làm thí nghiệm
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại
HS quan sát.
? Nêu hiện tợng của thí nghiệm và nhận
xét?
? Viết phơng trình hoá học của phản ứng
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
cho H
2
SO
4
vào cốc đựng đờng.
HS quan sát hiện tợng
? Giải thích hiện tợng?
? Viết phơng trình hoá học để giải
thích?
HĐ 2: Tìm hiểu ứng dụng của axit
sunfuric
HS đọc sgk, xem sơ đồ và nêu những
ứng dụng quan trọng của axit sunfuric
HĐ 3: Tìm hiểu cácHSản xuất axit
sunfuric trong công nghiệp
HS đọc sgk nêu các công đoạn sản xuất
axit sunfuric
Giáo viên hớng dẫn HS viết phơng trình
hoá học của từng giai đoạn sản xuất
Giáo viên nêu: có thể sản xuất axit

sunfuric đi từ quặng pirit sắt
HĐ 4: Tìm hiểu cách nhận biết axit
sunfuric
Giáo viên nêu thốc thử dùng để nhận
biết axit sunfuric và nêu cách tiến hành
thí nghiệm
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
B. Axit sunfuric
II. Tính chất hóa học
1. Tính chất của axit sunfuric loãng 2.
Axit sunfuric đặc có những tính chất
hoá học riêng
a. Tác dụng với kim loại
- Axit sunfuric đặc nóng tác dụng đ-
ợc với hầu hết các kim loại và không
giải phóng khí hiđro.
Cu + 2H
2
SO
4 (đ)

0
t

CuSO
4

+2H
2
O + SO

2

2. Tính háo nớc
Phơng trình hoá học:
C
12
H
22
O
11

2 4
H SO đ

11H
2
O + 12C
Sau đó một phần C sinh ra bị H
2
SO
4

đặc oxi hoá tạo CO
2
và SO
2
gây sủi
bọt.
III. ứng dụng
Sơ đồ sgk T 17

IV. Sản xuất axit sunfuric
Trong công nghiệp axit sunfuric đợc
sản xuất bằng phơng pháp tiếp xúc
Nguyên liệu: lu huỳnh, không khí, n-
ớc.
Các công đoạn:
- Sản xuất SO
2
: đốt S trong không
khí: S + O
2

0
t

SO
2

- Sản xuất SO
3
: oxi hoá SO
2
xt V
2
O
5

2SO
2
+ O

2

0
2 5
t
V O

2SO
3

- Sản xuất H
2
SO
4
: cho SO
3
tác dụng
với nớc:
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4

V. Nhận biết axit sunfuric và muối
sunfat
- Thuốc thử: BaSO

4
hoặc Ba(OH)
2

GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
16
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Phơng pháp Nội dung
nhận biết axit sunfuric
HS quan sát hiện tợng, nêu nhận xét
Giáo viên hớng dẫn HS viết phơng trình
hoá học để giải thích
Giáo viên giải thích cho HS rõ vì sao có
thể dùng kim loại mạnh để phân biệt
axit sunfuric và muối sunfat.
- Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm
thứ nhất 1 ml H
2
SO
4
loãng, ống
nghiệm thứ hai 1 ml dung dịch
Na
2
SO
4
. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2-
3 giọt dd BaCl
2


- Hiện tợng: xuất hiện kết tủa trắng
lắng xuống đáy của mỗi ống nghiệm:
H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+2HCl
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2NaCl
Có thể dùng một số kim loại: Mg,
Zn, Al, Fe,... để phân biệt axit
sunfuric và muối sunfat
4. Củng cố
- Tóm tắt ý chính toàn bài
- Sử dụng bài tập để củng cố
+ Dùng BaCl
2
, Ba(NO
3

)
2
hoặc dd Ba(OH)
2
để nhậnbiết H
2
SO
4
( hoặc dùng
AgNO
3
để nhận biết HCl)
+ Dùng một trong các thuốc thử ở câu a
+ Dùng quì tím hoặc kim loại hoạt động để nhận biết H
2
SO
4

5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bài tập về nhà số 2,3,5
- Hớng dẫn làm bài tập số 6
Gọi số mol của CuO là x mol, sau đó viết phơng trình hóa học, biểu diễn số
mol của HCl, số gam của CuO, ZnO lập phơng trình và giải tìm x.
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 5
Tiết: 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ

17
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc những tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit, axit và mối
quan hệ gữa oxxit bazơ, oxit axit và axit.
- Dẫn ra đợc những phản ứng hoá học minh hoạ cho các hợp chất trên bằng
những chất cụ thể (nh CaO, SO
2
, HCl, H
2
SO
4
...) và áp dụng làm bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng hoá học
- Luyện tập kĩ năng giải các bài tập hoá học và tính toán trong hoá học
II. Chuẩn bị
* GV:
- Soạn giáo án.
- Sơ đồ tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Sơ đồ tính chất hoá học của axit.
- Một số phiếu học tập cho cá nhân và cho nhóm.
* HS: Học bài, làm bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổ n định tổ chức lớp
- Kiểm tra sỹ số lớp
- ổn định tổ chức lớp
1. ổ n định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giờ.
3. Bài giảng

Phơng pháp Nội dung
GV treo bảng tổng kết tính
chất hóa học của oxit.
HS viết PTPƯ minh họa.
GV khắc sâu và phân biệt tính
chất của oxit axit và oxit
bazơ.
GV treo bảng tổng kết tính
chất hóa học của oxit.
HS viết PTPƯ minh họa.
? Axit sunfuric đặc có những
tính chất nào khác?
HS trả lời và viết PTPƯ minh
họa.
HS tìm hiểu đề bài trên bảng
phụ.
? Những oxit tác dụng đợc với
nớc?
HS lên bảng trình bày câu a.
? Những oxit tác dụng đợc với
axit HCl?
HS lên bảng trình bày câu b.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của oxit.
2. Tính chất của axit.
3. Tính chất của axit sunfuric đặc.
II. Bài tập
Bài tập 1 SGK trang 21
a. Các oxit tác dụng đợc với nớc
SO

2
+ H
2
O H
2
SO
3
Na
2
O + H
2
O NaOH
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3
b. Các oxit tác dụng đợc với axit HCl
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O

GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
18
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Phơng pháp Nội dung
? Những oxit tác dụng đợc với
dd NaOH?
HS lên bảng trình bày câu c.
HS tìm hiểu đề bài trên bảng
phụ.
? Muốn loại bỏ CO
2
, SO
2
khỏi
CO ta phải làm nh thế nào?
HS trình bày.
GV khắc sâu loại bài tập tách
chất trong hóa học.
HS tìm hiểu đề bài trên bảng
phụ.
? Bằng cách nào có thể biết
phơng pháp nào tiết kiệm axit
hơn?
HS: Viết PTHH và xét tỉ lệ về
số mol.
HS lên bảng trình bày.
Na2O + 2HCl 2NaCl + H
2
O
CaO + 2HCl CaCl

2
+ H
2
O
c. Các oxit tác dụng đợc với NaOH
SO
2
+ 2NaOH Na
2
SO
3
+ H
2
O
CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O
Bài tập 3 SGK trang 21
Loại bỏ CO
2
, SO
2
khỏi CO bằng cách cho hỗn
hợp khí đi qua dung dịch nớc vôi trong d, khí

CO không tác dụng, làm khô thu đợc khí CO
tinh khiết.
Bài tập 4 SGK trang 21
Cho H
2
SO
4
loãng tác dụng với CuO xảy ra phản
ứng
H
2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+ H
2
O
2 4
H SO CuO
n : n
= 1 : 1
Cho H
2
SO
4
loãng tác dụng với CuO xảy ra phản
ứng
2H
2

SO
4
(đ,n)
+ CuO CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2

2 4
H SO CuO
n : n
= 2 : 1
Vậy phơng pháp thứ nhất tiết kiệm axit hơn ph-
ơng pháp thứ hai.
4. Củng cố
GV hệ thống kiến thức đã ôn tập.
HS làm bài tập: Hòa tan hoàn toàn 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch
axit HCl 1M thì thu đợc 3,36 lít khí H
2
(đktc)
a. Tính phần trăm về khối lợng mội kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính thể tích axit đã dùng?
LG:
2
H
n 0,15mol=
PTHH: Mg + 2HCl MgCl
2

+ H
2
x mol x mol
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
y mol y mol
Ta có hai phơng trình: x + y = 0,15 và 24x + 56y = 5.2
Từ đó ta tìm đợc x = 0,1; y = 0,05
b. m
Mg
= 2,4g, m
Fe
= 2,8g
c. % Mg 46,15%, %Fe = 53,85%
2
HCl H
n 2n 0,3mol= =
V
HCl
= 0,3 lit
5. H ớng dẫn
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
19
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
- Giờ sau thực hành trên phòng thực hành, nghiên cứu trớc nội dung thực hành
trong SGK.
- Ôn tập kiến thức để làm bài kiểm tra một tiết.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 5
Tiết: 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Thực hành: tính chất hoá học của oxit và axit
I. Mục tiêu
- Hiểu sâu kiến thức đã học về tính chất hoá học của oxit, dung dịch axit.
- Biết cácHSử dụng một số dụng cụ thí nghiệm, cách hoà tan một chất.
- Biết cách quan sát hiện tợng,ghi chép và rút ra kết luận.
- Rèn kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 cốc đựng nớc, kẹp ống nghiệm, 4 ống nhỏ giọt, 1
lọ thuỷ tinh rộng miệng có nút nhám, 1 muỗng thuỷ tin, 1 đèn cồn.
- Hoá chất: canxi oxit, phôtpho đỏ, quì tím, nớc cất, dd BaCl
2
và 3 lọ không
nhãn( mỗi lọ đựng một ít mỗi dd: H
2
SO
4
loãng, HCl, Na
2
SO
4
)
- HS chuẩn bị kiến thức ( biết tiến hành và giải thích đợc thí nghiệm)và các
động tác kĩ thuật cơ bản để bảo đảm sự an toàn và thành công
- Chọn những cục vôi sống trắng nhẹ mới sản xuất ra, đợc bảo quản trong lọ
thuỷ tinh kín. Dùng lợng nhỏ canxi oxit để tránh gây nguy hiểm.
- HS cẩn thận khi sử dụng và đốt photpho

III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức lớp
- Kiểm tra sỹ số lớp
- ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài giảng
- Giáo viên hớng dẫn để HS biết đợc mục đích thí nghiêm, một số lu ý khi làm
thí nghiệm này. Yêu cầu thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tợng và viết ph-
ơng trình hoá học
HĐ 1: Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nớc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hớng dẫn học sinh
Mục đích yêu cầu và cách tiến hành
thí nghiệm
- Cách cho mẩu nhỏ CaO vào ống
1. Cho một mẩu nhỏ CaO vào ống
nghiệm đợc kẹp sẵn bằng kep. Dùng ống
nhỏ giọt nhỏ 2-3 ml nớc lọc vào ống
nghiệm
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
20
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
nghiệm
- Cách thêm từ từ một lợng nhỏ H
2
O
vào ống nghiệm.
- Quan sát
2. Hớng dẫn HS lấy giấy quì tím

2. Quan sát hiện tợng
- CaO tan tạo thành dung dịch
- Quì tím đổi màu xanh
3. Giải thích và rút ra kết luận:
CaO tan trong nớc tạo dd bazơ làm
xanh quì tím
HĐ 2: Thí nghiệm 3: Phản ứng của điphotphopenta oxit với nớc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hớng dẫn HS: mục đích, yêu cầu
và cách tiến hành thí nghiệm
- Cách dùng muỗng thuỷ tinh lấy P
và đốt trong lọ miệng rộng
- Cách thêm một lợng nhỏ H
2
O vào
ống nghiệm, cách lắc nhẹ
2. Hớng dẫn HS thả giấy quì tím vào
dd và quan sát
1. Dùng muỗng thuỷ tinh xúc một ít một
ít P rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó
đa từ từ vào lọ miệng rộng
- Khi P cháy hết,dùng ống nhỏ giọt nhỏ
2-3 ml nớc lọc vào lọ miệng rông, đậy
nút, lắc nhẹ.
2. Quan sát hiện tợng, giải thích
- P cháy tạo khói trắng P
2
O
5
tan hết

trong nớc tạo dung dịch
- Quì tím chuyển màu đỏ.
3. Rút ra kết luận
P
2
O
5
tan trong nớc tạo dd axit làm đỏ
quì tím
HĐ 3: Ôn tập các kiến thức có liên quan
Giáo viên dùng phiếu học tập số 2:
Cho ba dung dịch A: Na
2
SO
4
; B: HCl ; C: H
2
SO
4
loãng
a. Hãy khoanh tròn các dung dịch phản ứng đợc với quì tím
b. Hãy đóng khung vuông các dung dịch phản ứng với dd BaCl
2

HĐ 4: Thí nghiệm 3: nhận biết mỗi dung dịch trong số các dung dịch H
2
SO
4

loãng, HCl, Na

2
SO
4
đựng trong mỗi lọ không ghi nhãn
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Hớng dẫn HS: mục đích yêu cầu và
cách tiến hành thí nghiệm:
- Xác định thuốc thử
- Hớng dẫn HS dùng ống nhỏ giọt để
nhỏ 1-2 giọt BaCl
2
vào chất lỏng khác
và quan sát
1. Xác định thuốc thử
2. Tiến hành thực nghiệm
Dùng quì tím để nhận ra 2 axit
- Dùng dd BaCl
2
để phân biệt 2 axit với
nhau
- Kẹp giấy quì tím bằng kẹp TN lỏng lên
giấy quì tím
- Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 1-2 giọt
BaCl
2
vào 2 dd còn lại
3. Kết luận:
- Dung dịch vừa làm đỏ giấy quì tím,
vừa tạo kết tủa là H
2

SO
4

- Dung dịch chỉ làm đỏ quì tím không
tạo kết tủa là HCl
- Dung dịch không làm đỏ quì tím có tạo
kết tủa là Na
2
SO
4

GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
21
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
HĐ 5: Dọn vệ sinh và ghi tờng trình
S
T
T
Tên TN
Cách tiến hành thí
nghiệm
Hiện tợng quan sát
đợc
Giải thích kết quả
TN
4. Củng cố
5. H ớng dẫn
- Ôn tập kiến thức và chuẩn bị mọi điều kiện để kiểm tra một tiết vào giờ hôm
sau.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 6
Tiết: 10
Ngày soạn: 03/10/2007
Ngày dạy:
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
22
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
Kiểm tra 45 phút
I. m ục tiêu
- Nhằm kiểm tra trình độ nắm kiến thức của học sinh về oxit và axit.
- Rèn kĩ năng viết phơng trình hoá học, giải các bài toán định tính định lợng, t
duy độc lập sáng tạo.
- Giáo dục tính cẩn thận trong cách trình bày.
II. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, soạn giáo án, in và photo đề bài.
HS: Ôn tập kiến thức về oxit và axit, giấy bút, máy tính.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc nhở tinh thần, ý thức làm bài kiểm tra.
3. Bài giảng
Đề bài
I/ Phần trắc nghiệm
Dùng bút chì tô đậm vào ô tròn đứng trớc đáp án đúng trong các câu sau.
Câu1: Các chất nào sau đây gồm cả oxit, axit, bazơ, muối:
A) P
2
O
5
; KMnO

4
; H
2
SO
4
; KCl B) CuO; HNO
3
; NaOH; CuS
C) CuSO
4
; MnO
2
; H
2
S; H
3
PO
4
D) CuCl
2
; O
2
; H
2
SO
4
; KOH
Câu 2: Các chất nào sau đây phản ứng đợc với nớc ở điều kiện thờng:
A) P
2

O
5
; HCl; CaO; CO
2
B) NaCl; KOH; Na
2
O; FeO
C) BaO; K
2
O; SiO
2
; SO
2
D) CaO; Na
2
O; P
2
O
5
; SO
3
Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch:
A) NaNO
3
và H
2
SO
4
B) Na
2

CO
3
và HCl
C) H
2
SO
4
và Na
2
SO
3
D) BaCl
2
và Na
2
SO
4
Câu 4: Các chất nào sau đây có thể tác dụng đợc với dung dịch axit HCl:
A) Fe
2
O
3
; Cu; Mg(OH)
2
; AgNO
3
B) Fe(OH)
3
; Na
2

SO
4
; K; MnO
2
C) CuO; CaCO
3
; Ba; Al(OH)
3
D) P
2
O
5
; KOH; Fe; K
2
CO
3
Câu 5: Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ:
A) Dung dịch axit HCl B) Axit H
2
SiO
3
C) Dung dịch NaOH D) Các đáp án A và B
Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây có thể dùng để nhận biết axit H
2
SO
4
và muối
sunfat:
A) NaCl B) AgNO
3

C) BaCl
2
D) KNO
3
II/ Phần tự luận
Bài 1: Viết các phơng trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau?
Ba
1

BaO
2

Ba(OH)
2

3

BaSO
3

4

BaCl
2
Bài 2: Bằng phơng pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu sau:
NaOH; Ba(OH)
2
; HCl; H
2
SO

4
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam một hỗn hợp gồm Magie và Magie oxit bằng
dung dịch axit HCl 4M thì thu đợc 4,48 lít khí Hiđro (đo ở đktc).
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
23
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
a. Viết các phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lợng của Magie và Magie oxit trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích axit HCl tham gia phản ứng.
Đáp án và biểu điểm.
Phần trắc nghiệm: (3 điểm), mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
B D A C A C
Phần tự luận 7 điểm
Bài 1: (2 điểm), mỗi phơng trình đúng cho 0,5 điểm.
(1) 2Ba + O
2

0
t

2BaO
(2) BaO + H
2
O Ba(OH)
2
(3) Ba(OH)
2
+ SO
2

BaSO
3
+ H
2
O
(4) BaSO
3
+ HCl BaCl
2
+ H
2
O + SO
2
Bài 2: (2 điểm)
Dùng quỳ tím để nhận biết 2 nhóm: NaOH; Ba(OH)
2
và HCl; H
2
SO
4
Dùng CO
2
để nhận biết Ba(OH)
2
Dùng Ba(OH)
2
để nhận biết H
2
SO
4

Bài 3: (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm.
a. PTHH: Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
MgO + 2HCl MgCl
2
+ H
2
O
b. m
Mg
= 4,8g, m
MgO
= 4g
c. V
HCl
= 0,15 lit
4. Củng cố
GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. H ớng dẫn
- Tự làm lại bài kiểm tra để đối chiếu kết quả
- Nghiên cứu trớc nội dung Tính chất hóa học của bazơ
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 6
Tiết: 11
Ngày soạn: 03/10/2007
Ngày dạy:
Bài 7: tính chất hoá học của bazơ
I. Mục tiêu

- HS biết đợc những tính chất hóa học của bazơ và viết đợc phơng trình hoá
học tơng ứng cho mỗi tính chất.
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
24
GIáO áN HóA HọC 9 NĂM HọC 2007 - 2008
- HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải
thích những hiện tợng gặp trong đời sống và sản xuất.
- HS vận dụng đợc những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và
định lợng.
II. Chuẩn bị
- Các hoá chất: Các dd: Ca(OH)
2
, NaOH, HCl, H
2
SO
4
loãng, Ba(OH)
2
,
Cu(OH)
2
, CuSO
4
, phenolphtalein, quì tím và CaCO
3

- Các dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thiết bị
điều chế CO
2
.

III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức lớp
Kiểm tra sỹ số
ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
? Những hợp chất nào đã học có thể tác dụng với bazơ, nêu thí dụ và viết
PTHH?
GV Nhận xét cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
3. Bài giảng
Phơng pháp Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu sự tác dụng của dung
dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
HS các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
cho quỳ tím, phenolphtalein vào dd
NaOH và quan sát
? Nhận xét hiện tợng xảy ra?
? Rút ra kết luận về tính chất?
GV giới thiệu ƯD của tính chất.
HĐ 2: Tác dụng của dung dịch bazơ
với oxit axit
? Nhắc lại thí nghiệm và hiện tợng khi
sục khí CO
2
vào dung dịch nớc vôi
trong?
? Tơng tự phản ứng của CO
2
với
Ca(OH)
2

hãy viết phơng trình phản ứng
của NaOH với SO
2

HĐ 3: Tác dụng của bazơ với axit
HS các nhóm làm thí nghiệm cho
Cu(OH)
2
tác dụng với axit HNO
3

? Nêu hiện tợng xảy ra?
? Viết phơng trình hoá học của phản ứng?
? Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản
ứng gì?
HĐ 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
HS các nhóm tiến hành làm thí
nghiệm: nung nóng Cu(OH)
2
trên ngọn
lửa đèn cồn.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với
chất chỉ thị màu
Các dd bazơ làm đổi màu quì tím thành
xanh, phenolphtalein không màu thành
màu hồng.
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit
axit
Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit
tạo thành muối và nớc

Thí dụ:
2NaOH + SO
2
Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và bazơ không tan đều tác
dụng với axit tạo thành muối và nớc.
Thí dụ:
KOH + HCl KCl + H
2
O
Cu(OH)
2
+2HNO
3
Cu(NO
3
)
2
+2H
2
O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Bazơ không tan nh Cu(OH)

2
, Fe(OH)
3
,
Al(OH)
3
...bị nhiệt phân huỷ tạo oxit t-
GV: Phùng Mạnh Điềm - Trờng THCS Yên Mỹ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×